GiảI pháp hoμn thiện quản lý vốn Đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt nam

giảI pháp hoμn thiện quản lý vốn Đầu t− xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt nam 3.1 Những định h−ớng cơ bản trong công tác đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam 3.1.1Định h−ớng phát triển của BHXH Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Để tạo điều kiện về ph−ơng tiện, cơ sở vật chất lμm việc cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngμnh, đáp ứng nhu cầu vμ phù hợp với thực tế hoạt động của ngμnh theo h−ớng hiện đại hóa cần có một số giải pháp sau: - Đầu t− xây dựng dứt điểm trụ sở lμm việc của cả hệ thống (BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh, thμnh phố vμ Bảo hiểm xã hội các huyện). -Đầu t− vμ trang bị hệ thống máy vi tính, công nghệ quản lý hiện đại phù hợp với trình độ quản lý vμ điều kiện phát triển chung của ch−ơng trình công nghệ tin học quốc gia. Việc đầu t− phải đạt mục tiêu không bị lạc hậu vμ hiệu quả; mỗi cán bộ công chức - viên chức đều thực hiện công tác quản lý, hoạt động nghiệp vụ bằng máy vi tính; nối mạng quản lý trong toμn hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam vμ hòa mạng của quốc gia. Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác đáp ứng đ−ợc mọi nhu cầu quản lý khác nhau. 3.1.2 Ph−ơng h−ớng vμ mục tiêu phát triển của BHXH Việt Nam 3.1.2.1 Về xây dựng trụ sở lμm việc: Phấn đấu tất cả các đơn vị ( 618 quận huyện + 61 tỉnh , thμnh phố + 1trụ sở ở Trung −ơng) có trụ sở lμm việc đủ diện tích, đáp ứng đ−ợc yêu cầu công tác. *Mục tiêu của BHXH Việt Nam từ 2000 – 2005 lμ: Đảm bảo xây, mua đủ số l−ợng trụ sở phục vụ nhu cầu chỗ lμm việc cho các cán bộ công chức.

pdf18 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GiảI pháp hoμn thiện quản lý vốn Đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảI pháp hoμn thiện quản lý vốn Đầu t− xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt nam 3.1 Những định h−ớng cơ bản trong công tác đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam 3.1.1Định h−ớng phát triển của BHXH Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Để tạo điều kiện về ph−ơng tiện, cơ sở vật chất lμm việc cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngμnh, đáp ứng nhu cầu vμ phù hợp với thực tế hoạt động của ngμnh theo h−ớng hiện đại hóa cần có một số giải pháp sau: - Đầu t− xây dựng dứt điểm trụ sở lμm việc của cả hệ thống (BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh, thμnh phố vμ Bảo hiểm xã hội các huyện). -Đầu t− vμ trang bị hệ thống máy vi tính, công nghệ quản lý hiện đại phù hợp với trình độ quản lý vμ điều kiện phát triển chung của ch−ơng trình công nghệ tin học quốc gia. Việc đầu t− phải đạt mục tiêu không bị lạc hậu vμ hiệu quả; mỗi cán bộ công chức - viên chức đều thực hiện công tác quản lý, hoạt động nghiệp vụ bằng máy vi tính; nối mạng quản lý trong toμn hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam vμ hòa mạng của quốc gia. Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác đáp ứng đ−ợc mọi nhu cầu quản lý khác nhau. 3.1.2 Ph−ơng h−ớng vμ mục tiêu phát triển của BHXH Việt Nam 3.1.2.1 Về xây dựng trụ sở lμm việc: Phấn đấu tất cả các đơn vị ( 618 quận huyện + 61 tỉnh , thμnh phố + 1trụ sở ở Trung −ơng) có trụ sở lμm việc đủ diện tích, đáp ứng đ−ợc yêu cầu công tác. *Mục tiêu của BHXH Việt Nam từ 2000 – 2005 lμ: Đảm bảo xây, mua đủ số l−ợng trụ sở phục vụ nhu cầu chỗ lμm việc cho các cán bộ công chức. *Giai đoạn từ 2005-2010 sẽ nâng cấp vμ hiện đại hoá các trụ sở hiện có để đạt mục tiêu lμ: Cơ sở vật chất của BHXH Việt Nam tiên tiến, hiện đại. 3.1.2.2 Về dự án công nghệ thông tin *Định h−ớng dự án phát triển Công nghệ thông tin BHXH Việt Nam: -Mục tiêu chung: Từng b−ớc triển khai ứng dụng tin học hoá một cách thống nhất, toμn diện các hoạt động nghiệp vụ của BHXH Việt Nam từ cấp Trung −ơng đến cấp quận, huyện, phù hợp với đIều kiện thực tế của bảo hiểm xã hội các cấp. -Mục tiêu cụ thể: +Xây dựng các cơ sở dữ liệu chuyên ngμnh bảo hiểm xã hội vμ các cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý, đIều hμnh nội bộ. +Trang bị hệ thống thiết bị phần cứng hiện đại, thống nhất trong toμn ngμnh vμ hình thμnh mạng diện rộng (gọi tắt lμ WAN) trên cơ sở liên kết các mạng nội bộ (Gọi tắt lμ LAN) đáp ứng yêu cầu quản trị các cơ sở dữ liệu, theo nguyên tắc hệ mở, có thể mở rộng, nâng cấp vμ trao đổi thông tin với các hệ thống khác của quốc gia vμ quốc tế. +Đμo tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia, nhân viên kỹ thuật, nhân viên khai thác vμ sử dụng có hiệu quả các ph−ơng tiện kỹ thuật tin học hiện đại đ−ợc trang bị trong ngμnh Bảo hiểm xã hội Việt Nam. -Định h−ớng mô hình tổng thể hệ thống thông tin BHXH Việt Nam: Hệ thống các dữ liệu nghiệp vụ của BHXH Việt Nam đ−ợc tổ chức theo mô hình phân tán, đ−ợc l−u trữ tại 3 cấp, có ph−ơng thức dự phòng bảo đảm an toμn vμ bí mật về dữ liệu. Theo định kỳ, dữ liệu đ−ợc truyền từ cấp d−ới lên cấp trên vμ ng−ợc lại, đáp ứng kịp thời các hoạt động nghiệp vụ chuyên ngμnh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. -Tổng mức vốn đầu t− dự kiến khoảng: 800.000 triệu đồng -Dự án đ−ợc triển khai theo 2 giai đoạn: Giai đoạn1: 2001-2005, Giai đoạn 2: 2006-2010 -Tổng mức vốn đầu t− vμ nguồn vốn cho giai đoạn 2001-2005: Tổng mức vốn đầu t− dự kiến: 628.900 triệu đồng, trong đó: + Xây lắp: 14.500 triệu đồng + Thiết bị vμ công nghệ: 551.386 triệu đồng + Chi phí khác: 31.055 triệu đồng + Dự phòng: 31.959 triệu đồng Nguồn vốn đầu t− lấy từ tiền lãi đầu t− tăng tr−ởng của quỹ BHXH Việt Nam trong 5 năm ( 50%) *Quản lý vμ thực hiện dự án: -Chủ nhiệm điều hμnh dự án -Thực hiện ph−ơng thức đấu thầu theo quy định *Về tổ chức thực hiện Tổng giám đốc BHXH Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý vμ điều hμnh dự án theo đúng các quy định hiện hμnh về quản lý đầu t− vμ xây dựng, lựa chọn ph−ơng án đầu t− đem lai hiệu qủa thiết thực cho hoạt động của ngμnh bảo hiểm xã hội 3.2 Giải pháp hoμn thiện quản lý vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam 3.2.1.Hoμn thiện công tác lập vμ phân bổ dự toán đầu t− XDCB Lập dự toán đầu t− XDCB lμ cơ sở để phân bổ vốn cho các dự án đầu t− XDCB, một điều kiện quan trọng trong việc tổ chức thực hiện khi tiến hμnh đầu t− dự án. Công tác lập dự toán đầu t− xây dựng nói chung vμ đặc biệt của BHXH Việt Nam nói riêng nhất thiết phải tuân theo các quy định cụ thể trên cơ sở nguyên tắc tâp trung dân chủ. Thực tế trong thời gian qua công tác lập vμ phân bổ dự toán vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam ch−a dựa vμo những tμi liệu khoa học cụ thể để lμm căn cứ xác định toμn bộ các chi phí cần thiết của quá trình đầu t− XDCB, mμ quá trình nμy chủ yếu dựa vμo kế hoạch phân bổ vốn hμng năm, tình trạng nμy gây ra lãng phí vốn rất lớn. Để khắc phục tình trạng nμy, trong thời gian tới, công tác lập vμ phân bổ dự toán phải căn cứ vμo các tμi liệu sau đây: -Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có) vμ báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu t− đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. -Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật thi công. -Khối l−ợng công tác xây lắp tính theo thiết kế phù hợp với danh mục của đơn giá XDCB. -Danh mục vμ số l−ợng các thiết bị công nghệ, các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, lμm việc, sinh hoạt cần phải lắp đặt theo yêu cầu sản xuất của công trình xây dựng. -Giá thiết bị theo kết quả đấu thầu hoặc chμo hμng cạnh tranh mua sắm thiết bị. -Định mức các chi phí, phí, lệ phí tính theo tỷ lệ % hoặc các bảng giá theo quy định của Chính Phủ vμ h−ớng dẫn của các Bộ tμi chính, Bộ xây dựng. -Các chế độ, chính sách liên quan do Bộ xây dựng vμ các cơ quan có thẩm quyền ban hμnh. Nếu công tác lập vμ phân bổ dự toán đ−ợc thực hiện dựa vμo những tμi liệu nh− trên sẽ khắc phục đ−ợc tình trạng các dự án phân tán, dμn trải, kéo dμi, qua đó tiết kiệm đ−ợc thời gian cũng nh− vốn đầu t− XDCB, sẽ giải quyết triệt để tình trạng vốn ứ đọng ở khâu xây dựng dở dang. Giải pháp trên đ−ợc thực hiện tốt sẽ giải quyết đ−ợc tình trạng dự án đầu t− có quy mô v−ợt quá so với nhu cầu thực tế, tình trạng chậm quyết toán đối với các dự án ở miền Nam, 3.2.2. Hoμn thiện công tác tạo nguồn vμ cấp phát sử dụng vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam 3.2.2.1 Công tác tạo nguồn vốn. Công tác tạo nguồn vốn giữ một vị trí rất quan trọng đối với hoạt động đầu t− XDCB nói chung vμ hoạt động đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam nói riêng, bởi vì nếu không có nguồn vốn cho hoạt động đầu t− XDCB thì cũng không thể có hoạt động đầu t− xây dựng nμo có thể diễn ra đ−ợc. Thực tế trong thời gian vừa qua phần lớn vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam lμ vốn Ngân sách Nhμ N−ớc cấp hμng năm cho nên kế hoạch vốn hμng năm bị phụ thuộc, còn mang nặng tính bao cấp. Trong khi BHXH Việt Nam còn có những nguồn vốn nhμn rỗi rất lớn đó lμ: Lãi do đầu t− tăng tr−ởng, vốn viện trợ không hoμn lại của các tổ chức quốc tế. Riêng số tiền lãi do đầu t− tăng tr−ởng trong năm 2001 của BHXH Việt Nam lμ: gần 2.000triệu đồng, vốn do Bộ lao động úc viện trợ không hoμn lại cho đầu t− xây dựng cơ sở vật chất gần 1.500triệu đồng. Nếu nh− BHXH Việt Nam đ−ợc sử dụng 2 nguồn nμy phục vụ cho công tác đầu t− XDCB thì sẽ có khoảng 4 dự án đầu t− nữa đ−ợc thực hiện (Tính theo số vốn đầu t− bố trí cho một dự án đầu t− trong năm 2001 đã thực hiện). Vμ trong những năm tới sẽ còn có nhiều hơn những dự án đ−ợc thực hiện đầu t− nhờ những nguồn vốn nμy, bởi vì số tiền “nhμn rỗi” của BHXH Việt Nam ngμy cμng lớn do số đối t−ợng tham gia bảo hiểm ngμy cμng đông cho nên lãi do đầu t− tăng tr−ỏng ngμy cμng lớn hơn. Nếu thực hiện đ−ợc giải pháp trên thì chỉ trong vòng khoảng 5 năm thay vì 10 năm, BHXH Việt Nam sẽ thực hiện đ−ợc mục tiêu đảm bảo xây, mua đủ số l−ợng trụ sở đồng thời nâng cấp vμ hiện đại hoá các trụ sở hiện có để đạt đ−ợc mục tiêu lμ cơ sở vật chất của BHXH Việt Nam tiên tiến hiện đại. Điều kiện để thực hiện đ−ợc giải pháp trên đó lμ: Chính Phủ cần quy định cụ thể, rõ rμng một số vấn đề liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn “nhμn rỗi”, hay lãi do đầu t− tăng tr−ởng, nguồn vốn viện trợ không hoμn lại của các tổ chức quốc tế. Thực tế cho đến nay ngoμi Quyết định số: 20/1998/QĐ-TTg ngμy 26/01/1998 của Thủ t−ớng Chính Phủ ban hμnh Quy chế quản lý tμi chính đối với BHXH Việt Nam vμ Thông t− số: 85/1998/TT- BTC ngμy 25/06/1998 của Bộ Tμi chính trong đó có quy định cho phép BHXH Việt Nam kể từ năm 1998 đến 2002 ngoμi nguồn vốn ngân sách cấp dần hμng năm còn đ−ợc sử dụng 50% lãi do đầu t− tăng truởng để xây dựng cơ sở vật chất thì ch−a có một quy định nμo khác về việc cho phép BHXH Việt Nam đ−ợc sử dụng vốn khác cho hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản. 3.2.2.2 Công tác cấp phát sử dụng vốn đầu t− xây dựng cơ bản Công tác quản lý cấp phát vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam quyết định đến thời gian thi công vμ hoμn thμnh dự án đầu t− xây dựng. Bởi vì nếu công tác nμy đựoc lμm tốt, vốn đ−ợc cấp phát theo đúng tiến độ thi công của công trình thì đây lμ yếu tố quan trọng đ−a đến việc các dự án đầu t− xây dựng hoμn thμnh theo đúng kế hoạch, nh− vậy không những tiết kiêm đ−ợc thời gian mμ còn tiết kiệm đ−ợc vốn do không bị ứ đọng ở các công trình xây dựng dở dang do bị kéo dμi vì thiếu vốn. Để công tác quản lý cấp phát vốn đ−ợc tốt thì: -Căn cứ vμo kế hoạch vốn đầu t− XDCB đ−ợc Bộ tμi chính cũng nh− số dự án đ−ợc Bộ kế hoạch đầu t− phê duyệt đầu t−, Ban quản lý các dự án kết hợp với các nhμ thầu lập tiến độ thi công, xác định khối l−ợng hoμn thμnh từng quý, trên cơ sở đó lập kế hoạch vốn từng quý gửi cho phòng đầu t− XDCB thẩm định kế hoach vốn. Trách nhiệm của khâu lập kế hoạch vốn thuộc về Ban quản lý dự án, nếu khâu nμy lμm không tốt sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến các khâu sau, ảnh h−ởng cả đến công tác phê duyệt quyết toán sau nμy, vì vậy BHXH Việt Nam phải quy định rõ trách nhiệm của Giám đốc ban quản lý dự án. Bởi vì Giám đốc ban quản án các tỉnh đồng thời lμ Giám đốc BHXH các tỉnh, nếu công tác lập kế hoạch vốn đầu t− XDCB của một tỉnh quá lớn so với giá trị thẩm định thì tr−ớc hết BHXH Việt Nam tiến hμnh quy định các hình thức từ khiển trách, kỷ luật cho đến cách chức vμ nếu nghiêm trọng hơn nữa thì có thể chuyển hồ sơ sang cơ quan công an đề nghị truy tố tr−ớc pháp luật. -Sau khi Tổng giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt dự toán đầu t− sẽ thông báo kế hoạch cấp phát vốn cho Quỹ Hỗ trợ phát triển, hiện nay có tình trạng chậm trễ trong việc vốn đến đuợc với công trình lμ do sự phối hợp giữa BHXH Việt Nam với Quỹ hỗ trợ phát triển, giữa Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển các tỉnh với Ban quản lý dự án các tỉnh ch−a đ−ợc tốt. Vì thế cần phải thμnh lập một Ban điều hμnh chung giữa hai cơ quan nμy thực hiện việc giám sát công tác cấp phát vốn. Thêm vμo đó cần quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên trong việc tổ chức cấp phát vốn đến công trình. Điều kiện để thực hiện đ−ợc giải pháp nμy đó lμ: +Kinh phí cho việc thμnh lập Ban điều hμnh chung, thực tế số công trình triển khai đầu t− xây dựng của BHXH Việt Nam rất lớn, thời gian dμi cho nên việc thμnh lập Ban điều hμnh lμ hết sức cần thiết. +Sự kiêm nhiệm của cán bộ giữa hai đơn vị +Phải có cơ sở để thuyết phục lãnh đạo hai đơn vị nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc giám sát chung giữa hai đơn vị, chắc chắn sẽ không những không gây phiền hμ sách nhiễu trong quá trình tổ chức thi công mμ lại còn mang lại hiệu quả lớn do tiết kiệm đ−ợc thời gian vốn đến đ−ợc tận chân công trình, nh− vậy tiến độ thi công các công trình sẽ đ−ợc đẩy nhanh hơn. +Qua đó cũng cần phải quy định rõ rμng quyền lợi chế độ trách nhiệm của cán bộ đ−ợc lμm công tác giám sát cấp phát vốn. +Công tác tuyển chọn cán bộ để lμm công tác giám sát cũng gặp nhiều khó khăn do phải chọn đ−ợc cán bộ có t− cách đạo đức tốt, ít chịu sự ảnh h−ởng từ lãnh đạo hai phía. Để việc sử dụng vốn đ−ợc cấp phát đạt hiệu quả cao thì công tác quản lý chi phí, tạm ứng vμ thanh toán khối l−ợng XDCB phải đ−ợc quản lý chặt chẽ. Cơ sở để lμm đ−ợc việc nμy đó lμ: -Tất cả các công trình xây dựng không phân biệt đấu thầu hay đ−ợc phép chỉ định thầu đều phải lập tổng dự toán theo đúng các nội dung, nguyên tắc, ph−ơng pháp theo chế độ hiện hμnh của Nhμ n−ớc. -Tổng dự toán công trình đ−ợc Tổng giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt lμ giới hạn tối đa chi phí xây dựng công trình, lμm căn cứ để tổ chức đấu thầu vμ quản lý chi phí sau đấu thầu. -Tổng dự toán công trình cũng nh− dự toán hạng mục công trình hoặc công tác xây lắp riêng biệt đã đ−ợc phê duyệt có thể đ−ợc điều chỉnh, bổ sung nh−ng không đ−ợc v−ợt tổng mức đầu t− đã đ−ợc Tổng giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt. +Tr−ờng hợp đ−ợc phép của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam cho thay đổi thiết kế một số hạng mục công trình, khi lập lại dự toán cho các hạng mục đó theo cùng mặt bằng giá của tổng dự toán đã đ−ợc phê duyệt mμ lμm v−ợt tổng dự toán (bao gồm cả chi phí dự phòng) đã đ−ợc phê duyệt thì chủ đầu t− phải lập lại tổng dự toán vμ thực hiện việc thẩm định lại để trình Tổng giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt. +Trong tr−ờng hợp đ−ợc Tổng giấm đốc BHXH Việt Nam cho phép thay đổi thiết kế một số hạng mục công trình mμ không lμm v−ợt tổng dự toán đã đ−ợc phê duyệt (bao gồm cả chi phí dự phòng) thì khi lập lại dự toán cho các hạng mục đó vẫn phải áp dụng theo cùng một mặt bằng giá của tổng dự toán đã đ−ợc phê duyệt. -Đối với việc tạm ứng vμ thanh toán vốn đầu t− với các công trình đấu thầu hoặc chỉ định thầu phải theo nội dung quy định trong điều 49 của Quy chế quản lý đầu t− vμ xây dựng ( Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngμy 08/07/1999) vμ h−ớng dẫn của Bộ tμi chính. 3.2.3 Hoμn thiện công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam. 3.2.3.1 Kiểm tra kiểm soát trong khâu lựa chọn nhμ thầu. Một lμ: Tr−ớc khi gọi thầu phải tìm kiếm thông tin qua nhiều kênh thông tin về chủng loại thiết bị mμ mình cần gọi thầu Hai lμ: Tìm kiếm thị tr−ờng, nhất lμ các thị tr−ờng tiêu thụ, sử dụng các thiết bị mμ nhμ sản xuất đã có mặt trên thị tr−ờng thế giới. Ba lμ: Chọn nhμ thầu phải xem xét kỹ khả năng truyền thống vμ năng lực về khoa học công nghệ, không nên mua qua đối tác trung gian. Bốn lμ: Khi lập đơn mời thầu phải bμn luận dân chủ vμ cẩn trọng. Dân chủ ở chỗ: Xác định mục tiêu, yêu cầu đầu t− vμ công nghệ cho dự án. Cẩn trọng thể hiện ở chỗ: Khi nêu ra các yêu cầu kỹ thuật của đơn hμng phải tập hợp đ−ợc các nhμ khao học, các nhμ quản lý giỏi, có kinh nghiệm để đ−a ra các yêu cầu thể hiện trong hồ sơ gọi thầu. Đây lμ một đợt tranh luận để các nhμ khoa học, các nhμ quản lý thống nhất quan điẻm về mục tiêu, quy mô của dự án. Năm lμ: B−ớc sơ khảo các nhμ thầu: Đây lμ lúc chủ đầu t− phải bỏ công sức vμ nghiên cúu đầy đủ các hồ sơ dự thầu, những −u điểm, nh−ợc điểm trong hồ sơ dự thầu. Nếu có những vấn đề mới, ch−a rõ, chủ đầu t− có quyền đòi hỏi nhμ thầu cung cấp các tμi liệu thuyết minh để lý giải. Chính đây lμ lúc chủ đầu t− nâng cao đ−ợc năng lực nhờ tiếp cận đ−ợc các thông tin về khao học công nghệ,kỹ thuật. Sáu lμ: Mời các nhμ thầu vμo để thuyết trình về công nghệ vμ kỹ thuật. Chính trong các buổi thuyếtt trình nμy, chủ đầu t− cùng với lực l−ợng các nhμ khoa học, các kỹ s− đầu ngμnh, các nhμ quản lý tiếp cận trực tiếp với các nhμ thầu để nắm bắt thông tin. Khi đó ta có thể đ−a ra các câu hỏi buộc các nhμ thầu phải đ−a ra các giải pháp về công nghệ, đổi mới thiết bị, chính đó lμ cơ sở để so sánh sự hạn chế của các nhμ thầu, từ đó lựa chọn nhμ thầu đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đề ra. 3.2.3.2 Kiểm tra kiểm soát công tác quyết toán vốn đầu t− XDCB Công tác quyết toán vốn đầu t− dự án hoμn thμnh lμ khâu cuối cùng trong dây chuyền quản lý vốn đầu t− cho nên giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quy trình quản lý vốn đầu t− vμ xây dựng. Để lμm thủ tục thanh quyết toán vốn đầu t−, công tác nghiệm thu khối l−ợng xây dựng cơ bản (XDCB) hoμn thμnh đóng vai trò khá quan trọng, qua công tác nghiệm thu nμy để đánh giá những khối l−ợng công việc gì đã lμm đ−ợc, đã hoμn thμnh, những khối l−ợng công việc gì ch−a lμm ... từ đó lμm cơ sở tính toán, áp định mức, đơn giá để thanh toán. Nh−ng thực tế việc chấp hμnh chế độ nghiệm thu tại BHXH Việt Nam ch−a đ−ợc nghiêm túc, nhiều khối l−ợng XDCB đã hoμn thμnh nh−ng ch−a đ−ợc nghiệm thu hoặc đã tổ chức nghiệm thu nh−ng chậm hoμn tất thủ tục thanh toán dẫn đến khối l−ợng dở dang khá lớn - gây đọng vốn ở những khối l−ợng nμy. Nhìn chung, việc các dự án hoμn thμnh chậm quyết toán vốn đầu t− không những ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng công tác quản lý, lμm thất thoát, lãng phí vốn đầu t− của dự án trong giai đoạn thực hiện đầu t− xây dựng mμ còn ảnh h−ởng đến công tác quản lý vốn (vốn cố định, vốn l−u động) vμ việc bảo toμn vốn khi dự án đ−a vμo hoạt động nh−: Công trình trụ sở BHXH Đồng Tháp lμ dự án có tổng vốn đầu t− lμ 1.450triệu đồng. Dự án hoμn thμnh năm 1999 ch−a đ−ợc quyết toán; đến thời điểm kiểm kê 1/1/2001, theo qui định của Nhμ n−ớc đơn vị đã kiểm kê, đánh giá lại tμi sản giá trị công trình vμ đề nghị giao vốn cho đơn vị lμ 820triệu đồng. Việc đánh giá lại giá trị tμi sản chỉ bằng 56,5% vốn đầu t− nh− tr−ờng hợp trên nếu đ−ợc cấp thẩm quyền chấp nhận sẽ lμm thất thoát của Nhμ n−ớc 630triệu đồng. Đó lμ lỗ hổng gây thất thoát nghiêm trọng vốn vμ tμi sản của Nhμ n−ớc do lμm báo cáo quyết toán vμ phê duyệt quyết toán chậm ? Nguyên nhân của công tác quyết toán vốn đầu t− dự án hoμn thμnh (lập báo cáo quyết toán, phê duyệt quyết toán) chậm một phần do việc chấp hμnh qui chế quản lý đầu t− vμ xây dựng của các Ban quản lý dự án các tỉnh ch−a nghiêm, một phần ch−a có sự rμng buộc về trách nhiệm, rμng buộc về kinh tế của Ban quản lý dự án các tỉnh vμ các cơ quan quản lý khác có liên quan đến công tác quyết toán. Để khắc phục tồn tại trên, cần hoμn thiện chế độ quyết toán vốn đầu t− dự án hoμn thμnh theo h−ớng lμm rõ qui trình, nội dung, các rμng buộc trách nhiệm của các Ban quản lý dự án vμ các cơ quan quản lý có liên quan theo h−ớng sau: Định kỳ ngμy 25 hμng tháng vμ ngμy 10 đầu Quý, các ban quản lý dự án có trách nhiệm báo cáo tình hình thu nhận vốn, sử dụng vốn trong tháng trong quý gửi: Phòng đầu t− XDCB, gửi Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển. Ban tμi chính phối hợp với Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển vμ ngân hμng nơi có công trình xác nhận số vốn thực tế cấp phát thanh toán cho công trình hμng năm vμ luỹ kế từ khoản cấp đầu tiên đến khoản cấp cuối cùng, tất toán tμi khoản có liên quan khi công trình có quyết định phê duyệt quyết toán. Ban kế hoạch tμi chính chủ trì thẩm tra báo cáo quyết toán công trình. Báo cáo quyết toán đã đ−ợc thẩm định sẽ trình lên Tổng giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt quyết toán đầu t−. Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển quyết toán số vốn chi cho đầu t− XDCB theo quy định của Nhμ n−ớc. Định kỳ hoặc đột xuất, Ban kế hoạch tμi chính chỉ đạo Phòng đầu t− XDCB kiểm tra thực tế công trình về tình hình thẩm dịnh khối l−ợng vμ phiếu giá thanh toán của dự án. Để giải quyết dứt điểm các tồn tại trong quyết toán vốn đầu t− XDCB cần có các giải pháp cụ thể sau: -Bổ sung hoμn thiện chế độ quyết toán vốn đầu t− XDCB theo h−ớng tạo điều kiện cho quá trình hoạt động đầu t− phát triển, Ban kế hoạch Tμi chính tham m−u cho Tổng giám đốc BHXH Việt Nam trong việc quy định rõ quy trình kỹ thuật thực hiện thẩm tra quyết toán vốn đầu t− XDCB nhằm đảm bảo xác định đúng giá trị vốn đầu t− của dự án, công trình đ−ợc quyết toán. -BHXH Việt Nam xác định rõ mô hình tổ chức thẩm tra vμ phê duyệt quyết toán vốn đầu t− XDCB, thực hiện việc phân cấp quản lý đầu t−, thực hiện việc phân công quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu t− XDCB đối với Ban kế hoạch tμi chính tại BHXH Việt Nam vμ Phòng Tμi chính kế toán tại BHXH các tỉnh. -Việc tạm giữ vốn chờ quyết toán (theo tỷ lệ % giá trị khối l−ợng thực hiện theo từng hợp đồng xây dựng của các hạng mục lμ yêu cầu cần thiết để nâng cao trách nhiệm của các nhμ thầu, thúc đẩy công tác quyết toán công trình hoμn thμnh đ−ợc phê duyệt). Tuy nhiên, về giá trị giữ lại cần xem xét, đảm bảo sự bình đẳng cho các nhμ thầu vμ không lạm dụng việc giữ vốn của các nhμ thầu. Số vốn giữ lại chờ quyết toán sẽ đ−ợc đ−a vμo tμi khoản riêng đ−ợc trả lãi suất. Khi báo cáo quyết toán đ−ợc phê duyệt, Ban quản lý dự án sẽ thanh toán cho nhμ thầu cả gốc vμ lãi. -Cần có chế tμi xử lý nghiêm minh vμ cụ thể đối với các tổ chức vi phạm nh−: Ngừng thanh toán vốn đầu t−, điều chỉnh giảm kế hoạch vốn đầu t− XDCB đối với các Ban quản lý dự án của các tỉnh đó không chấp hμnh các quy định về quyết toán vốn đầu t− hoặc chậm quyết toán vốn đầu t− XDCB. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đầu t− XDCB vμ ngăn ngừa thất thoát lãng phí vμ tham nhũng, đòi hỏi các hệ giải pháp phải đ−ợc thực hiện triển khai đồng bộ, triệt để, có sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng. Tr−ớc mắt cần rμ soát lại để hoμn chỉnh hệ thống các văn bản về quản lý đầu t− vμ xây dựng từ khâu cấp tạm ứng, thanh toán đến quyết toán vốn đầu t− XDCB nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu t− XDCB, tăng c−ờng đẩy mạnh công tác đôn đóc, kiểm tra, thanh tra các địa ph−ơng trong việc chấp hμnh các quy định về công tác quẩn lý vốn đầu t− XDCB, thực hiện việc tổng kết đánh giá −u khuyết điểm của công tác quản lý vốn đầu t−, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục. 3.2.4 Tăng c−ờng công tác đμo tạo vμ đμo tạo lại đội ngũ cán bộ lμm công tác quản lý vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam Trong các nhân tố tác động đến công tác quản lý vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam thì nhân tố con ng−ời lμ quan trọng nhất, tác động sâu rộng nhất, vì thế công tác đầo tạo đội ngũ cán bộ lμm công tác quản lý vốn đầu t− XDCB của BHXH Việt Nam cần thiết hơn bao giờ hết. Cùng với việc củng cố vμ kiện toμn tổ chức, bộ máy, trong 6 năm qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chú trọng việc kiện toμn đội ngũ cán bộ, đã đ−a ra những tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh cán bộ lãnh đạo, h−ớng dẫn vμ triển khai công tác đμo tạo, quy hoạch cán bộ trong ngμnh theo tinh thần của Nghị quyết Trung −ơng 3 khóa VIII về chiến l−ợc cán bộ. Đồng thời th−ờng xuyên tiến hμnh rμ soát, đánh giá lại đội ngũ công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý trên cơ sở đó bố trí điều chỉnh lại cho phù hợp. Khó khăn lớn nhất của công tác nhân sự trong những ngμy đầu mới thμnh lập lμ: Chuyên môn, nghiệp vụ của nhiều công chức, viên chức về lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ bản còn hạn chế, không đồng đều vμ ch−a đáp ứng kịp với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ đổi mới. Nh−ng do yêu cầu triển khai ngay các mặt hoạt động của ngμnh nên Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chỉ đạo Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thμnh phố thực hiện ph−ơng châm vừa lμm, vừa học, vừa tổng kết, rút kinh nghiệm để nâng cao dần nghiệp vụ chuyên môn cho công chức, viên chức. Chính vì vậy mμ đến nay đội ngũ công chức viên chức của ngμnh đã không ngừng lớn mạnh cả về số l−ợng vμ chất l−ợng, đáp ứng ngμy cμng tốt hơn những nhiệm vụ đ−ợc giao. Riêng cán bộ trực tiếp lμm công tác quản lý tμi chính (Ban Kế hoạch - Tμi chính ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam; phòng Kế hoạch - Tμi chính ở Bảo hiểm xã hội tỉnh, vμ cán bộ lμm kế toán, tμi chính ở Bảo hiểm xã hội huyện) trong toμn ngμnh có 1.069 ng−ời, trong đó đại học vμ trên đại học chiếm 52,57%; cao đẳng, trung cấp chiếm 42,93%; sơ cấp vμ ch−a qua đμo tạo (chủ yếu lμm thủ quỹ) 4,5%. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu ngμy cμng cao hoμn thμnh nhiệm vụ trong giai đoạn tới, đòi hỏi cần có những giải pháp về công tác đμo tạo vμ đμo tạo lại đối với cán bộ, viên chức nh− sau: - Phối hợp các tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân, Tμi chính kế toán, Công đoμn vμ tr−ờng Cao đẳng Lao động - Th−ơng binh vμ Xã hội, khẩn tr−ơng hoμn chỉnh giáo trình về các chuyên ngμnh đμo tạo sâu về Quản lý vốn đầu t− XDCB của bảo hiểm xã hội. - Phối hợp với các tr−ờng Đại học, Trung học vμ các trung tâm dạy nghề tổ chức đμo tạo lại số cán bộ hiện có, nhất lμ đối với cán bộ có trình độ trung cấp trở xuống. - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên ngμnh sâu về quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội, quản lý vốn đầu t− XDCB đối với toμn bộ cán bộ, công chức trong ngμnh đặc biệt đối với các cán bộ trong Ban quản lý dự án, các cán bộ lμm công tác về quản lý vốn đầu t− Xây dựng cơ bản - Tuyển mới vμ đμo tạo cán bộ trong ngμnh về trình độ quản lý, sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động của toμn ngμnh. - Đối với cán bộ trực tiếp lμm công tác quản lý tμi chính, ngoμi việc phải đ−ợc đμo tạo (hoặc đμo tạo lại) về lĩnh vực quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội nói chung, phải có bằng chuyên môn về tμi chính - kế toán. Do đó phải có kế hoạch đμo tạo chuyên ngμnh tμi chính - kế toán đối với số cán bộ công chức - viên chức ch−a qua đμo tạo. Nếu không có khả năng theo học thì phải chuyển công tác khác. Tạo điều kiện cho số cán bộ, công chức, viên chức mới ở trình độ trung cấp, đại học tiếp tục theo học ở trình độ cao hơn. Các cán bộ lμm công tác quản lý vốn đầu t− XDCB tại phòng đầu t− XDCB thuộc Ban tμi chính cùng các cán bộ thuộc các ban quản lý dự án ở các tỉnh, thμnh phố phải th−ờng xuyên cập nhật các văn bản mới ban hμnh của Nhμ n−ớc vμ tự đμo tạo qua các hình thức: -Bảo hiểm xã hội Việt Nam trang bị đầy đủ các tμi liệu về XDCB cho các bộ phận, th−ờng xuyên có trao đổi trong đơn vị về các văn bản quản lý đầu t− vμ xây dựng mới ban hμnh. -Bảo hiểm xã hội Việt nam cũng nên mời các báo cáo viên của Bộ Xây dựng, Bộ kế hoạch vμ đầu t−, Bộ tμi chính h−ớng dẫn thực hiện các văn bản mới ban hμnh. -Cử cán bộ theo học các lớp bồi d−ỡng của các Bộ, nghμnh về XDCB. Tóm lại: Để đạt đ−ợc mục tiêu đầu t− xây dựng trụ sở của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tập trung đầu t− dứt điểm từng dự án. Quy mô đầu t− vμ hình thức vừa đáp ứng đ−ợc nhu cầu lμm việc, phù hợp với đặc điểm hoạt động nghiệp vụ của ngμnh (th−ờng xuyên phải tiếp xúc với đối t−ợng tham gia vμ h−ởng các chế độ bảo hiểm xã hội), có chỗ l−u giữ tμi liệu, hồ sơ, chứng từ... vừa phải phù hợp với tổ chức bộ máy của từng địa ph−ơng vμ không bị lạc hậu ít nhất đến năm 2010. Thực hiện đầu t− đúng quy trình, quy phạm từ khâu chuẩn bị đầu t− đến khi kết thúc công trình. Quản lý chặt chẽ khối l−ợng, chất l−ợng, đầu t− có hiệu quả, không để thất thoát vốn của Nhμ n−ớc, không gây phiền hμ cho các nhμ thầu. Cần thực hiện một số giải pháp sau: - Tăng c−ờng năng lực quản lý đầu t− xây dựng ở cả Bảo hiểm xã hội Việt Nam vμ ở các Ban Quản lý dự án các địa ph−ơng theo h−ớng bổ sung thêm cán bộ lμm công tác quản lý, tập huấn nghiệp vụ quản lý. Điều quan trọng hơn lμ mỗi cán bộ, công chức lμm công tác quản lý phải tự học hỏi, nghiên cứu tμi liệu để nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ quản lý về lĩnh vực đầu t− vμ xây dựng. - Phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định, trình tự về công tác quản lý đầu t−; thực thi công việc đúng thẩm quyền, trách nhiệm theo phân cấp quản lý. - Tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát, thẩm định ở tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự án đến tổ chức thi công, bμn giao đ−a công trình vμo sử dụng. Đặc biệt chú trọng đến công tác giám sát thi công (thi công đúng hồ sơ thiết kế đ−ợc duyệt, đúng chủng loại vật t−, thiết bị, đúng quy trình, quy phạm, ghi nhật ký công trình đầy đủ, trung thực) vμ lập, thẩm định, phê duyệt quyết toán công trình đảm bảo đủ hồ sơ, đúng khối l−ợng, định mức, đơn giá vμ chế độ chính sách của Nhμ n−ớc. - Các Ban Quản lý dự án kịp thời thông tin, báo cáo tiến độ thực hiện của từng dự án, kiến nghị biện pháp xử lý khi có những phát sinh v−ợt quá thẩm quyền. Không tự tiện điều chỉnh quy mô, thiết kế kỹ thuật. Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ kịp thời xử lý những đề nghị của địa ph−ơng đáp ứng đ−ợc yêu cầu tiến độ, chất l−ợng công trình, đạt đ−ợc mục tiêu đầu t− có hiệu quả, tránh thất thoát vốn của Nhμ n−ớc, đồng thời tránh gây phiền hμ cho chủ đầu t− vμ các nhμ thầu. - Các Ban Quản lý dự án phối hợp tốt hơn nữa với các cơ quan quản lý Nhμ n−ớc ở địa ph−ơng nh− Sở Kế hoạch Đầu t−, Sở Tμi chính Vật giá, Sở Xây dựng, Sở Địa chính, chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển để tranh thủ đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác thực hiện quản lý các dự án đầu t− ở địa ph−ơng đảm bảo đúng quy định của Nhμ n−ớc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfGiảI pháp hoμn thiện quản lý vốn Đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt nam.pdf