Dự đoán dòng tiền

DỰ ĐOÁN DÒNG TIỀN Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 1 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TiỀN ã CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG ã I. TỔNG QUAN VỀDÒNG TiỀN ã II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH DÒNG TiỀN ã III. ĐẦU TƯ THUẦN ã IV. DÒNG TiỀN HOẠT ĐỒNG THUẦN ã V. MỘT SỐVẤN ĐỀCẦN LƯU Ý Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 2 I. TỔNG QUAN VỀDÒNG TiỀN ãKhái niệm vềdòng tiền: ãDòng tiền (cash flow) được xem là thu nhập ròng bằng tiền ởtừng thời điểm của dựán. ãCash flow = dòng tiền thu vào – dòng tiền chi ra ãDòng tiền của 1 dựán là chỉtiêu phản ánh sựluân chuyển của tiền trong suốt vòng đời dựán. Nó thể hiện tiền mặt thực có ởtừng thời điểm bằng cách lấy dòng tiền thực thu vào (inflow) – dòng tiền thực thu ra (outflow) ởthời điểm đó. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 3 1

pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dự đoán dòng tiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 1 DỰ ĐOÁN DÒNG TIỀN Chuyên đề 2 Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TiỀN • CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG • I. TỔNG QUAN VỀ DÒNG TiỀN • II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH DÒNG TiỀN • III. ĐẦU TƯ THUẦN • IV. DÒNG TiỀN HOẠT ĐỒNG THUẦN • V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 3 I. TỔNG QUAN VỀ DÒNG TiỀN •Khái niệm về dòng tiền: •Dòng tiền (cash flow) được xem là thu nhập ròng bằng tiền ở từng thời điểm của dự án. •Cash flow = dòng tiền thu vào – dòng tiền chi ra •Dòng tiền của 1 dự án là chỉ tiêu phản ánh sự luân chuyển của tiền trong suốt vòng đời dự án. Nó thể hiện tiền mặt thực có ở từng thời điểm bằng cách lấy dòng tiền thực thu vào (inflow) – dòng tiền thực thu ra (outflow) ở thời điểm đó. 2Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 4 I. TỔNG QUAN VỀ DÒNG TiỀN • Đánh giá dự án dựa trên dòng tiền vì: • Phản ánh chính xác hiệu quả tài chính thực của dự án. • Đảm bảo nguyên tắc tiền tệ có giá trị theo thời gian. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 5 I. TỔNG QUAN VỀ DÒNG TiỀN • Phân biệt các dự án trong hoạch định dòng tiền: ™ Dự án mở rộng: là dự án đầu tư mới được thực hiện nhằm mục đích gia tăng thị phần, gia tăng doanh số hoặc đưa vào sản phẩm mới. ™ Dự án thay thế: là dự án thay thế TSCĐ cũ (lạc hậu) bằng TSCĐ mới hơn để tăng năng suất, giảm chi phí. ™Dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp lý,sức khỏe và an toàn. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 6 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH • Dòng tiền tăng thêm (Incremental CF) • Dòng tiền nên được đánh giá ở góc độ sự tác động đến toàn bộ dòng tiền doanh nghiệp. Vì thế, nên đánh giá các thay đổi trong dòng doanh thu, chi phí và thuế do việc chấp nhận dự án. ∆CF = CF (thực hiện dự án ) – CF (nếu không thực hiện dự án). Đây là một nguyên tắc rất quan trọng trong hoạch định dòng tiền. Đặc biệt, trong các dự án thay thế, nguyên tắc này cần được xem xét thận trọng. 3Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 7 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH • Dòng tiền sau thuế (After Tax CF) • Vì đầu tư ban đầu cho dự án là tiền mặt sau thuế nên dòng tiền phải được đánh giá sau thuế. • Đánh giá dòng tiền sau thuế sẽ đánh giá chính xác hơn những lợi ích từ tấm chắn thuế Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 8 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH • Lãi vay và dòng tiền họat động thuần: • Lãi vay không được tính đến trong khi hoạch định dòng tiền hoạt động thuần (OCF) vì: ™ Sự tách rời trong quyết định đầu tư và tài trợ: chi phí trả lãi vay không phải là chi phí hoạt động. ™Chúng ta đã tính đến lãi vay trong lãi suất chiết khấu dòng tiền nên khi tính vào sẽ bị tính trùng 2 lần. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 9 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH • Chi phí chìm không được tính vào dự án • Chi phí chìm (chi phí thiệt hại, chi phí lỗ vốn) là những chi phí đã chi trong quá khứ trước thời điểm 0. • Chi phí chìm không tính vì chúng là chi phí không thay đổi được cho dù dự án có được chấp nhận hay không. 4Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 10 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH • Chi phí cơ hội của tài sản • Là dòng tiền (cao nhất) mà tài sản có thể tạo ra nếu chúng không được sử dụng vào dự án. • Khi tính cơ hội phí vào dòng tiền dự án, phải tính cơ hội phí cao nhất và phải tính sau thuế. • Đa số chi phí cơ hội tính vào dòng chi. Cơ hội phí được tính vào dòng tiền dự án vì thực chất nó sẽ thay đổi phụ thuộc vào việc dự án có được chấp nhận hay không. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 11 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH • Tính vào những tác động gián tiếp của dự án • Cụ thể là nhu cầu vốn luân chuyển tăng thêm phát sinh khi dự án đi vào hoạt động. • Khi thực hiện dự án, đặc biệt là dự án mở rộng, sẽ phát sinh nhu cầu tăng thêm về vốn luân chuyển cho các mục đích: dự trữ hàng tồn kho, gia tăng tiền mặt hoặc gia tăng các khoản phải thu. Từ đó, khi hoạch định dòng tiền, phải tính vào nhu cầu VLC tăng thêm. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 12 III. ĐẦU TƯ THUẦN • Đối với dự án mở rộng: • I = Giá trị đầu tư ban đầu + Nhu cầu VLC • Đối với dự án thay thế: • I = Giá trị đầu tư ban đầu + Nhu cầu VLC tăng thêm – Thu do thanh lý TSCĐ cũ ± Thuế do thanh lý TSCĐ cũ 5Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 13 III. ĐẦU TƯ THUẦN • Giá trị thanh lý của 1 tài sản ™ Bán 1 tài sản bằng giá trị sổ sách: ™Trong trường hợp này sẽ không có lãi hoặc lỗ vốn xảy ra, vì thế sẽ không phát sinh thuế. ™Bán 1 tài sản thấp hơn giá trị sổ sách ™Trong trường hợp này, công ty sẽ gánh chịu khỏan lỗ. Đây có thể xem như một khoản lỗ hoạt động. Vì thế, công ty sẽ được khấu trừ một khoản thuế tương ứng. Trong trường hợp này, sẽ có dấu - trong đầu tư thuần. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 14 III. ĐẦU TƯ THUẦN • Giá trị thanh lý của 1 tài sản ™ Bán 1 tài sản cao hơn giá trị sổ sách: ™Trong trường hợp này, công ty sẽ có một khỏan thu nhập. Đây có thể xem như một khoản thu nhập hoạt động. Vì thế, công ty sẽ gánh chịu một khoản thuế tương ứng. Trong trường hợp này, sẽ có dấu - trong đầu tư thuần. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 15 III. ĐẦU TƯ THUẦN • Giá trị thanh lý của 1 tài sản ™ Bán 1 tài sản cao hơn giá trị gốc: ™Trong trường hợp này, công ty sẽ có một khỏan thu nhập (giá trị gốc – giá trị sổ sách). Đây có thể xem như một khoản thu nhập hoạt động. ™Ngoài ra, phần vượt trội so với giá trị gốc được xem như là khoản lãi vốn (lại đầu tư). ™Trong trường hợp cùng thuế suất, công ty phải gánh chịu thuế = (giá bán – giá trị sổ sách) thuế suất. 6Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 16 IV. DÒNG TiỀN HOẠT ĐỘNG THUẦN • Doanh thu tăng thêm: ∆R ™∆R = R2 – R1 ™R2: Doanh thu sau khi thực hiện dự án. ™R1: Doanh thu trước khi thực hiện dự án. • Chi phí hoạt động tăng thêm: ∆O ™∆O = O2 – O1 • O2: Chi phí hoạt động sau khi dự án thực hiện. • O1: Chi phí hoạt động trước khi dự án thực hiện. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 17 IV. DÒNG TiỀN HOẠT ĐỘNG THUẦN • Khấu hao tăng thêm (∆Dep) ™∆Dep = Dep2 – Dep1 • Dep2: Khấu hao sau khi thực hiện dự án • Dep1: Khấu hao trước khi thực hiện dự án. • OEBT tăng thêm (∆OEBT) ™∆OEBT = OEBT2 – OEBT1 • OEBT2: TN hoạt động trước thuế sau khi thực hiện dự án • OEBT1: TN hoạt động trước thuế trước khi thực hiện dự án Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 18 IV. DÒNG TiỀN HOẠT ĐỘNG THUẦN • ∆OEBT = ∆R - ∆O - ∆Dep • ∆OEAT = ∆OEBT (1-T) • ∆OEAT = (∆R - ∆O - ∆Dep)(1-T) • CF = (∆R - ∆O - ∆Dep)(1-T) + ∆Dep - ∆NWC 7Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 19 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Khấu hao TSCĐ • Khấu hao tài sản cố định là việc phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ thông qua thời gian trích khấu hao. • Các phương pháp trích khấu hao. 9 Khấu hao tuyến tính cố định. 9Khấu hao theo số dư giảm dần. 9Khấu hao theo tổng số năm. 9Khấu hao theo phương pháp MACRS (Modified Acclerated Cost Recovery System) Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 20 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Khấu hao theo đường thẳng. • Khấu hao = Nguyên giá/ Số năm sử dụng • Khấu hao theo số dư giảm dần. Tỷ lệ khấu hao cố định XGiá trị còn lại của TSCĐ ở năm trích khấu hao Khấu hao = Tỷ lệ khấu hao cố định = 1/n x hệ số khấu hao nhanh Thông thường, phương pháp này thường được kết hợp với tuyến tính cố định ở những năm cuối. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 21 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Khấu hao theo tổng số năm: • Khấu hao = Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao hàng năm. • Tỷ lệ khấu hao = số năm còn lại/ Tổng số năm sử dụng. • Khấu hao theo MACRS (xem sách trang 201) 8Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 22 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Phương pháp khấu hao nhanh bổ sung MACRS – Modified Accelerated Cost Recovery System • Tỷ lệ khấu hao hàng năm đối với mỗi nhóm tài sản được tính toán theo phương pháp số dư giảm dần và chuyển qua phương pháp khấu hao đường thẳng tại thời điểm tối ưu thích hợp. • Đối với mỗi nhóm tài sản 3, 5, 7 và 10 năm cơ quan thuế sẽ áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần gấp đôi (200%). • Hệ số khấu hao nhanh là 150% được áp dụng cho nhóm tài sản 15 và 20 năm. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 23 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • DỰ BÁO DOANH THU • Dự báo bằng phân tích xu hướng • - Dựa vào tăng trưởng doanh thu trong quá khứ để dự báo doanh thu tương lai. • - Cố gắng xác định đúng xu hướng. • - Sự nhầm lẫn trong xu hướng có thể dẫn đến thất bại. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 24 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Các xu hướng chủ yếu Thời gian Thời gian Doanh thuDoanh thu Tuyến tính DT=(a +bt) Tăng trưởng kép DT=a+bt 9Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 25 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý k+a k Doanh thu Doanh thu Thời gian Thời gian Vòng đời sản phẩm DT =1/(1/k+a.bt) Suy thoái DT = k +abt Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 26 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Dự báo doanh thu: • Nghiên cứu khách hàng tiềm năng: Thực hiện cuộc điều tra, khảo sát thị trường giúp ước lượng số lượng tiêu thụ • Nghiên cứu thị trường về các vấn đề giá, đóng gói, quảng cáo… để tiếp cận đúng thị trường. • Dựa trên sự phát triển của các nghành nghề khác và tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. • Ví dụ như doanh số sản phẩm thép ởMỹ chịu ảnh hưởng bởi sản lượng ô tô, xây dựng, và tăng trường kinh tế. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 27 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Dự báo chi phí • Chi tiêu vốn tạo ra doanh thu thì cũng phát sinh ra các khoản chi phí (đầu tư mở rộng). • Chi tiêu vốn cũng là để kỳ vọng giảm đi chi phí (đầu tư thay thế). • Việc dự báo chi phí có thể dựa trên kinh nghiệm sản xuất sản phẩm tương tự kết hợp với hệ thống kế toán chi phí tốt. 10 Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 28 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Dự báo chi phí có thể từ các nguồn: • Bộ phận sản xuất (chi phí của thiết bị) • Bộ phận nhân sự (chi phí tiền lương). • Bộ phân thu mua (chi phí nguyên vật liệu) • Bộ phận marketing (chi phí tiếp thị và phân phối) Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 29 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Thông thường chi phí được chia thành biến phí và định phí. Biến phí phụ thuộc vào mức sản lượng còn định phí thì không thay đổi theo sản lượng. • Tuy nhiên định phí chỉ cố định trong thời kỳ nhất định và trong phạm vi sản lượng nhất định. • Việc ước tính chi phí cũng được thực hiện thông qua các phương pháp hồi quy tuyến tính. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 30 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Dự báo nhu cầu vốn luân chuyển • Nhu cầu vốn luân chuyển là nhu cầu tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho và các chi phí trả trước. • Vốn luân chuyển (hay vốn luân chuyển ròng) = TSLĐ – Nợ phải trả ngắn hạn • Vốn luân chuyển cho biết nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn. • Để dự báo nhu cầu vốn luân chuyển, có thể xem xét mối liên quan giữa các khoản mục này với doanh thu. 11 Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 31 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Vấn đề lạm phát trong đánh giá dự án • Lạm phát luôn ảnh hưởng đến hoạch định dòng tiền của dự án. • Lạm phát tác động đến lãi suất thực trở thành lãi suất danh nghĩa. • Sự không đồng nhất giữa dòng tiền và lãi suất chiết khấu sẽ dẫn đến những sai lầm trong thẩm định dự án đầu tư. Chuyên ngành TCDN HOACH ĐỊNH NS VỐN ĐẦU TƯ 32 V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý • Trên nguyên tắc • Chiết khấu dòng tiền thực, chúng ta sẽ dùng lãi suất thực. • Chiết khấu dòng tiền danh nghĩa chúng ta sẽ dùng lãi suất danh nghĩa. • Chúng ta có: • (1+rn) = (1+ rr) (1+ri) • Từ công thức trên, chúng ta có thể áp dụng công thức gần đúng: rn = rr+ ri

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDự đoán dòng tiền.pdf
Tài liệu liên quan