Đòn bẩy để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận Hiệp ước ốn ase II

Abstract: After Vietnam’s entry to the Wor d Trade Organization in 2007, the State ank of Vietnam and local financial institutions have made considerable efforts to improve the legal system of monetary and banking activities as well as enhancing the management capabilities - particularly the risk management - of the domestic commercial banks to approach the international practices and standards of Basel II. Accordingly, the gradual adoption of the international standards of Basel II on credit risk management has received the special attention of local banks, especially from the year 2010 onward. The application of international standards under Basel II with consideration for the local credit situation is inevitable and essential for the domestic banks. Therefore, the revision of Circular No.13/2010/TT-NHNN dated May 20, 2010 on prudential ratios and regulations ensuring the operation of credit institutions is the key point for Vietnamese commercial banks to meet the international standards of Basel II.

pdf7 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đòn bẩy để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận Hiệp ước ốn ase II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (2014) 10-16 10 Đòn bẩy để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận Hiệp ước ốn ase II Đinh Xuân Cường*, Nguyễn Trúc Lê ác Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 44 u n Th , u i , Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 8 năm 2014 Ch nh s a ngày 12 tháng 9 năm 2014; ch p nhận đăng ngày 02 tháng 10 năm 2014 Tóm tắt: Sau khi iệt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007, Ngân hàng Nhà nước iệt Nam và các tổ chức tín dụng trong nước đã c nhi u n c trong việc hoàn thiện hệ thống pháp v ti n tệ và hoạt đ ng ngân hàng c ng như nâng cao năng c qu n tr đi u hành, đ c biệt à năng c qu n tr rủi ro của các ngân hàng thương mại, tiến d n đến các th ng ệ và chuẩn m c quốc tế của Hiệp ước ốn ase II Theo đ , việc t ng bước áp dụng các chuẩn m c quốc tế của ase II vào qu n tr rủi ro tín dụng được các ngân hàng đ c biệt chú trọng, nh t à t năm 2010 đến nay. Việc triển khai áp dụng các chuẩn m c quốc tế ase II theo tiêu chí phù hợp với th c trạng tín dụng trong nước à đi u t t yếu và hết sức c n thiết đối với các ngân hàng n i đ a Do đ , việc xem xét s a đổi Th ng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy đ nh v các tỷ ệ và quy đ nh đ m b o an toàn cho hoạt đ ng của các tổ chức tín dụng chính là đòn bẩy ớn nh t để các ngân hàng thương mại iệt Nam tiến đến với các quy đ nh của Basel II. Từ khóa: Qu n tr rủi ro, ngân hàng thương mại iệt Nam, ase II, Th ng tư 13/2010/TT-NHNN. 1. Hiệp ướ * Hiệp ước ốn ase do y ban ase v Giám sát ngân hàng ( ase Committee on anking Supervision - C S) ban hành y ban này được thành lập năm 1974 bởi nhóm các ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn ch n s sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập niên 1980 Năm 1988, y ban đã quyết đ nh giới thiệu hệ thống đo ường vốn - được đ cập như là Hiệp ước Vốn Basel (The Basel Capital Accord) hay Basel I. Hệ thống này cung c p khung đo ường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn _______ * Tác gi liên hệ ĐT: 84-4-37547506. Email: cuongdx@vnu.edu.vn vốn tối thiểu 8%. Basel I không ch phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn phổ biến ở h u hết các nước khác có ngân hàng hoạt đ ng quốc tế Đến năm 1996, ase I được s a đổi với r t nhi u điểm mới. Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhi u điểm hạn chế Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, y ban đ xu t khung đo ường mới. Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước Vốn Basel mới hay Basel II chính thức được ban hành. Mục tiêu của Basel II nhằm: (i) nâng cao ch t ượng và s ổn đ nh của hệ thống ngân hàng quốc tế, (ii) tạo lập và duy trì sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt đ ng trên bình diện quốc tế, (iii) đẩy mạnh việc ch p nhận các thông lệ nghiêm ng t hơn trong ĩnh v c qu n lý rủi ro Điểm m u chốt của Basel II tập trung ở 3 trụ c t chính sau [1]: Đ. . ường, N.T. Lê Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 0-16 11 (i) Trụ cột thứ nh t: Các yêu c u vốn tối thiểu. Tỷ lệ vốn bắt bu c tối thiểu (CAR) vẫn là 8% tổng tài s n có rủi ro như ase I Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo 3 yếu tố chính mà ngân hàng ph i đối m t: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt đ ng) và rủi ro th trường. (ii) Trụ cột thứ hai: Tăng cường cơ chế giám sát. Liên quan tới việc hoạch đ nh chính sách ngân hàng, Basel II cung c p cho các nhà hoạch đ nh chính sách những “c ng cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ c t này còn đ xu t khung gi i pháp cho các rủi ro mà ngân hàng ph i đối m t như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến ược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh kho n và rủi ro pháp lý, mà Hiệp ước gọi chung là rủi ro còn lại (residual risk). Đối với trụ c t này, Basel II nh n mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát: - Ngân hàng c n ph i c quy trình đánh giá mức đ đ y đủ vốn n i b theo danh mục rủi ro và chiến ược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đ - Giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác đ nh mức đ vốn n i b và chiến ược của ngân hàng c ng như kh năng giám sát và đ m b o tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên th c hiện m t số hành đ ng giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết qu của quy trình này. - Giám sát viên khuyến ngh các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy đ nh. - Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đ u để đ m b o mức vốn của ngân hàng không gi m dưới mức tối thiểu theo quy đ nh và có thể yêu c u s a đổi ngay lập tức nếu mức vốn kh ng được duy trì trên mức tối thiểu. (iii) Trụ cột thứ ba: Tuân th kỷ luật thị trường. Ngân hàng c n ph i công khai thông tin m t cách thích đáng theo nguyên tắc th trường. ase II đưa ra danh sách yêu c u bu c các ngân hàng ph i công khai thông tin, t cơ c u vốn, mức đ đ y đủ vốn đến mức đ nhạy c m của ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro th trường, rủi ro vận hành và quy trình đánh giá của ngân hàng đối với t ng loại rủi ro này. Như vậy, quá trình phát triển của Basel và các Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra cho th y các ngân hàng thương mại ngày càng được yêu c u hoạt đ ng minh bạch hơn, đ m b o vốn phòng ng a cho nhi u loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ gi m thiểu được rủi ro. So với Basel I, Basel II có những điểm mới sau: B ng 1: So sánh các tiêu chí của Basel I và Basel II Basel I Basel II Ch bao gồm: Vốn c p 1 + vốn c p 2. Thêm vào vốn c p 3 (các kho n vay ngắn hạn khác): Vốn c p 1 ≥ Vốn c p 2 + Vốn c p 3. Mẫu số bao gồm 2 ph n: tổng tài s n đã đi u ch nh theo hệ số rủi ro tín dụng c ng với 12,5 l n tổng vốn quy đ nh cho d phòng rủi ro th trường và rủi ro hoạt đ ng. Mới c phương pháp đo ường rủi ro tín dụng. Bổ sung phương pháp đo ường rủi ro th trường (phương pháp chuẩn h a và phương pháp m hình n i b ) và rủi ro vận hành (phương pháp ch số cơ b n, phương pháp chuẩn h a, phương pháp nâng cao). Hệ số rủi ro có 4 mức là 0%, 20%, 50%, 100% và ưu đãi hơn với các nước thu c Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Bổ sung mức rủi ro 150% và kh ng còn đ c quy n nào cho các nước OECD. Áp dụng theo đ nhạy c m rủi ro trong m i loại và phụ thu c vào hệ số tín nhiệm của các đối tượng. Nguồn: Nhóm tác gi tổng hợp. Đ. . ường, N.T. Lê Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 0-16 12 Như vậy, so với Basel I, ase II đã n l c s a đổi r t nhi u nhưng c ng kh ng tránh khỏi m t số thiếu sót: - Hệ lụy của việc quy đ nh thêm vào vốn c p 3 là m t trong những nguyên nhân dẫn đến cu c kho ng tài chính năm 2008-2010. - Đánh giá mức đ rủi ro d a trên mức đ tín nhiệm: Th c tế, các cơ quan xếp hạng tín nhiệm chưa thật s hoạt đ ng khách quan, công tâm, còn chạy theo lợi nhuận, tạo đi u kiện cho các tổ chức được đánh giá tín nhiệm tốt tăng cường th c hiện các kho n đ u tư mạo hiểm. Đi u này th c ch t đã àm gia tăng rủi ro. - Các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến chu kỳ kinh doanh. - Các quy đ nh v vốn yêu c u trung bình được quy đ nh trong Basel II b đánh giá à khá th p trong khi những ràng bu c để c cơ sở vốn ch t ượng cao lại chưa được quy đ nh ch t chẽ. Tuy còn m t số thiếu s t nhưng kh ng thể phủ nhận ase II đã c nh hưởng lớn trong việc nâng cao năng c qu n tr đi u hành, đ c biệt à năng c qu n lý rủi ro. Hiện nay, việc tiếp cận ase II đòi hỏi yêu c u, trình đ , kỹ thuật phức tạp, chi phí khá cao Đ c biệt, đối với m t nước có hệ thống ngân hàng đang ở giai đoạn phát triển ban đ u như iệt Nam, việc áp dụng Basel II còn g p nhi u kh khăn, thách thức và m t nhi u thời gian song trước xu thế h i nhập, việc áp dụng các tiêu chuẩn trong ase II à đi u vô cùng c p thiết. 2. Thực trạng tín dụng Việt Nam qua góc nhìn từ ba trụ cột của Basel II Theo đánh giá chung, các tổ chức tín dụng Việt Nam sẽ g p khá nhi u kh khăn khi áp dụng Basel II bởi các văn b n pháp quy đ nh và đi u tiết hoạt đ ng tín dụng còn quá nhi u l hổng, thiếu sót. Đ u tiên, các ngân hàng đang vướng ph i tình trạng thiếu thông tin tín dụng tin cậy, k p thời, chính xác để xem xét, phân tích, đo ường rủi ro tín dụng. Tiếp theo, v cơ b n, h u hết các ngân hàng thu c top trên đã đáp ứng được tiêu chuẩn v tỷ lệ an toàn vốn (> 8%) nhưng cách tính vốn ở Việt Nam [2] c ng còn khá nhi u v n đ như cách xác đ nh tỷ lệ tài s n rủi ro hay tổng tài s n t có nên tỷ lệ vốn này có thể chưa thật s chính xác [3] Năm 2013, tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ ph n Á Châu (ACB) là 14,66%, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGR) 9,11%, Ngân hàng Đ u tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 11,28%, Ngân hàng Thương mại Cổ ph n Xu t Nhập Khẩu iệt Nam (Vietnam Eximbank) 13,25%, Ngân hàng Thương mại Cổ ph n Sài Gòn (SCB) 10,22% và Ngân hàng Thương mại Cổ ph n Công thương iệt Nam (Vietinbank) là 10% [4]. Ngoài ra, việc xếp hạng tín dụng các ngân hàng thương mại chưa được th c hiện mạnh mẽ và dứt điểm, gây kh khăn cho việc c p tín dụng và l a chọn hình thức áp dụng Basel II. Chuyên môn của cán b ngân hàng c ng à v n đ không thể không chú trọng đến khi áp dụng Basel II. Mức đ am hiểu chuyên môn của các cán b ngân hàng Việt Nam nói chung còn nhi u hạn chế, c ng tác đào tạo, nâng cao trình đ cho nhân viên kiến thức v công tác qu n tr rủi ro mới ở các ngân hàng còn b buông lỏng. T phía Ngân hàng Nhà nước vẫn còn các rào c n pháp lý v tín dụng. Cụ thể, hệ thống các quy đ nh pháp lý của Ngân hàng Nhà nước còn nhi u b t cập, dang dở và gây tranh cãi c ng như thiếu s đ nh hướng dẫn dắt của Ngân hàng Nhà nước Đ à những kh khăn ớn đối với các ngân hàng trong hệ thống [5]. M t trong hai kh khăn chung được các ngân hàng thương mại nhắc đến nhi u nh t khi triển khai áp dụng Basel II là chi phí triển khai Đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, chi phí của việc áp dụng Basel II là khá cao khi quyết đ nh áp dụng các quy tắc mới theo chuẩn quốc tế v tín dụng này [6]. Cuối cùng, việc áp dụng các chuẩn m c quốc tế Basel II c n có s phối hợp mạnh mẽ giữa b n Đ. . ường, N.T. Lê Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 0-16 13 thân các ngân hàng với nhau c ng như c n ph i có s can thiệp và đi u tiết t phía Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, đây thật s còn đang à m t đi u kh khăn Các ngân hàng thương mại trong nước đang trong trình chuẩn b tinh th n và nguồn l c c n thiết nhằm hướng hoạt đ ng theo các chuẩn m c quốc tế cao hơn [7]. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã c hướng chọn 10 ngân hàng thương mại đ u tiên th c hiện thí điểm cho l trình, t ng bước áp dụng các chuẩn m c của Basel II. 10 thành viên này bao gồm: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB và Maritime Bank. 3. Đòn bẩy để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiến đến với các quy định của Basel II T yêu c u c p bách ph i cơ c u lại hệ thống tổ chức tín dụng theo Quyết đ nh số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đ án “Cơ c u lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” [8, 9], Ngân hàng Nhà nước đã và đang c nhi u biện pháp, chính sách nhằm đưa các ngân hàng đến g n với Basel II [10]. Trước đ , Ngân hàng Nhà nước c ng đã ban hành quy đ nh mới v các tỷ lệ b o đ m an toàn trong hoạt đ ng của các tổ chức tín dụng, tiêu biểu nh t à Th ng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy đ nh v các tỷ lệ và quy đ nh đ m b o an toàn cho hoạt đ ng của các tổ chức tín dụng. Có thể khẳng đ nh, các văn b n pháp lý nêu trên chính à đòn bẩy lớn nh t để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiến đến với các quy đ nh của Basel II. Tuy được cân nhắc và s a đổi nhi u l n nhưng việc thống nh t hoàn toàn các đi u trong Th ng tư 13 vẫn đang g p ph i nhi u kh khăn c ng như c nhi u ý kiến trái chi u. Cho đến nay, các d th o s a đổi Th ng tư 13 vẫn đang là v n đ nóng, nhận được s quan tâm của nhi u chuyên gia trong ngành. Theo đánh giá của tác gi , Th ng tư 13 và các th ng tư s a đổi liên quan có m t số b t cập như sau: - Chỉ t nh đến r i ro tín dụng: Cách tính hệ số CAR theo ase II đã c ng c rủi ro th trường và rủi ro tác nghiệp vào mẫu số của công thức Trong khi đ , theo quy đ nh tại Th ng tư 13, mẫu số mới ch bao gồm tài s n có rủi ro, nghĩa à ch tính đến duy nh t rủi ro tín dụng, chưa ph n ánh chính xác mức đ rủi ro trong hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng. Trong khi c thế giới đang bắt đ u th c hiện theo l trình các tiêu chuẩn mới của Basel III, Việt Nam vẫn đang cách xa việc áp dụng các tiêu chuẩn của ase II Đây à m t đi u r t đáng o ngại. Bên cạnh đ , trên th c tế hiện nay ở các nước, hệ số CAR của các ngân hàng thường ở mức 12% nên việc quy đ nh hệ số CAR ở nước ta trên 9% chưa hẳn mang lại s an toàn cho các ngân hàng thương mại. - hưa đề cập đến các nguyên tắc như trụ cột thứ hai và thứ a c a Basel II: Th ng tư 13 đưa ra quy đ nh v tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các tổ chức tín dụng nhưng chưa c biện pháp hay quy đ nh cụ thể v công tác giám sát kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc tuân thủ ch p hành của các tổ chức này c ng như chưa đưa ra hình thức x đối với tổ chức vi phạm đối với tỷ lệ này. Đối với hệ thống ngân hàng đang bước đ u tiếp cận các quy đ nh mới như ở nước ta hiện nay, việc nới lỏng giám sát dễ dẫn đến việc ch p hành không nghiêm ở các đối tượng áp dụng. - hưa có sự phân c p trong việc áp dụng vốn đối với các ngân hàng trong hệ thống: Đối với trụ c t thứ nh t - Yêu c u v vốn, Basel II đã đưa ra m t số cách tiếp cận khác nhau cho các ngân hàng c quy m , đ c điểm khác nhau, ngân hàng có thể t l a chọn cách tiếp cận riêng cho mình. Trong khi đ , quy tắc xác đ nh mức đ đủ vốn của Việt Nam áp dụng chung cho t t c các ngân hàng. Đ. . ường, N.T. Lê Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 0-16 14 B ng 2: Các cách tiếp cận Basel II cho các ngân hàng Ký hiệu Cách tiếp cận SA Chuẩn hóa IRBF Cơ b n d a trên xếp hạng n i b IRBA Nâng cao d a trên xếp hạng n i b Nguồn: Ngân hàng Nhà nước. - hưa t nh đến sự khác nhau về tính thanh khoản c a các tài sản dự trữ để chi trả: Đi u 12, Mục III Th ng tư 13 đưa ra quy đ nh v tỷ lệ d trữ chi tr tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài s n có thanh toán ngay và tổng nợ ph i tr . Tuy nhiên, tỷ lệ này không ph n ánh chính xác kh năng chi tr của các tài s n d trữ do chưa tính đến s khác nhau v tính thanh kho n của chúng Như vậy, trong trường hợp loại tài s n được d trữ để chi tr có tính thanh kho n kém, việc chuyển đổi ra ti n m t g p kh khăn, khi khách hàng có nhu c u rút tín dụng vẫn gây khó khăn cho ngân hàng - hưa đề cập đến việc dùng tài sản ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn. - B t cập trong việc góp vốn cổ ph n đối với mô hình công ty mẹ con và công ty liên kết, giới hạn việc góp vốn, mua cổ ph n chưa cụ thể [11]: Trong những năm g n đây, việc “phình to” và “phình nhanh” của hệ thống ngân hàng Việt Nam đang à v n đ khá nổi c m. Th c tế, hình thức các tổ chức tín dụng liên kết, mô hình công ty mẹ con kh ng đem ại m t tích c c mà còn tạo ra nhi u hệ qu không tốt, tiêu biểu là tình trạng vốn o gây ra đánh giá sai ệch đối với nguồn vốn hay tỷ lệ nợ x u của các ngân hàng. Tuy nhiên, Th ng tư 13 vẫn cho phép các công ty con/công ty liên kết của cùng m t công ty được phép góp vốn mua cổ ph n của nhau và của công ty mẹ. Tuy đã c giới hạn mức góp vốn nhưng chắc chắn vẫn đem ại nhi u b t cập, nh t là khi công tác giám sát còn yếu kém. G n đây nh t là bài học t vụ án sai phạm trong ĩnh v c ngân hàng, điển hình là vụ án iên quan đến ông Nguyễn Đức Kiên b đưa ra xét x trong năm 2014, đã đ t ra câu hỏi lớn v việc ban hành các quy đ nh v ủy thác, nắm giữ cổ phiếu của các tổ chức tín dụng khác hay giới hạn mức đ nắm giữ cổ phiếu, phân oại đối tượng tham gia góp vốn của các tổ chức tín dụng. - hưa chú trọng n ng cao trình độ cán bộ ngân hàng, tiêu ch đánh giá t n dụng chưa cụ thể: Các quy trình đánh giá tín dụng đòi hỏi đ chính xác cao với các kỹ thuật phức tạp, cụ thể như việc s dụng m hình đánh giá và th nghiệm kh năng chi tr , thanh kho n ph i có các tình huống để phân tích v kh năng chi tr , tính thanh kho n mà Th ng tư 13 đ cập đến trong việc đánh giá kh năng chi tr , thanh kho n là r t mới đối với các ngân hàng Như vậy, việc đưa vào các quy trình đánh giá tín dụng nhưng kh ng quy đ nh rõ ràng các tiêu chí đánh giá c ng như kh ng chú trọng công tác nâng cao trình đ của cán b ngân hàng là m t b t cập không thể không kể đến. - Quá khắt khe đối với lĩnh vực cho va đ u tư t động sản và cho vay chứng khoán: Basel II quy đ nh hệ số rủi ro cao nh t là 150% nhưng Việt Nam, cụ thể à Th ng tư 13 lại quy đ nh hệ số rủi ro ên đến 250% đối với các kho n vay đ u tư b t đ ng s n và chứng khoán. Liệu đây có ph i là hình thức thắt ch t quá mức đối với các kho n vay này trong khi th trường chứng khoán đã d n đi vào ổn đ nh và an toàn hơn cho các kho n đ u tư. Các ngân hàng Việt Nam v a ph i cố gắng gi m tỷ lệ nợ x u, đồng thời nâng cao tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong khi vẫn ph i cung ti n để cứu l y các công trình d án b t đ ng s n. Tuy còn nhi u b t cập nhưng Th ng tư 13 trong quá trình s a đổi và thi hành là m t bước tiến quan trọng để các ngân hàng Việt Nam t ng bước tiến đến với chuẩn quốc tế Trên cơ Đ. . ường, N.T. Lê Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 0-16 15 sở d th o s a đổi bổ sung, Th ng tư 13 vẫn đang được tổ chức và th c tế vẫn chưa c những quyết đ nh cuối cùng. Tuy nhiên, bài viết xin đ xu t m t số ý kiến chủ quan c n bổ sung cho Th ng tư 13 s a đổi với mong muốn nâng cao hiệu qu áp dụng Basel II cho các ngân hàng Việt Nam như sau: - Bổ sung trụ c t thứ hai thông qua việc ban hành thêm các quy đ nh giám sát, đánh giá việc th c hiện, ch p hành tỷ lệ an toàn vốn quy đ nh của các ngân hàng trong hệ thống, đồng thời có biện pháp x lý, khắc phục đối với các ngân hàng kh ng đáp ứng đủ đi u kiện vốn theo quy đ nh của Nhà nước. - Bổ sung đi u kiện, giới hạn c p tín dụng để đ u tư kinh doanh cổ phiếu của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đồng thời gi m hệ số rủi ro đối với các kho n vay đ u tư chứng khoán và b t đ ng s n. - Đi u ch nh tỷ lệ d trữ chi tr d a trên s khác nhau v kh năng thanh kho n của các tài s n d trữ. - Bổ sung đi u lệ quy đ nh giới hạn cho tài s n ngắn hạn dùng để cho vay trung hạn và dài hạn. - Xem xét s a đổi việc mua vốn, góp vốn cổ ph n giữa các công ty mẹ con, công ty liên kết, nếu c n, có thể không cho phép hành vi mua, góp vốn giữa các công ty này. - Ban hành s a đổi các quy đ nh v ủy thác, nắm giữ cổ phiếu của các tổ chức tín dụng khác hay giới hạn mức đ nắm giữ cổ phiếu, phân loại đối tượng tham gia góp vốn của các tổ chức tín dụng cụ thể, quy đ nh các mức sở hữu cổ phiếu, cổ ph n khác nhau đối với các chức vụ khác nhau trong h i đồng qu n tr của tổ chức tín dụng, m i tổ chức tín dụng được tham gia góp vốn cổ ph n theo tỷ lệ tối đa bao nhiêu ph n trăm đối với tổ chức tín dụng khác. - an hành quy đ nh v thời gian công bố th ng tin đối với Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC), đồng thời nâng cao tính chủ đ ng của trung tâm này. 4. Kết luận Việc ứng dụng chuẩn quốc tế nói chung và đ c biệt là t ng bước áp dụng Basel II và qu n tr rủi ro tín dụng ngân hàng đối với Việt Nam à hoàn toàn đúng đắn và c p thiết. Dù khó khăn còn nhi u nhưng các ngân hàng đang nhận thức rõ ràng và t ng bước đi theo các quy ước chuẩn quốc tế. Theo tác gi , l trình 2016-2018 sẽ mở ra m t thời kỳ mới - thời kỳ các ngân hàng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ nhờ việc ứng dụng các quy đ nh chuẩn quốc tế m t cách chuẩn m c hơn Tài liệu tham khảo [1] Demirgüç-Kunt, A., E. Detragiache, T. Tressel, “ anking on the Princip es - Compliance with ase Core Princip es and ank Soundness”, Journal of Financial Intermediation, Vol. 17 (2008), 511-542. [2] Ngh đ nh 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2006 v việc ban hành Danh mục mức vốn pháp đ nh của các tổ chức tín dụng. [3] Quyết đ nh 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước iệt Nam ngày 19 /04/2005 ban hành quy đ nh v các tỷ lệ b o đ m an toàn trong hoạt đ ng của tổ chức tín dụng. [4] Công ty KPMG, Kh o sát v ngành ngân hàng năm 2013, KPMG Việt Nam, 2013. [5] Đ ng Hoàng Linh, “H i nhập quốc tế và các rủi ro hệ thống trong ĩnh v c ngân hàng - Bài học cho Việt Nam”, Kỷ yếu H i th o Gia nhập WTO và s phát triển b n vững của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, 2013. [6] Nguyễn Hương Giang, “M t số kh khăn trong việc th c hiện ase II đối với các nước đang phát triển”, Tạp chí Ngân hàng, số 12 (2005). [7] Nguyễn Hồng Sơn, Tr n Th Thanh Tú, Đinh Xuân Cường, Lại Anh Ngọc, Phạm B o Khánh, “Tác đ ng của c u trúc sở hữu đến kh năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối c nh tái cơ c u”, Kỷ yếu H i Đ. . ường, N.T. Lê Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (20 4) 0-16 16 th o Diễn đàn kinh tế mùa Xuân - UBKT Quốc h i và UNDP, 2014. [8] Quyết đ nh 254/2012/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/03/2012 v tái cơ c u hệ thống các tổ chức tín dụng. [9] Bùi Huy Thọ, “Tái cơ c u các tổ chức tín dụng Việt Nam: Kết qu và đ nh hướng”, Kỷ yếu H i th o Chuyển đ ng kinh tế vĩ m và triển vọng tái cơ c u hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, 2013. [10] Quyết đ nh 734/2012/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước iệt Nam ngày 18/04/2012 v việc ban hành kế hoạch hành đ ng của ngành ngân hàng triển khai th c hiện Đ án cơ c u lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015. [11] Ngh đ nh 26/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/04/2014 v tổ chức và hoạt đ ng của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng. Some Leverage for Vietnamese Commercial Banks to Approach Basel II Đinh Xuân Cường, Nguyễn Trúc Lê ác VNU University of Economics and Business, 44 u n Th Str., u i ist., Hanoi, Vietnam Abstract: After Vietnam’s entry to the Wor d Trade Organization in 2007, the State ank of Vietnam and local financial institutions have made considerable efforts to improve the legal system of monetary and banking activities as well as enhancing the management capabilities - particularly the risk management - of the domestic commercial banks to approach the international practices and standards of Basel II. Accordingly, the gradual adoption of the international standards of Basel II on credit risk management has received the special attention of local banks, especially from the year 2010 onward. The application of international standards under Basel II with consideration for the local credit situation is inevitable and essential for the domestic banks. Therefore, the revision of Circular No.13/2010/TT-NHNN dated May 20, 2010 on prudential ratios and regulations ensuring the operation of credit institutions is the key point for Vietnamese commercial banks to meet the international standards of Basel II. Keywords: Risk management, Vietnamese commercial banks, Basel II, Circular No.13/2010/TT-NHNN.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdon_bay_de_cac_ngan_hang_thuong_mai_viet_nam_tiep_can_hiep_uoc_vo_n_basel_ii_0222.pdf