Đôi nét về nghiệp vụ kế toán
1. Ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp
Kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ
một doanh nghiệp nào, như:
ã Theo dõi tình hình biến động (tăng, giảm) của lượng tiền mặt, tiền gửi của doanh nghiệp.
ã Theo dõi biến động của tài sản cố định
ã Theo dõi lượng vật tư hàng hoá
ã Theo dõi tình hình sản xuất qua các con số kế toán
ã Theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận sau một chu kỳ
kinh doanh .
Kế toán kiểm toán còn là công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp hoạt động đúng nguy n tắc và
pháp luật của nhà nước.
2. Các nguy n tắc kế toán cơ bản:
Kế toán doanh nghiệp thông qua hệ thống tài khoản kế toán (TK tài sản và TK nguồn vốn). Các
nguy n tắckế toán cơ bản:
ã Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn
ã Tài sản tăng thì nguồn vốn cũng tăng và ngược lại
ã Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + phát sinh tăng trong kỳ – phát sinh giảm trong kỳ
3. Hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Hệ thống TK kế toán được chia làm các loại sau:
Loại 1: Tài sản lưu động
Gồm 14 Tk cấp1 và 9 Tk cấp 2 (Tiểu khoản) phản ánh toàn bộ TS hiện có của doanh nghiệp.
68 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đôi nét về nghiệp vụ kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển, đồ dung cho thuê
2. Cách tính giá:
Nếu mua ngoài:
Giá thực tế = Giá ghi trên hoá đơn – các khoản khấu trừ + chi phí gia công + thuế không
được hoàn lại + chi phí thu mua thực tế
Với các vật liệu, công cụ, sản phẩm do doanh nghiệp(DN) tự sản xuất ra thì giá thực tế là toàn bộ chi phí
sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất ra chúng.
Các phương pháp tính giá
PP giá đơn vị bình quân:
Gía thực tế từng loại NK = Số lượng từng loại nhập kho * giá đơn vị bình quân
Giá đơn vị bình quân có thể tính theo các cách sau:
C1:
Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá ĐV BQ =
Lượng thực tế tồn từng loại đầu kỳ và nhập trong kỳ
C2:
Giá thực tế từng lại tồn đầu kỳ (cuối kỳ trước)
Giá đơn vị BQ CK trước =
Lượng thực tế từng loại tồn Đk (Cuối kỳ trước)
C3:
Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá Đvị BQ sau mỗi lần nhập =
Lượng T. tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập
Ví dụ: NL A tồn đầu kỳ là: 3.000Kg, đơn giá 1.000đ
Tổng NL A Nhập trong kỳ: 7.000kg, tổng giá thực tế: 7.700.000đ
Tổng NL A xuất trong kỳ: 8.000Kg
Kế toán XĐ giá bình quân của 1 Kg NL A như sau:
Giá BQ 1 KG A = (3.000*1.000+7.700.000)/ (3.000+7.000) = 1.070.000
Giá thực tế A Xuất kho: 8.000 *1.070 = 8.560.000
PP nhập trước, xuất trước (First In First Out – FIFO): Vật tư hàng hoá nào Nhập vào trước thì khi xuất
sẽ được xuất trước.
PP trực tiếp: tính nguyên giá từ lúc nhập cho đến lúc xuất.
PP giá hạch toán: Sử dụng hệ số giá hạch toán để tính giá:
Giá thực tế tồn ĐKỳ + Giá T. tế Nhập kho trong kỳ
Hệ số giá hạch toán =
Giá hạch toán tồn ĐKỳ +Giá H Toán nhập kho trong kỳ
Nếu tự sản xuất: thì nguyên giá được tính bằng tổng các chi phí bỏ ra để sản xuất ra vật tư hàng hoá đó.
II. Kế toán chi tiết Vật liệu, Công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
1. Chứng từ sổ sách kế toán:
Các chứng từ cần sử dụng :
• Phiếu nhập, xuất, Hoá đơn GTGT, HĐ bán lẻ, biên bản kiểm nghiệm, phiếu báo Vtư còn lại cuối
kỳ, bảng kê VTư hàng hoá
Các loại sổ sách sau:
• Thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn, sổ đối chiếu luân chuyển, phiếu giao
nhận chứng từ, sổ số dư, bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn
Các phương pháp kế toán chi tiết:
• Phương pháp thẻ song song, PP sổ đối chiếu, phương pháp sổ số dư
• Theo các hình thức kê khai khác nhau mà DN sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau. (Kê
khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ)
2. Các tài khoản sử dụng:
• TK 152, 153, 156
• Các TK liên quan: 111, 112, 131, 331, 632, …
3. Hạch toán biến động tăng:
a. Tăng do tự SX, chế biến nhập kho, thuê ngoài, gia công chế biến
• Nợ 155, 152, 153: Tăng các VL, CC, SP, HH
• Có 154: Chi phí SX KD dở dang
b. Tăng do mua ngoài:
• Nợ 152, 153, 156, 133
• Có 331, 111, 112, 141
Khi hưởng chiết khấu hay giảm giá, hàng trả lại ghi:
• Nợ 331, 111, 112, 138
• Có 152, 153, 156, 133
Khi hưởng chiết khấu do thanh toán trước hạn, ghi:
• Nợ 331, 111, 112, 138
• Có 515: Chiết Khấu đựơc hưởng
c. Tăng do cấp phát, biếu tặng, góp vốn:
• Nợ TK 15…
• Nợ 133
• Có 411: Ghi tăng nguồn vốn
• Có 711: Tăng thu nhập do nhận viện trợ, cấp phát, biếu tặng
d. Do đánh giá lại:
Nợ 15… Có 412: Chênh lệch do đánh giá lại
4. Kế toán biến động giảm:
a. Giảm do xuất SD cho SX, KD
• Nợ 621, 627, 641, 642
• Nợ 241: XDCB hoặc SC TSCĐ
• Có 152, 153…
Nếu xuất CCDC với giá trị tương đối lớn, sử dụng trong nhiều kỳ, ghi:
• BT1: Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng
• Nợ 242: 100% giá trị Xuất dùng (chi phí trả trước dài hạn)
• Có 153:
• BT2: Phân bổ giá trị phân bổ mỗi lần:
• Nợ 627, 641, 642
• Có 242: giá trị xuất dung
Khi báo mất, hỏng, hết thời gian sử dụng:
• Nợ 138, 334, 111, 152 (phế liệu thu hồi)
• Nợ 627, 641, 642: phân bổ nốt giá trị còn lại
• Có 242: Giá trị còn lại
b. Giảm do xuất bán:
BT1: Phản ánh giá vốn:
Nợ 157, 632
Có 152, 153, 156…
BT2: Phản ánh gía bán vật liệu(VL), công cụ dụng cụ(CCDC), sản phẩm(SP), hàng hoá(HH)
Nợ TK liên quan: 131, 136, 11, 112… Tổng giá thanh toán
Có 511, 512: Dthu tiêu thụ
Có 333: Thuế
c. Xuất góp vốn liên doanh:
• BT1: xác định giá vốn
• Nợ 632:
• Có 152, 153…
• BT2: Phản ánh tổng giá thanh toán được chấp thuận:
• Nợ 128, 222, …
• Có 511, 333
d. Giảm do xuất thuê ngoài gia công, chế biến:
• Nợ 154
• Có 152, 153…
Các chi phí liên quan: Nợ 154, 133 có 331, 334, 338, 111, 112
e. Các trường hợp khác:
Cho vay tạm thời không tính lãi:
• Nợ 138, 136,
• Có 152, 153…
Trả thưởng, trả lương:
• Nợ 632
• Có 152, 153…
Thiếu do phát hiện qua kiểm kê:
• Nợ 632, 138
• Có 152, 153…
Giảm do đánh giá lại, phần chênh lêch ghi:
• Nợ 412: phần chênh lệch
• Có: 152, 153…
Nếu theo Phương pháp định kỳ:
• Sử dụng tài khoản 611: cuối kỳ không có số dư
• Kế toán dự phòng giảm giá: TK 159:
• Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
• Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
• Dư có: dự phòng giảm giá hiện còn
• Khi hoàn nhập nếu số hoàn lớn hơn:
o Nợ 159
o Có 632
• Nếu hoàn nhập nhỏ hơn ghi:
• N 632 ợ
• Có 159
K toán TSCĐ & đ u t dàiế ầ ư h nạ
1. Khái niệm và đặc điểm TSCĐ:
• TSCĐ là nguồn lực kinh tế ban đầu có giá trị lớn hơn 10 triệu và thời gian sử dụng lâu dài( trên
một năm)
• Có các loại sau: TSCĐ Hữu hình, TCSĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính
• Quy định chung: TSCĐ có giá trị > 10.000.000 VNĐ
2. Xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá – giá trị hao mòn
Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm
đưa vào trạng thái sẵn sàng đi vào Hoạt động
Ng. giá TSCĐ do mua sắm = Giá mua thực tế – các khoản chiết khấu, giảm giá
+ các khoản thuế + các khoản chi phí
Nguyên giá TSCĐ do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao:
Nguyên giá = giá thực tế công trình + các khoản phí khác
Nguyên giá TSCĐ được cấp, chuyển đến:
Nguyên giá = Giá trị còn lại ghi sổ ở đvị cấp + các phí tổn mới
Nguyên giá do nhận vốn góp liên doanh, tặng thưởng, viện trợ là giá thực tế đánh giá do các bên thoả
thuận.
3. Tài khoản sử dụng:
TK 211
• Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ
• Bên Có: ——————————– giảm——
• Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hh hiện có
TK 212: TSCĐ thuê tài chính
TK 213: TSCĐ vô hình
TK 214: Hao mòn TSCĐ
• Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn TSCĐ (Nhượng bán,,,)
• Bên có: ——————————— tăng—————————– (trích Khấu hao)
• Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản theo dõi tình hình hình thành và SD vốn KH
• Bên nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm tăng NV Khấu hao cơ bản
• Bên có: ————————— giảm————————–
• Dư nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn.
• Các TK liên quan: 001, 331, 342, 111, 627, 642…
4. Kế toán tăng TSCĐ
Mua sắm bằng vốn CSH:
• BT1. Ghi tăng TSCĐ
• Nợ 211, 133: Tăng TSCĐ và thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
• Có 331, 111, 112: Nợ lại người bán hoặc trả ngay bằng tiền
• BT2 . Kết chuyển tăng nguồn vốn tương ứng:
• Nợ 414: Dùng Quỹ ĐTư PTriển để mua sắm
• Nợ 431: Dùng Quỹ phúc lợi
• Nợ 441: Dùng nguồn vốn XDCB
• Có 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh
Nếu sử dụng nguồn vốn Khấu hao cơ bản, ghi thêm bút toán: Có 009
Nếu TSCĐ được mua về phục vục cho HĐ phúc lợi công cộng:
• BT1.
• Nợ 211
• Có 331, 112, 111…
• BT2. Kết chuyển tăng nguồn vốn Tương ứng:
• Nợ 431 (4312): Giảm quỹ phúc lợi
• Có 431 (4313): Quỹ phúc lợi đã hình thành
Trường hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn, kế toán chỉ ghi bút toán tăng nguyên giá TSCĐ
• Nợ TK 211, 133: Nguyên giá TSCĐ tăng thêm, thuế GTGT
• Có 341: Số tiền vay dài hạn để trả mua TSCĐ
Mua theo hình thức trả góp, trả chậm:
• Nợ TK 211: nguyên giá
• Nợ 133: VAT được khấu trừ
• Nợ 242: lãi do mua trả góp, trả chậm
• Có 331:Phải trả người bán (Mua chịu)
Kết chuyển nguồn vốn:
• Nợ TK lquan: 441, 414, 4312: Giảm NVốn Sử dụng
• Có 411: NV Kinh doanh.
Mua bằng phương thức hàng đổi hàng:
• Nợ 214: giá trị hao mòn kuỹ kế của TS đem đi trao đổi
• Nợ 211: Nguyên giá TSCĐ nhận về
• Có 211: ghi giảm nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi
Trường hợp trao đổi chênh lệch, DN phả trả hoặc phải thu từ đối tác, ghi:
• BT1 . Xoá sổ TSCĐ đem đi trao đổi:
• Nợ 214: Giá trị hao mòn
• Nợ 811: Giá trị còn lại đem đi trao đổi
• Có 211: ghi giảm nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi
• BT2 . Phản ánh giá trị trao đổi of TSCĐ:
• Nợ 131: Tổng giá thanh toán của TSCĐ nhận về:
• Có 711: Giá trao đổi theo thoả thuận
• Có 333:
• BT3 . Phản ánh tổng giá thanh toán của TSCĐ nhận về:
• Nợ 211: nguyên giá
• Nợ 133
• Có 131
Mua sắm nhà cửa vật kiến trúc gắn liền quyền sử dụng đất:
• BT1. Ghi tăng TSCĐ
• Nợ 211, 133, 213
• Có 331, 111, 112, 341
• BT2. Kết chuyển nguồn vốn tương ứng
Nếu mua sắm qua lắp đặt trong thời gian dài
• Nợ 241, 133
• Có 331, 341, 111…
Khi hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng TSCĐ
• Nợ 211
• Có 241: Kết chuyển chi phí mua sắm
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn:
• Nợ 414, 441, 431
• Có 411
Các khản chi không hợp lý trong quá trình lắp đặt: Không được tính vào nguyên giá thì ghi:
• Nợ 111, 112,138…
• Nợ 632
• Có 241:
Trường hợp tăng do XDCB bàn giao hoặc tự chế, vốn góp liên doanh:
• Nợ 211, 131, 133
• Có 411, 128, 222: Tăng nguồn vốn Kinh doanh, tăng Đầu tư chứng khoán, tăng nguồn vốn liên
doanh
Trường hợp tăng do chuyển từ công cụ dụng cụ sang:
• Nợ 211 (tăng TSCĐ)
• Có 153 (Giảm CCDC)
Nếu CCDC đã SD:
• Nợ 211:
• Có 241: Giá trị đã phân bổ
• Có 412: phần chênh lệch
Tăng do đánh giá lại:
• BT1. Phần chênh lệch tăng nguyên giá:
• Nợ 211
• Có 412: phần chênh lệch
• BT2. Phần chênh lệch hao mòn:
• Nợ 412
• Có 214
Tăng do nhận viện trợ:
• Nợ 211
• Có 711
Phát hiện thừa khi kiểm kê:
• Nợ 627, 641, 642 (Tính vào các chi phí chung, BH hay QLDN)
• Có 214: Hao mòn TSCĐ
Trong thời gian chờ xử lý thì theo dõi ở TK 338
• Nợ 211
• Có 214, 338
5. Kế toán giảm TSCĐ
Trường hợp nhượng bán:
• BT1. Xoá sổ TSCĐ: Nợ 214: Giảm gía trị hao mòn TSCĐ của DN
• Nợ 811: tăng chi phí liên quan đến nhượng bán
• Có 211: giảm TSCĐ
• BT2. Phản ánh giá trị nhượng bán:
• Nợ TK liên quan: 111,112, 131:
• Có thể thu tiền ngay hoặc KH nợ lại
• Có 711, 333: Tăng thu nhập, tăng thuế đầu ra phải nộp
• BT3. chi phí nhượng bán khác:
• Nợ 811, 133: Các chi phí liên quan đến nhượgn bán
• Có 331, 111, 112: KHoản phải thanh toán CP đó
Thanh lý tài sản:
• BT1 . Xoá sổ TSCĐ:
• Nợ 214:Giảm GTrị hao mòn
• Nợ 811: tăng CP liên quan
• Có 211: giảm TSCĐ
• BT2. Số thu hồi từ thanh lý:
• Nợ 111, 112, 152, 153, 131, 138: Giá trị thu được từ viêc thanh lý
• Có 711, 333…: Các khoản thu nhập từ thanh lý, Thuế phải nộp
• BT3. Tập hợp chi phí thanh lý:
• Nợ 811, 133
• Có 111, 112, 331, 334
Trường hợp giảm do chuyển thành CCDC nhỏ:
• Nợ 214, 627, 641, 642: Kết chuyển vào hao mòn hoặc vào Cp KD
• Có 211: giảm TSCĐ
Trường hợp giá trị còn lại của TSCĐ lớn kế toán sẽ đưa vào chi phí dài hạn để phân bổ dần:
• Nợ 214, 242: Đưa vào hao mòn hoặc vào ký cược,ký quỹ dài hạn
• Có 211: giá trị TSCĐ giảm đi
Trường hợp giảm do góp vốn liên doanh
• BT1. Xoá sổ TSCĐ:
• Nợ 214:Giảm GTrị hao mòn
• Nợ 811: tăng CP liên quan
• Có 211: giảm TSCĐ
• BT2. Phản ánh giá trị góp vốn được ghi nhận:
• Nợ 128, 222: Phản ánh gía trị góp vốn đầu tư hay liên doanh
• Có 711, 333: ghi tăng thu nhập, thuế phải nộp
Trường hợp giảm do trả lại cho các bên tham gia góp vốn:
• BT1. Xoá sổ TS
• Bt2. ghi giảm số vốn kinh doanh:
• Nợ 411
• Có 711, 333
Khi kiểm kê phát hiện thiếu:
• Nợ 214, 138
• Có 211
Khi sửa chữa nâng cấp:
• Nợ 211
• Có 241
6. Kế toán đầu tư dài hạn: Đầu tư chứng khoán, Góp vốn liên doanh dài hạn:
• TK sử dụng: 221: đầu tư chứng khoán
• 222: Góp vốn liên doanh
K toán lao đ ng ti nế ộ ề l ngươ
I. Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương:
• Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác.
• Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng.
• Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân xưởng và các phòng ban lương thực hiện đầy đủ
theo quyết định.
• Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và chính xác.
• Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất
• Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý
Phân loại lao động
• Phân loại lao động theo thời gian lao động: Theo thời giam lao động có thể chia thành lao động
thường xuyên, lao động tạm thời (mang tính thời vụ)
• Phân loại lao động theo quan hệ với quy trình sản xuất:
• Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp Sx chính tức là bộ phận công nhân trực
tiếp tham gia vào quá trình SX: Người điều khiển thiết bị máy móc, người phục vụ quy
trình SX
• Lao động gián tiếp sản xuất: Tham gia gián tiếp vào Q.trình sản xuất, bao gồm: nhân
viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính
• • Phân loại theo chức năng của lao động và quy trình sản xuất kinh doanh: Lao động SX chế
biến, LĐ bán hàng, LĐ quản lý
Phân loại tiền lương
• Về mặt hiệu quả:
• Lương chính: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao
gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương.
• Lương phụ: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc
nhưng theo chế độ quy định được hưởng như nghỉ phép, nghỉ lễ tết…
• Lương theo thời gian: Lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương giờ: căn cứ vào
thời gian làm việc thực tế để trả lương
• Tiền lương theo sản phẩm: Căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họlàm ra và theo đơn giá
tiền lương tính cho 1đơn vị SP.
• Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: số lượng SP * đơn giá
• Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: ÁP dụng cho công nhân phục vụ SX
• Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm
• Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: trả trên co sở sản phẩm trực tiếp, và căn cứ vào mức
độ hoàn thành định mức SX
Các sổ sách chứng từ đi kèm: Bảng chấm công, các bảng kê, bảng thanh toán tiền lương…
TK sử dụng:
• TK 334: Phải trả công nhân viên
• Bên nợ:
• Các khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động
• Tiền lương, tiền công đã trả cho người lao động
• Kết chuyển tiền lương người lao động chưa lĩnh
• Bên có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác phải trả người lao động thực tế phát sinh trong kỳ
• Dư có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác còn phải trả
• Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động
TK 338: Phải trả phải nộp khác
• Bên nợ: các nghiệp vụ phát sinh làm giảm gía trị tài khoản
• Bên có: các nghiệp vụ làm tăng giá trị tài
• Có số dư: Dư có, Dư nợ
II. Phương pháp kế toán lương
1. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp
quản lý, quỹ lương có thể có nhiều khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng sản
xuất.
2. Quỹ tiền thưởng:
• Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong
đó có trợ cấp BHXH, BHYT
• Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên
chức thưc tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỉ lệ trích BHXH là 20 % trong đó 15%
do đơn vị hoặc chủ sở hữu lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người
lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng.
• Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý
• Quỹ BHYT được dung để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phí thuốc thang… cho
người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản. Quỹ này được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số tiền lương của CNV thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích: 3% trong đó 1% trừ vào TN lao
động và 2% trừ vào chi phí KD
• Kinh phí công đoàn: là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp
đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành lên KPCĐ
• Tỷ lệ trích theo quy định là 2%
3. Hạch toán lương và các khoản trích theo lương:
• Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp và tính chất lương, phân bổ cho các
đối tượng sử dụng, kế toán ghi:
• Nợ 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp SX
• Nợ 627: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
• Nợ 641: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
• Nợ 642 Phải trả cho nhân viên bán hàng
• Có 334: Tổng thù lao lao động phải trả
• Trích BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định
• Nợ 622, 627, 641, 642
• Nợ 334: số trừ vào thu nhập của công nhân viên chức
• Có 3382: Trích KPCĐ
• Có 3383: Trích BHXH
• Có 3383: Trích BHYT
• Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ
• Nợ 622, 627, 641, 642
• Nợ 431: Số chi vượt mức quy định
• Có 334: Tổng số thù lao lao động phải trả
• Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng
• Nợ 431
• Có 334
• Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên
• Nợ 338
• Có 334
• Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên (Sau khi đóng BHXH, BHYT, KPCD…)
• Các khoản khấu trừ không vượt quá 30% số còn lại
• Nợ 334
• Có 333: Thuế thu nhập phải nộp
• Có 141, 138
• Thanh toán thù lao, bảo hiểm, tiền thưởng cho công nhân viên chức
Nếu thanh toán bằng tiền
• Nợ 334
• Có 111,112
Nếu thanh toán = vật tư: 2 bút toán:
BT1: ghi nhận giá vốn hàng bán
Nợ 632
Có 152, 153…
BT2: Nợ 334
Có 512, 333
• Nộp BHYT, BHXH, KPCĐ:
• Nợ 338
• Có 111, 112
• Chi tiêu kinh phí CĐ để lại DN thì ghi:
• Nợ 338: ghi giảm KP CĐ
• Có 111,112
• Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân đi vắng chưa lĩnh:
• Nợ 334
• Có 338
• Trường hợp đã nộp KPCĐ, BH lớn hơn số phải trả thì được cấp bù và ghi:
• Nợ 111, 112
• Có 338
K toán v n ch s h u và n ph iế ố ủ ở ữ ợ ả trả
1. K toán v n ch s h u:ế ố ủ ở ữ
· V n CSH là v n c a CSH, các nhà đ u t và doanh nghi p không thanh toán, nó không ph iố ố ủ ầ ư ệ ả
là m t kho n nộ ả ợ
· V n có th đ c hình thành t nhi u ngu n khác nhau, có 3 ngu n ch y u sau:ố ể ượ ừ ề ồ ồ ủ ế
· Ngu n v n đóng góp ban đ u và b sung cho các nhà đ u tồ ố ầ ổ ầ ư
· Ngu n v n đóng góp b sung t KQ ho t đ ng SX KDồ ố ổ ừ ạ ộ
· Ngu n v n ch s h u khácồ ố ủ ở ữ
· Các nguyên t c k toán:ắ ế
· H ch toán rành m ch, rõ ràng t ng ngu n v n, t ng ngu n hình thành, t các đ i t ng gópạ ạ ừ ồ ố ừ ồ ừ ố ượ
v n.ố
· Ngu n v n CSH dung đ hình thành các TS c a DN nói chung ch không ph i cho TS c thồ ố ể ủ ứ ả ụ ể
nào
· Vi c chuy n d ch t v n CSH này sang v n CSH khác theo đúng ch đ k toán và th t cệ ể ị ừ ố ố ế ộ ế ủ ụ
c n thi t.ầ ế
· Tr ng h p DN b gi i th ho c phá s n, các CSHch nh n đ c 1 ph n GTr còn l i theo tườ ợ ị ả ể ặ ả ỉ ậ ượ ầ ị ạ ỉ
l góp v n sau khi thanh toán các kho n n ph i trệ ố ả ợ ả ả
2. K toán ngu n v n Kinh doanh:ế ồ ố
TK SD: 411
• Bên n : các ngu n v n KD gi m (Tr l i cho ngân sách, cho c p trên…) ợ ồ ố ả ả ạ ấ
• Bên có: Các nghi p v làm tăng ngu n v n KD (Nh n c p phát, liên doanh) ệ ụ ồ ố ậ ấ
• D có: Ngu n v n KD hi n có c a DN ư ồ ố ệ ủ
K toán ghi tăng ngu n v nế ồ ố :
Khi nh n do ngân sách c p, do c p trên c p…ậ ấ ấ ấ
• N 111, 112, 151, 152, 156, 211, 213… ợ
• N 133 ợ
• Có 411
B xung v n KD t l i nhu n:ổ ố ừ ợ ậ
• N 421: ghi gi m l i nhu n KD ợ ả ợ ậ
• Có 411:
B xung t qu d phòng tài chính:ổ ừ ỹ ự
• N 415: ợ
• Có 411
T chênh l ch đánh giá l i TS: N 412 Có 411ừ ệ ạ ợ
B xung t v n CSH khác:ổ ừ ố
• N 414, 4312, 441 ợ
• Có 411
K toán ghi gi m v n Kinh doanhế ả ố :
Tr v n góp ngân sách, cho c đông, cho liên doanhả ố ổ
• N 411 ợ
• Có 111, 112
Tr v n góp cho c đông, cho liên doanh b ng hi n v t:ả ố ổ ằ ệ ậ
• N 411 ợ
• Có 511, 333
S K.hao chuy n đi n i khác theo l nh c a c quan ch qu n (Ko hoàn l i)ố ể ơ ệ ủ ơ ủ ả ạ
• N 411 ợ
• Có 111, 112, 136…
N p cho c p trên:ộ ấ
• N 411 ợ
• Có 111, 112…
Gi m v n kinh doanh do chênh l ch:ả ố ệ
• N 411 ợ
• Có 412
3. K t chuy n l i nhu n và phân ph i l i nhu n:ế ể ợ ậ ố ợ ậ
• L i nhu n là KQ cu i cùng v Ho t đ ng SX-KD trong m t th i kỳ nh t đ nh ợ ậ ố ề ạ ộ ộ ờ ấ ị
• L i nhu n = Doanh thu – Chi phí ợ ậ
• L i nhu n th c hi n trong năm còn bao g m l i nhu n trong năm tr c phát hi nợ ậ ự ệ ồ ợ ậ ướ ệ
trong năm nay và đ c tr đi kho n l c a năm tr c đ XĐ trong quy t toán. ượ ừ ả ỗ ủ ướ ể ế
L i nhu n đ c phân ph i nh sau:ợ ậ ượ ố ư
• N p thu thu nh p DN theo quy đ nh ộ ế ậ ị
• Tr các kho n ti n ph t, các kho n chi phí h p l ch a đ c tr khi XĐ thu nh pừ ả ề ạ ả ợ ệ ư ượ ừ ậ
ch u thu . ị ế
• Tr các kho n l ko tr vào l i nhu n tr c thu ừ ả ỗ ừ ợ ậ ướ ế
• Ti n thu v SD v n dùng b xung ngu n v n kinh doanh ề ề ố ổ ồ ố
• Chia lãi cho liên doanh, c đông ổ
• Trích các qu c a doanh nghi p ỹ ủ ệ
TK S d ng: 421 (L i nhu n ch a phân ph i)ử ụ ợ ậ ư ố
• 4211: L i nhu n năm tr c. ợ ậ ướ
• 4212: L i nhu n năm nay. ợ ậ
• Bên n : ợ
o S l và coi nh l t ho t đ ng Kinh doanh (k c s c p d i n p lên) ố ỗ ư ỗ ừ ạ ộ ể ả ố ấ ướ ộ
o Phân ph i l i nhu n ố ợ ậ
• Bên có:
o S lãi và coi nh lãi t các ho t đ ng s n xu t kinhdoanh và các ho t đ ngố ư ừ ạ ộ ả ấ ạ ộ
khác.
o X lý s l i ử ố ỗ
• D có: S l i nhu n ch a phân ph i ư ố ợ ậ ư ố
• D n : S l ch a x lý (N u có) ư ợ ố ỗ ư ử ế
Cách h ch toán:ạ
B c 1ướ : Xác đ nh k t qu kinh doanh cu i kỳ:ị ế ả ố
• K t chuy n KQ t HĐ tiêu th , HĐ tài chính, ho t đ ng khác ế ể ừ ụ ạ ộ
• N 911: K t qu HĐ KD ợ ế ả
• Có 421 (4212)
• N u l ghi: ế ỗ
• N 421 (4212) ợ
• Có 911
B c 2ướ : T m phân ph i l i nhu n:ạ ố ợ ậ
• N 421 (4212) ợ
• Có 333 (3334), 414, 415, 431, 111…
N u t m n p thu t tr c:ế ạ ộ ế ừ ướ
• N 3334, ợ
• Có 111, 112
B c 3ướ : K t chuy n l i nhu n còn l i ch a phân ph i cho đ n cu i niên đ k toánế ể ợ ậ ạ ư ố ế ố ộ ế
• N 421 (4212): ghi gi m l i nhu n kinh doanh năm nay ợ ả ợ ậ
• Có 421 (4211): Ghi tăng l i nhu n KD năm tr c. ợ ậ ướ
Tr ng h p l năm N ch a đ c x lý s đ c chuy n thành l năm tr cườ ợ ỗ ư ượ ử ẽ ượ ể ỗ ướ
• N 421 (4211): tăng s l năm tr c ợ ố ỗ ướ
• Có 421 (4212): Gi m s l năm nay. ả ố ỗ
B c 4ướ : Phân b b xung ho c thu h i s l i nhu n t m phân ph i tr c:ổ ổ ặ ồ ố ợ ậ ạ ố ướ
N u s đã phân ph i (s ph i n p, ph i phân ph i)ế ố ố ố ả ộ ả ố
• N 421 (4211): Ghi gi m LN năm tr oc còn l i ợ ả ứ ạ
• Có 333, 414, 415, 431, 111, 112, 338…
N u s đã phân ph i l n h n s ph i phân ph i:ế ố ố ớ ơ ố ả ố
• N 333, 338, 414, 415, 431, 111… ợ
• Có 421: Ghi tăng l i nhu n năm tr c ợ ậ ướ
Tr ng h p kinh doanh b l , theo quy t đ nh c a c p có th m quy n, s l đ c x lý, ghi:ườ ợ ị ỗ ế ị ủ ấ ẩ ề ố ỗ ượ ử
• N 138, 111, 112: s liên doanh, c đông ch u ợ ố ổ ị
• N 411, 415: tr vào qu d phòng tài chính ợ ừ ỹ ự
• Có 421 (4211): S l x lý ố ỗ ử
K toán ngu n v n đ u t XDCB:ế ồ ố ầ ư
TK s d ng: 441ử ụ
• Bên n : Ph n ánh nghi p v làm gi m ngu n v n ĐT XDCB ợ ả ệ ụ ả ồ ố ư
• Bên có: Ph n ánh nghi p v làm gi m ngu n v n ĐT XDCB ả ệ ụ ả ồ ố ư
• D có: Ngu n v n ĐT XDCB hi n có. ư ồ ố ư ệ
Nghi p v tăng ngu n v n đ u t xây d ng c b n:ệ ụ ồ ố ầ ư ự ơ ả
• N 421, 414, 112, 152, 133 ợ
• Có 441
K t chuy n gi m ngu n v n XDCB khi công tác Đt XDCB mua s m TSCĐ hoàn thành:ế ể ả ồ ố ư ắ
• N 441: Gi m NV n XDCB ợ ả ố
• Có 411: Tăng NV n KD ố
Khi tr v n Đt XDCB cho ngân sách ho c cho c p trên:ả ố ư ặ ấ
• N 441 ợ
• Có 111, 112…
4. K toán v n vay:ế ố
TK SD: 311: Vay ng n h nắ ạ
• Bên n : ợ
• K t chuy n s ti n vay dài h n đ n h n tr ế ể ố ề ạ ế ạ ả
• S ti n vay gi m do t giá ngo i t gi m ố ề ả ỉ ạ ệ ả
• S ti n vay dài h n đã tr tr c h n ố ề ạ ả ướ ạ
• Bên có: S ti n vay ng n h n tăng ố ề ắ ạ
• D có: S ti n vay ng n h n ch a đ n h n tr ư ố ề ắ ạ ư ế ạ ả
• Đ nh kho n: ị ả
• N 152, 153, 156 ợ
• N 133 ợ
• N 331, 315 ợ
• Có 311
• Ho c ặ
• N 521, 531, 532, 3331 ợ
• N 111, 112, 121, 128 ợ
• Có 311
Tr ng h p vay dài h nườ ợ ạ
• N 211, 213, 241, 133: Vay mua s m TSCĐ ho c Đt XDCB ợ ắ ặ ư
• N 151, 152, 153, 133, 331, 221, 222, 228, 244, 111, 315.. ợ
• Có 341
N u lãi vay dài h n ph i tr đã tr , ghi:ế ạ ả ả ả
• N 241: (Lãi trong th i gian XDCB) ợ ờ
• N 635 (Lãi trong th i gian KD) ọ ờ
• Có 111, 112, 341, 338
5. K toán n ph i tr :ế ợ ả ả
Các lo i n ph i tr : N n p ngân sách, n nhà cung c p, n đ i tác, n n i b , n Khácạ ợ ả ả ợ ộ ợ ấ ợ ố ợ ộ ộ ợ
Đ i v i k toán mua bán hàngố ớ ế :
• BT1 .
• N 152, 153, 156 ợ
• N 211, 213, 241 ợ
• N 627, 641, 642, 611, 811 ợ
• N 133 ợ
• Có 331
• BT2 . Chi t kh u th ng m i: ế ấ ươ ạ
• N 331 ợ
• Có 152, 153, 156
• Có 133, 627, 641…
• BT3 . Ph n ánh chi t kh u thanh toán, gi m giá, hàng bán tr l i ả ế ấ ả ả ạ
• N 331 ợ
• Có 515, 111, 112, 311, 341, 131
• K toán các kho n n p ngân sách nhà n c ế ả ộ ướ
VAT ph i n p = VAT đ u ra – VAT đ u vàoả ộ ầ ầ
Đ i v i tr ng h p nh p kh u hàng hoá dùng cho ho t đ ng SXKD, s thu GTGT c a hàngố ớ ườ ợ ậ ẩ ạ ộ ố ế ủ
NK đ c kh u tr , Ghi:ượ ấ ừ
• N 133 ợ
• Có 333
Tr ng h p đ c gi m thu GTGT:ườ ợ ượ ả ế
• N 333 ợ
• N 111, 112 ợ
• Có 711: S thu đ c gi m ố ế ượ ả
6. K toán các kho n ph i tr n i b :ế ả ả ả ộ ộ
TK 336:
• Bên n : S ti n c p trên đã c p cho c p d i, c p d i n p cho c p trên, thanh toánợ ố ề ấ ấ ấ ướ ấ ướ ộ ấ
các kho n chi h , tr h , thu h . ả ộ ả ộ ộ
• Bên có: S ti n c p d i ph i n p c p trên, c p trên ph i c p cho c p d i, s ti nố ề ấ ướ ả ộ ấ ấ ả ấ ấ ướ ố ề
đ c đ n v khác chi h hay thu h đ n v khác ượ ơ ị ộ ộ ơ ị
• D có: S ti n còn ph i tr , ph i c p, ph i n p ư ố ề ả ả ả ấ ả ộ
• Các TK liên quan: 111, 112, 133…
K toán đ n v c p d i ghế ơ ị ấ ướ i:
• N tài kho n liên quan: 414, 415, 421…: ghi gi m các kho n ph i n p t ngợ ả ả ả ả ộ ươ
ng ứ
• Có 336
K toán đ n v c p trên ghi:ế ơ ị ấ
• N 136 (chi ti t đ n v c p d i) ợ ế ơ ị ấ ướ
• Có 414, 415, 421, 431…
Khi c p d i n p các kho n cho c p trên, ghiấ ướ ộ ả ấ
K toán c p d i ghi:ế ấ ướ
• N 336 (c p trên): Ghi gi m s ph i n p c p trên ợ ấ ả ố ả ộ ấ
• Có 111, 112…
K toán c p trên ghi:ế ấ
• N 111, 112 …: s đã nh n t c p d i ợ ố ậ ừ ấ ướ
• Có 136 (1368)
Khi c p trên ph i b xung cho c p d i:ấ ả ổ ấ ướ
C p trên ghi:ấ
• N 414, 415, 431, 421… ợ
• Có 336 (chi ti t c p d i): s ph i b xung ế ấ ướ ố ả ổ
K toán đ n v c p d i ghi:ế ơ ị ấ ướ
• N 136 (1368): Ghi tăng s ph i thu c p trên ợ ố ả ấ
• Có 414, 415, 421, 431…
Khi c p trên c p, c hai bên ghi:ấ ấ ả
K toán đ n v thu h , gi h :ế ơ ị ộ ữ ộ
• N 111, 112, 151, 152…: s thu h ợ ố ộ
• Có 336
K toán đ n v đ c thu h gi h ghi:ế ơ ị ượ ộ ữ ộ
• N 136: S ph i thu ợ ố ả
• Có 131, 138, 141, 331…
Khi thanh toán các kho n thu h , gi h : k toán đ n v thu h gi h đ c thu h giả ộ ữ ộ ế ơ ị ộ ữ ộ ượ ộ ữ
h ghi ng c l i, khi phát sinh các kho n chi tr h l n nhau:ộ ượ ạ ả ả ộ ẫ
K toán đ n v đ c chi h tr h :ế ơ ị ượ ộ ả ộ
• N tài kho n liên quan: 311, 331, 315, 341…: S đ c tr h ợ ả ố ượ ả ộ
• Có 336
K toán đ n v chi h tr h :ế ơ ị ộ ả ộ
• N 136 (1368): S ph i thu do chi tr h ợ ố ả ả ộ
• Có 111, 112,
Khi thanh toán các kho n chi tr h : k toán đ n v chi h , đu c chi h ghi ng c l iả ả ộ ế ơ ị ộ ợ ộ ượ ạ
7. K toán các kho n ph i tr , ph i n p khác:ế ả ả ả ả ộ
Đ i v i các kho n ph i tr , ph i n p khác, k toán c n theo dõi chi ti t theo t ng kho n. Cố ớ ả ả ả ả ộ ế ầ ế ừ ả ụ
th :ể
Khi nh n các kho n ký c c ng n h n c a các đ n v khác, ghiậ ả ượ ắ ạ ủ ơ ị :
• N 111, 112: Ghi tăng s ti n do nh n lý c c, ký qu ợ ố ề ậ ượ ỹ
• Có 338: ghi tăng s ph i tr t ng ng ố ả ả ươ ứ
• S lãi t m ph i chia cho các bên tham gia liên doanh: ố ạ ả
• N 421: ghi gi m l i nhu n ch a phân ph i ợ ả ợ ậ ư ố
• Có 338: ghi tăng s ph i tr khác ố ả ả
• S v t t tài s n v n b ng ti n đi vay t m th i c a các đ n v , t p th cá nhân: ố ậ ư ả ố ằ ề ạ ờ ủ ơ ị ậ ể
• N TK liên quan: 111, 112, 152, 153 ợ
• Có 338 (3388) Ghi tăng s ph i tr khác ố ả ả
• Các kho n thu h , gi h , các kho n ti n nh n đ n p thu h : ả ộ ữ ộ ả ề ậ ể ộ ế ộ
• N 111, 112, 334, … ợ
• Có 338 (3388) Ghi tăng s ph i tr ố ả ả
• Khi thanh toán các kho n ph i tr , ph i n p khác: ả ả ả ả ộ
• N 338 (3388): ghi gi m s ph i tr khác ợ ả ố ả ả
• Có 111, 112, …
1. Khái niệm chung:
CP là toàn bộ các chi phí bằng tiền về lao động sống và lao động vật hoá
Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra Bkỳ ở thời điểm nào nhưng có liên quan
đến khối lượng công việc, sp hoàn thành trong kỳ
Sơ đồ Mối quan hệ chi phí và gía thành sản phẩm:
CPSX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm CP SX dở dang cuối kỳ
2. Trình tự kế toán và tổng hợp CPSX thích ứng:
Trình tự kế toán chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Tuy nhiên có thể khái quát các
bước như sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng
Bước 2: Tính toán và phân bổ giá trị dịch vụ của các ngành SXKD phụ cho từng đối tượng sử dụng trên
cơ sở Khối lượng dịch vụ phục vụ và giá thành đơn vị dịch vụ
Bước 3: Tập hợp và phân bổ CP SX chung cho các đối tượng có liên quan
Bước 4: Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ
Phân loại chi phí:
Phân loại theo yếu tố:
• Yếu tố nguyên vật liệu
• Yếu tố nhiên liệu, động lực SD vào quy trình sản xuất, KD trong kỳ
• Yếu tố tiền lương và các khoản trích theo lương
• Yếu tố TSCĐ và khấu hao
• Yếu tố dịch vụ mua ngoài
• Yếu tố chi phí khác bằng tiền
Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí nhân công trực tiếp
• CP sản xuất chung
• CP quản lý DN, bán hàng
3. Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều cách phân loại khác nhau: Theo thời điểm và nguồn số liệu, theo chi phí phát sinh
Theo thời điểm và nguồn số liệu có:
• Giá thành kế hoạch: XĐ trước khi bước vào KD trên CS giá thành thực tế kỳ trước và các định
mức, các dự toán kinh phí
• Giá thành định mức: XĐ trước khi bước vào SX đựơc XD trên cơ sở các định mức bình quân tiên
tiến và ko biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch
• Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa
trên cơ sở các cho phí thực tế phát sinh trong SX SP
Theo chi phí phát sinh:
• Giá thành sản xuất
• Giá thành tiêu thụ
Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ của SP = Giá thành SXSP + CP quản lý DN + chi phí Bán hàng
Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải
tính gía thành đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây
chuyền SX tuỳ theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
4. Phương pháp tính giá thành:
Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc
loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành SP HThành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX
DD CKỳ
Giá thành Sp =
Tổng Giá thành SP HThành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất SP được
thực hiện ở nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ
phận chi tiết SP hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
Giá thành = Z1 + Z2 + … + Zn
Phương pháp hệ số: Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử dụng một thứ vật liệu và một lượng LĐ
nhưng thu được đồng thời nhiều SP Khác nhau và chi phí ko tập hợp riêng cho từng sản phẩm.
Tổng giá thành của tất cả các loại SP
Giá thành
đơn vị SP
Gốc =
Tổng số sản phẩm gốc (Kể cả quy đổi)
Giá thành Đvị SP Từng loại = Giá thành ĐVị SPGốc * Hệ số quy
đổi từng loại
Tổng giá thành sản xuất của các loại SP = Giá trị SP dở
dang đầu kỳ
+ Tổng CP phát sinh trong kỳ
– Giá trị sản phẩm DD cuối kỳ
Phương pháp tỉ lệ chi phí: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí SX thực tế với chi phí SX kế hoạch, Ktoán sẽ tính ra
giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại
Giá thành Thực tế từng loại Sp = Giá thành kế hoạch (Định mức) * Tỷ lệ CP
Tỉ lệ CP =
Tổng giá thành thực tế của tất cả Sp
Tổng giá thành kế hoạch (Định mức) của
tất cả SP
Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ:
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP Chính DD ĐKỳ + Tổng chi phí Psinh trong kỳ Giá trị SP phụ
thu hồi ươc tính Giá trị Sp Chính DD cuối kỳ
Phương pháp liên hợp: Áp dụng kết hợp nhiều PP để tính giá thành SP
5. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dung trực tiếp cho việc chế
tạo SP.
Chi phí VL phân bổ cho từng ĐTượng = Tổng tiêu thức PBổ của từng đối tượng * tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ.
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tỷ lệ (Hệ số) phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối
tượng
Trong đó:
TK sử dụng: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bên nợ: Tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dung trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các
lao vụ dịch vụ
Bên có: Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng không hết, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
TK này cuối kỳ không có số dư:
Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp được tiến hành như sau:
Nếu xuất kho:
Nợ 621
Có 152: Giá thực tế VL xuất dung
Nếu nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất trực tiếp:
Nợ 621:
Nợ 133
Có Tk liên quan 111,112, 331,411
Phản ánh giá trịVL xuất dung không hết nhập lại kho:
Nợ 152:
Có 621
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành vào cuối kỳ hạch toán:
Nợ 154
Có 621
Đ ối với giá trị vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng, kế toán ghi vào
đầu kỳ sau bằng bút toán:
Nợ 621
Có 152
B. Chi phí nhân công trực tiếp:
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
Bên có: Kết chuyển CP nhân công trực tiếp
Tk này không có số dư
• Phản ánh tổng tiền lương cho công nhân trực tiếp SX, Ktoán ghi:
Nợ 622
Có 334
• Phản ánh các khoản trích:
Nợ 622
Có 338 (3382,3383,3384)
• Kết chuyển chi phí nhân công:
Nợ 154
Có 622
C. Kế toán các khoản chi phí trả trước:
Chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tế phát sinh
• TK 142 chi phí trả trước:
• TK 242 Chi phí trả trứơc dài hạn
Nội dung phản ánh các tài khoản:
• Bên nợ: tập hợp chi phí trả trước thực tế phát sinh trong kỳ
• Bên có: Các khoản chi phí trả trứơc đã phân bổ
• Dư nợ: Các khoản CP phải trả thực tế đã phát sinh nhưng chưa phân bổ vào CP KD
Cách hạch toán:
• TK 142:
• Nợ 142:tập hợp chi phí trả trước ngắn hạn:
• Nợ 133
• Có 152,153,156…
Hàng tháng kê toán XĐ giá trị hao mòn:
• Nợ 152,153, 156,641,,,:giá trị hao mòn tính vào CP mua hay bán hàng
• Có 142 (1421) Giá trị hao mòn
• TK 242: Chi phí dài hạn:
• Nợ 242:tập hợp chi phí dài hạn phát sinh
• Nợ 133: thuế
• Có 1531, 2413, 341, 111, 112…
Phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SX KD cho các đối tượng chịu CP
• Nợ 241:tính vào chi phí Đtư XDCB
• Nợ 627, 641, 642
• Có 242
Toàn bộ chi phí bán hàng, CP quản lý DN sau khi phát sinh được kết chuyển vào bên nợ TK 142 hoặc
242. Số chi phí này được chuyển dần vào TK XĐ KQ tuỳ thuộc vào Dthu ghi nhận trong kỳ:
• Chuyển CP BH + CP QL
• Nợ 142, 242
• Có 641, 642
• Kết chuyển dần:
• Nợ 911
• Có 142, 242
D. Kế toán chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những chi phí thực tế phát sinh nhưng chưa được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán.
Những khoản chi phí liên quan từ 2 niên độ kế toán trở lên sẽ được đưa vào dự toán để trích trước:
TKSD: 335 (chi phí phải trả)
• Bên nợ: tập hợp chi phí phải trả được ghi nhận vào CP trong kỳ theo kế hoạch
• Bên có: Các khoản chi phí phải trả đã được ghi nhận vào chi phí trong kỳ theo KH.
• Dư có: Các khoản chi phí phải trả tính vào chi phí kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.
TK 335 mở chi tiết theo các tài khoản cấp 2: 3351, 3353, 3358
• Đầu kỳ tiến hành trích trước chi phí phải trả đưa vào chi phí KD
• Nợ TK lq (627, 641, 642…): ghi tăng chi phí
• Có 335(chi tiết theo từng khoản)
• Khi có phát sinh thực tế trong kỳ, ghi:
• Nợ 335
• Nợ 133
• Có 331,2413,111,112,152…
• Nếu phát sinh thực tế lớn hơn chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được ghi bổ sung
tăng chi phí:
• Nợ 627, 641, 642,811…
• Có 335
• Trường hợp phát sinh thực tế nhỏ hơn số đã ghi nhận:
• Nợ 335
• Có TK lq: 627, 641, 642…
E. chi phí sản xuất chung:
Chi phí SX chung là những chi phí cần thiết còn lại để SX sản phẩm sau chi phí NVL, CP NC trực tiếp.
Đây là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp
TK SD 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản)
• Bên nợ: tập hợp chi phiSX chung thực tế phát sinh trong kỳ
• Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí SX chung, kết chuyển chi phí SX chung
Tk này cuối kỳ không có số dư
Cách hạch toán chi phí SX chung như sau:
Tiền lương phải trả cho Nviên PX:
• Nợ 627 (6271)
• Có 334
Trích các khoản theo lương:
• Nợ 627
• Có 338 (chi tiết theo từng tiểu khoản)
Chi phí VLiệu Xkho dung cho PX:
• Nợ 627
• Có 152, 153 (toàn bộ giá trị xuất dung)
Trích khấu hao TSCĐ:
• Nợ 627
• Có 214
Chi phí dịch vụ mua ngoài:
• Nợ 627:
• Nợ 133
• Có 111,112, 331 … : giá trị mua ngoài
Phân bổ dần chi phí dài hạn trả trước vào chi phí chung phân xưởng:
• Nợ 627
• Có 242
Trích trứơc đưa vào CP SX chung:
• Nợ 627
• Có 335
Các chi phí bằng tiền:
• Nợ 627,
• Có 111, 112, 152, …
Kết chyển CP SXC cho các đối tượng:
• Nợ 154
• Nợ 632: phần tính vào giá vốn hàng bán.
• Có 627
F. Tổng hợp chi phí SX, kiểm kê và đánh giá SP dở dang:
Tổng hợp chi phí sản xuất:
TK 154: chi phí SX KD dở dang
• Bên nợ: Tổng hợp các chi phí SP phát sinh trong kỳ
• Bên có: Các khoản giảm chi phí Sp, Tổng giá thành SX thực tế của SP, dvụ hthành
• Dư nợ: Chi phí thực tế của Sp lao vụ dịch vụ dở dang chưa hoàn thành
Cuối kỳ các bút toán kết chuyển như sau:
• Nợ 154
• Có 627, 641, 642, 622
Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí:
• Nợ 152 (phế liệu thu hồi nhập kho)
• Nợ 138 (sản phẩm hỏng ngoài định mức)
• Nợ 334, 811, 155,157
• Nợ 632 (Trường hợp tiêu thụ thẳng)
• Có 154
6. Xác định giá trị SP DD cuối kỳ:
Theo chi phí nguyên vật liệu chính
Số lượng SP DD cuối kỳ
Giá trị VLC nằm trong SP DD =
* Toàn bộ GTrị
VLC
Số lượng TP + SL SP DD
Theo sản lượng ước tính tương đương:
Số lượng SPDD CKỳ (không quy
đổi)Gtrị VLC nằm trong SPDD
=
* GTrị
VLC
SLượng TP + SPDD không quy đổi
SLượng SP DD CKỳ quy đổi ra thành phẩmChi phí Chế biến nằm
trong SP dở dang (theo
từng loại) =
* Tổng CP
CB từng
loạiSố lượng TP + SL SP DD quy đổi ra TP
Xác định GTrị SP DD theo 50% chi phí chế biến:
GTrị SPDD chưa HThành = GTrị NVLC nằm trong SPDD + 50% CP chế biến
Xác định giá trị SP DD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo CP trực tiếp
Xác định Gtrị SP DD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
K tóan tiêu th s n ph m, d ch v , thuế ụ ả ẩ ị ụ nh pậ
1. Khái quát về kế toán tiêu thụ Sp, dịch vụ, thu nhập và kết quả kinh doanh
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu phát sinh từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ là phần doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thoả thuận giữa doanh nghiệp với bên mua
hoặc bên sử dụng tài sản.
Doanh thu = Giá trị hợp lý từ các khoản thu được hoặc sẽ thu được– CK thương mại – giảm giá hàng bán
– DT hàng bán trả lại
• Doanh thu hoạt động tài chính: Phát sinh từ các giaodịch mà DN tiến hành thuộc hoạt động tài
chính như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, các khoản liên quan đến HĐ đầu
tư tài chính khác
• Chi phí HĐ bán hàng và cung cấp dịch vụ: là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến giá vốn
của lượng sản phẩm tiêu thụ và lượng dịch vụ đã cung cấp cùng chi phí bán hàng và chi phí quản
lý DN phân bổ cho lượng SP, DV, HH đã tiêu thụ trong kỳ
• Chi phí HĐ tài chính: là những khoản chi phí phát sinh từ các giao dịch mà DN tiến hành thuộc
hoạt động tài chính như lãi tiền vay, chi phí SD bản quyền, số lỗ đầu tư chứng khoán và Đtư tài
chính khác và các khoản chi phí liên quan.
• Chi phí khác: là những chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động xảy ra không thường xuyên,
ngoài các hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính. VD: chi phí thanh lý
TSCĐ, chi phí môi giới, dịch vụ…
• Phù hợp với Dthu, thu nhập và chi phí là Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
KQ BH = DT thuần về BH và CC Dvụ – Giá vốn hàng tiêu thụ – CP BH, QLDN
KQ HĐ tài chính = DT HĐ tài chính – CP HĐ tài chính
KQ khác =TN khác – CP khác
2. Các nguyên tắc kế toán:
+ Ngtắc 1: Phải phân định được chi phí, doanh thu, thu nhập và KQ thuộc từng HĐ Sản xuất kinh doanh
+ Ngtắc 2: Phải XĐ chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu
+ Ngtắc 3: Phải nắm vững cách thức xác định doanh thu.
+ Ngtắc 4: Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến DT, thu nhập, chi phí, kết
quả (Giảm giá hàng bán, CK thương mại, giá vốn hàng bán, hàng bán bị trả lại, lợi nhuận gộp, CK thanh
toán, KQ HĐ SX KD, Tổng LN trước thuế)
+ Ngtắc 5: Trình bày báo cáo tài chính:
3.Tài khoản sử dụng:
TK 157
• Bên nợ: Giá vốn SP, HH, DV gửi bán gửi đại lý hoặc đã thực hiện với khách hàng nhưng chưa
được chấp nhận.
• Bên có: Giá vốn SP, HH, DVụ đã được KH chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán, giá vốn hàng
gửi bán bị từ chối, trả lại
• Dư nợ: Giá trị hàng bán chưa được chấp nhận.
TK 511: DT bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ: Phản ánh tổng doanh thu BH và cung cấp DVụ mà doanh
nghiệp đã thực hiện và các khoản giảm doanh thu,từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trogn kỳ.
• Bên nợ: Số thuế phải nộp tính trên doanh số bán, số chiết khấu TMại, giảm giá hàng trả lại kết
chuyển trừ vào doanh thu, kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
• Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ
• Cuối kỳ không có số dư
TK 512: Doanh thu nội bộ: phản ánh khoản doanh thu từ trợ cấp và các khoản ghi giảm doanh thu về số
hàng hoá, dịch vụ sản phẩm tiêu thụ giữa các đơn vị nội bộ, ngoài ra còn được dùng để theo dõi một số
khoản khác được coi là tiêu thụ nội bộ.
TK531: Hàng bán trả lại dung để theo dõi doanh thu HH SPdịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả
lại
• Bên nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng hoá, sản phẩm tiêu thụ đã bị trả lại
• Bên có: Kết chuyển doanh thu của số HB bị trả lại
TK 531 CK không có số dư
TK532: giảm giá hàng bán được dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho
khách hàng trên giá bán đã thoả thuận
• Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho người mua trong kỳ
• Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên nợ TK 511, 512
• Cuối kỳ không có số dư
TK 521. CK thương mại theo dõi các khoản CK TM chấp nhận cho KH.
• Bên nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu Tmại chấp nhận cho người mua
• Bên có: KC toàn bộ số CK TM vào bên nợ các TK 511, 512
• TK này không có số dư.
TK 632 giá vốn hàng bán Theo dõi các trị giá vốn của HH, SP dịch vụ xuất bán trong kỳ
• Bên nợ: Trị giá vốn của TP, HH, Dịch vụ đã xuất bán trong kỳ
• Bên có: Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ, kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
• Không có số dư cuối kỳ.
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 515: Doanh thu từ hoạt động tài chính
• Bên nợ: Các khoản ghi giảm doanh thu HĐ Tài chính, kết chuyển tổng số DT thuần Hoạt động tài
chính
• Bên có: Các khoản doanh thu thuộc hoạt động tài chính thực tế PS trong kỳ
• Không có số dư cuối kỳ
TK 635: Chi phí tài chính
• Bên nợ: Các khoản ghi giảm doanh thu
• Bên có: Các khoản doanh thu từ HĐ tài chính
• Không có số dư cuối kỳ
TK 711:Thu nhập khác:
• Bên nợ: các khoản ghi giảm doanh thu, kết chuyển thu nhập thuần khác.
• Bên có: Các khoản thu nhập khác phát sinh thực tế
TK 811: chi phí khác
• Bên nợ: tập hợp chi phí khác thực tế PS trong kỳ
• Bên có: Kết chuyển chi phí khác vào TK 911
TK 911: Xác định KQ kinh doanh P ánh toàn bộ KQ HT SX KD của DN
• Bên nợ: CP HĐ Kinh doanh liên quan đến KQ, chi phí khác, Kết chuyển KQ HĐ SX KD
• Bên có: Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ SP HH Dịch vụ, DT HĐ tài chính trong kỳ, tổn thu nhập
thuần khác, kết chuyển KQ HĐ SX KD (Lỗ)
4. Kế toán tiêu thụ SP theo PP kê khai thường xuyên:
Khi xuất SP có hai bút toán:
• BT1. Phản ánh giá vốn hàng xuất bán:
Nợ 632
Có 155: Xuất kho thành phẩm
Có 154: Xuất trực tiếp tại PX không qua kho
• BT2 . Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ:
Nợ 111,112
Nợ 131
Có 511, 3331
• Nếu KH được hưởng CK thanh toán, số CK đã chấp nhận cho khách hàng và được tính vào HĐ
tài chính ghi:
Nợ 635:ghi tăng chi phí tài chính số tiền chiết khấu
Có 111, 112, 131, 3388
Ví dụ T 234 (GT)
• Đối với CK thương mại:
• Nợ 521:
• Nợ 3331
• Có 131: số tiền trừ vào phải thu của KH
• Khi KH không có giao dịch với DN nữa thì DN phải hồi khấu cho KH:
• Nợ 641
• Có TK lq: 111, 112, 3388
• Khi điều chỉnh giá bán cho khách: cả hai bên kê khai điều chỉnh thuế đầu ra đầu vào cho thích
hợp và Ktoán ghi:
• Nợ 532, 3331
• Có 111,112, 131, 338
Nếu hàng bị trả lại, căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi:
• Bt1. Phản ánh giá vốn hàng bán trả lại
• Nợ 155, 157, 138
• Có 632
• Bt2. Phản ánh tổng giá thanh toán của số hàng bán bị trả lại
• Nợ 531, 3331
• Có 111,112, 131…
• Cuối kỳ kết chuyển:
• Nợ 511:
• Có 521:KC chiết khấu TM
• Có 531:KC DT hàng bán trả lại
• Có 532: KC số giảm giá hàng bán
• Có 911: KĐ bán hàng và cung cấp dịch vụ
• Kết chuyển giá vốn HB được kết chuyển trừ vào KQ
• Nợ 911
• Có 632
5. Kế toán chi phí BH, QL:
• Nợ 641, 642
• Có 334, 338, 331, 152, 153, 214, 335, 111, 112
Các khoản giảm trừ:
• Nợ 111, 138…
• Có 641, 642
Cuối kỳ Kết chuyển CP
• Nợ 142: Đưa vào CP chờ kết chuyển
• Nợ 911:trừ vào KQ trong kỳ
• Có 641, 642
6. Kế toán kết quả BH và cung cấp dịch vụ:
• Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng và cung cấpdịch vụ:
• Nợ 511, 512
• Có 911
• Kết chuyển giá vốn SP, Vtư, dịch vụ đã tiêu thụ
• Nợ 911
• Có 632
• Kết chuyển chi phí bán hàng, Qlý:
• Nợ 911
• Có 641, 642
• Có 142: KC chi phí Kỳ trước trừ vào KQ kỳ này
• Kết chuyển lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
• Nếu lãi:
• Nợ 911
• Có 421 (4212)
• Nếu Lỗ:
• Nợ 421 (4212)
• Có 911
7. Kế toán chi phí, doanh thu và KQ các hoạt động tài chính và các hoạt động khác
Phản ánh các chi phí hoạt động:
Nợ 635: ghi tăng CP HĐ tài chính
Có TK lq: 121,128, 221, 222, 228, 214…
- Các khoản doanh thu:
Nợ TK lq: 111, 112, 152, 153, 131, 138…
Có 515:
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư không dung đến:
Nợ 129, 229
Có 635
- Trích lập dự phòng cho năm sau:
Nợ 635
Có 129, 229
- Các khoản chiết khấu TM giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán trả lại thuộc hoạt động tài chính:
Nợ 515, 3331
Có 111,112,3388,…Tổng giảm giá
- Giá vốn hàng trả lại:
Nợ Tk lq: 121, 221, 228…
Có 635
- Số chiết khấu thanh toán khi bán hàng chấp nhận cho người mua:
Nợ 635
Có TKlq: 111,112, 131,1368, 1388
- Số chiết khấu khi mua hàng được hưởng:
Nợ TKlq: 111, 112,221,228…
Có: 515: ghi tăng DT hoạt động tài chính
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí HĐ tài chính:
Nợ 911
Có 635
Đồng thời kết chuyển doanh thu thuần về HĐ tài chính:
Nợ 515
Có 911
- Kết chuyển lợi nhuận HĐ TC
Nợ 911
Có 421:tăng lợi nhuận kinh doanh
Nếu lỗ:
Nợ 4212
Có 911
Kế toán thu nhập, chi phí và KQ HĐ khác:
Kế toán các khoản thu: (kể cả các TN của năm trước bỏ sót, bị lẵng quên)
Nợ 111,112,152, 331,338, 131, …
Có 711
- Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng trả lại thuộc hoạt động khác:
Nợ 711: ghi giảm các thu nhập khác
Có 111,112,131
- Kế toán các khoản chi phí khác thực tế phát sinh:
Nợ 811:
Có 111,112,333, 338, 211, 213,144,244,…
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác:
Nợ 911
Có 811
- Kết chuyển thu nhập thuần khác:
Nợ 711
Có 911
+ Nếu lãi:
Nợ 911
Có 4212
+ Nếu lỗ:
Nợ 4212
Có 911
Đối với các doanh nghiệp tính thuếGTGT theo PP trực tiếp phận thu nhập khác ghi có 711 bao gồm cả
thuế GTGT (Nếu có) cuối kỳ phần thuế đó ghi:
Nợ 711
Có 3331(33311)
Công tác k toán cu i kỳ và các BC tàiế ố chính
Nội dung và nguyên tắc:
• Hoàn tất việc ghi chép
• Điều chỉnh số liệu kế toán
• Hoàn nhập dự phòng giảm giá còn lại (Nếu ko dung đến) hoặc trích lập bổ xung dự phòng giảm
giá vào cuối mỗi niên độ
• Lập các báo cáo kế toán quản trị và báo cáo kế toán tài chính theo định kỳ
• Xử lý các khoản chênh lệch giá tài sản, chênh lệch tỷ giá …
Kế toán kết quả kiểm kê
Cuối kỳ sau khi kiểm kê thường xảy ra các hiện tượng thừa thiếu tài sản
Ghi nhận kết quả kiểm kê:
Phản ánh giá trị TS thiếu tại kho:
Nợ 632, 138
Có TK lq: 152,153,155,156
Phản ánh giá trị TS thừa tại kho:
Nợ TK lq: 152,153,155,156: giá trị TS thừa
Có 632: gía trị thừa trong định mức
Có 338 (3381): Giá trị thừa ko rõ nguyên nhân
Số tiền thừa ko rõ nguyên nhân:
Nợ 111,112
Có 3381:ghi tăng giá trị thừa chờ xử lý
Số tiền thiếu ko rõ nguyên nhân:
Nợ 138:
Có 111, 112
Ghi nhận KQ xử lý TS, tiền thừa, thiếu:
Nợ 138, 334, 632, 811, 415
Có 138
Khi xử lý số thừa:
Nợ 338 (3381)
Có 632, 411, 711, 421…
Ghi nhận KQ xử lý khoản chênh lệch:
Ghi tăng nguồn vốn KD (nếu chênh lệch tăng):
Nợ 412:
Có 411
Ghi giảm nguồn vốn KD (nếu chênh lệch giảm)
Nợ 411
Có 412
Chênh lệch tăng tỷ giá ghi:
Nợ 413
Có 515
Nếu QĐ tăng chi phí cho HĐ tài chính:
Nợ 635
Có 413
Kế toán các tài khoản ngoại bảng
TK ngoại bảng Phản ánh những tài sản tạm thời để ở doanh nghiệp nhưng ko thuộc quyền sở hữu của DN
hay phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh của các tài khoản trong bảng cân đối kế toán
nhưng cần theo dõi
Các TK loại này đều được ghi đơn với cấu trúc chung:
• Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng
• Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm
• Dư nợ: Phản ánh giá trị hiện còn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đôi nét về nghiệp vụ kế toán.pdf