+ Bên cạnh những kết quả đạt được công tác trả lương tại Công ty vẫn còn có những hạn chế nhất định như:
- Hiện nay mức lương tối thiểu nhà nước quy định là 1.150.000 đồng nhưng công ty vẫn áp dụng mức lương tối thiểu cho các công nhân trồng cà phê là 830.000 đồng, nên đã gây thiệt thòi cho ngươi lao động trồng cà phê.
- Các khoản chi phí cho quá trình sản xuất được lập từ năm 2011 nhưng hiện nay vẫn được áp dụng, vây nên các khoản chi phí này không còn chính xác nữa, từ đó việc tính toán phần chi phí doanh nghiệp phải chịu và công nhận phải chịu sẽ không chính xác, vậy nên việc phân chia lượng sản phẩm giao nộp cho công ty và lượng sản phẩm là lương của công nhân được nhận không đúng với chi phí thực tế hiện nay.
- Công ty định giá vườn cây là 116 triệu đồng cho tất cả 335,5 ha điều này hơi bất hợp lý, vì với diện tích lớn như vậy thì độ màu mỡ, chất lượng đất sẽ khác nhau. Trong khi đó cây cà phê lại phải chăm sóc rất cẩn thận, năng xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có độ màu mỡ của đất, chính vì vậy năng xuất các vườn cây sẽ khác nhau. Điều này làm cho một số người lao động có thu nhập rất cao, còn một số người khác lại có thu nhập thấp hơn gây thiệt thòi cho nhưng người lao động này.
- Chế độ tiền lương của khối quản lý, phục vụ chưa thật sự hiệu quả khi mà trả lương cố định theo tháng không phân biệt mức độ đóng góp của họ cho công ty điều này làm cho họ giảm động lực làm việc vì họ nghĩ rằng dù có cố gắng làm nhiều thì vẫn nhận lương như quy định không có sự phân biệt với những người khác cùng cấp công việc.
72 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công tác quản lý tiền lương của công ty cà phê Đăk Đoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của công ty có xu hướng tăng dần theo các năm.
2.1.6.3 Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm
Bảng 2.5 Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty năm (2011 -2013)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch năm 2012/2011
Chênh lệch năm 2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
25.280
37.686
41.239
12.406
49
3.553
9
Doanh thu hoạt động tài chính
337
4
582
-333
99
578
14.450
Thu nhập khác
2.438
1.952
1.320
-486
20
-632
32
Tổng doanh thu
28.055
39.642
43.141
11.587
41
3.499
9
Lợi nhuận sau thuế
2.548
1.758
1.819
-790
31
61
3
(Nguồn: phòng kế toán)
Biểu đồ 2.2: Thể hiện doanh thu và lợi nhuận công ty giai đoạn (2011 – 2012)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy rằng, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Trong giai đoạn từ năm 2011– 2012 tổng doanh thu tăng 11.589 triệu đồng tương ứng 41%, nhưng chỉ có doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 12.409 tương ứng 49%, còn các khoản thu khác đều giảm như chi phí tài chính giảm 333 triệu đồng tương ứng 99%, thu nhập khác giảm 486 triệu đồng tương ứng 20%. Lợi nhuận sau thuế giảm 790 triệu đồng tương ứng 31%. Nguyên nhân là do tổng chi phí tăng thêm 12.377 triệu đồng nhưng tổng doanh thu chỉ tăng thêm 11.589 triệu đồng.
Trong giai đoạn từ năm 2012 -2013 tổng doanh thu tăng 3.499 triệu đồng tương ứng 9% cụ thể: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3.553 triệu đồng tương ứng tăng 9%,doanh thu hoạt động tài chính tăng 578 triệu đồng, thu nhập khác giảm 632 tương ứng giảm 32%, lợi nhuận sau thuế lại tăng 61 triệu đồng tương ứng với tăng 3%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
2.1.6.4 Tỷ suất lợi nhuận
ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản .
ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Tỷ số này cho biết 100 đồng tài sản bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Công thức:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Tổng tài sản bình quân
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.
ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu.
Tỷ số này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Công thức:
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu(DLDT)
DLDT =
Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Tổng doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng 2.6: Thể hiện các tỷ số tài chính của công ty giai đoạn (2011 – 2013)
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch năm 2012/2011
Chênh lệch năm 2013/2012
+/-
%
+/-
%
Tổng tài sản bình quân (Triệu đồng)
80.253
101.379
117.055
21.126
26
15.676
15
Vốn chủ sở hữu bình quân (Triệu.đồng)
27.422
42.170
52.329
14.748
54
10.159
24
Tổng doanh thu (Triệu.đ)
28.055
39.642
43.141
11.587
41
3.499
9
Lợi nhuận sau thuế (Triệu đồng)
2.548
1.758
1.819
-790
31
61
3
ROA (%)
3,2
1,7
1,6
-1,5
47
-0,1
6
ROE (%)
9,3
4,2
3,5
-5,1
55
-0,7
17
DLDT (%)
9,1
4,4
4,2
-4,7
52
-0,2
5
(Nguồn: Phòng kế toán)
Từ bảng ta thấy rằng so với năm 2011 thì năm 2012 ROA của công ty giảm 1,5% tương ứng giảm 47%. Nguyên nhân là do giai đoạn 2011 -2012 thì lợi nhuận sau thuế giảm 790 triệu đồng tương ứng với giảm 31%, trong khi đó tổng tài sản bình quân của công ty lại tăng 21.126 triệu đồng tương ứng 26%, nên làm ROA giảm mạnh. Giai đoạn 2012- 2013 thì ROA của công ty giảm 0,1% tương ứng giảm 6%,nguyên nhân là do so với năm 2012 thì năm 2013 tổng tái sản bình quân của công ty tăng 15.676 triệu đồng tương ứng 15%, trong khi đó lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 61 triệu đồng tương ứng giảm 3% nên đã làm cho ROA giảm xuống.
ROA cho biêt 100 đồng tài sản tạo ra được 1,6 đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao cao tốt, chính tỏ công ty hoạt động càng hiệu quả.
So với năm 2011 thì năm 2012 ROE của công ty tăng giảm 5,1% tương ứng giảm 55%. Nguyên nhân là do giai đoạn 2011-2012 thì lợi nhuận sau thuế giảm 790 triệu đồng tương ứng với giảm 31%, trong khi đó vốn chủ sở hữu bình quân tăng 14.748 triệu đồng tương ứng 54% nên đã làm cho ROE giảm mạnh. Giai đoạn 2012- 2013 thi ROE của công ty giảm 0,7% tương ứng giảm 17% nguyên nhân là do so với năm 2012 thì năm 2013 vốn chủ sở hữu của công ty tăng 10.159 triệu đồng tương ứng tăng 24%, trong khi đó lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 61 triệu đồng tương ứng giảm 3% nên đã làm cho ROE giảm xuống.
Giai đoạn 2011 -20112 thì doanh lợi doanh thu của công ty giảm 4,7 tương ứng giảm 52%, Nguyên nhân là do giai đoạn 2011 -2012 thì lợi nhuận sau thuế giảm 790 triệu đồng tương ứng với giảm 31%, những tổng doanh thu lại tăng 11.587 triệu đồng tương ứng 41% nên đã làm cho doanh lợi doanh thu của công ty giảm xuống. Nhưng ở giai đoạn 2012 – 2013 thì doanh lợi doanh thu của công ty lại giảm 0,2% tương ứng giảm 5%. Nguyên nhân là do giai đoạn 2012 -2013 thì lợi nhuận sau thuế tăng 61 triệu đồng tương ứng giảm 3% và tổng doanh thu tăng 3.499 triệu đồng, tương ứng 9% nên đã làm cho doanh lợi doanh thu giảm xuống.
Như vậy nhìn chung giai đoạn 2011 – 2013 công ty làm ăn không hiệu quả.
2.1.6.5 Nộp ngân sách
Bảng 2.7: Ngân sách phải nộp nhà nước của công ty giai đoan (2011 -2013)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch năm 2012/2011
Chênh lệch năm 2013/2012
+/-
%
+/-
%
Nộp ngân sách
906
837
895
-69
7,6
58
6,9
( Nguồn: Phòng Kế toán)
Qua bảng ngân sách phải nộp nhà nước ta thấy giai đoạn 2011 – 2012 thì công ty nộp ngân sách giảm 69 triệu đồng tương ứng 7,6% và giai đoạn 2012 – 2013 thì công ty nộp ngân sách lại tăng 58 triệu đồng tương ứng 6,9%.
2.2. Thực trạng công tác tiền lương tại Công ty.
2.2.1. Khái quát về tình hình lao động của công ty
2.2.1.1. Số lượng và cơ cấu lao động của công ty.
Lao động là nguồn lực quan trọng nhất của một công ty, là yếu tố đầu vào không thể thiếu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Một lực lượng lao động lành nghề, được trang bị đầy đủ về kiến thức, trình độ chuyên môn, tâm huyết với nghề, gắn bó với công ty là điều kiện cần thiết quyết định sự thành công của một công ty.Vì vậy, mọi doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí công việc và phải có hình thức đãi ngộ hợp lý, xây dựng cơ cấu lao động phù hợp với hoạt động của công ty. Nếu làm được như vậy sẽ giúp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận.
Số lượng lao động của một doanh nghiệp ít hay nhiều phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất kinh doanh và lĩnh vực hoạt động.
Hiện tại công ty cà phê Đak Đoa có nguồn nhân lực tương đối đảm bảo cho việc kinh doanh của công ty tiến hành tốt và đạt lợi nhuận cao.Hiện tại công ty cà phê Đak Đoa
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động của công ty
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2011
Tỷ trọng (%)
Năm 2012
Tỷ trọng (%)
Năm 2013
Tỷ trọng
(%)
Tổng số lao động
434
100
435
100
437
100
Theo giới tính
+ Nam
179
41,2
180
41,3
180
41,1
+ Nữ
255
58,8
255
58,7
257
58,9
Theo trình độ chuyên môn
+ Đại học
8
1,84
9
2,07
11
2,52
+ Cao đẳng – trung cấp
1
0,23
1
0,23
1
0,23
+ Lao động phổ thông
425
97,93
425
97,7
425
97,2
Theo tính chất lao động
+ Lao động trực tiếp
409
94,2
409
94
409
93,5
+ Lao động gián tiếp
25
5,8
26
6
28
6,5
(Nguồn: Phòng hành chính – tổng hợp)
Từ bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu lao động của công ty có xu hương tăng nên.
Khi phân theo giới tính thì ta thấy giai đoạn 2011 – 2012 lao động nam tăng lên một người từ 170 nên 180, còn số lao động nữ là giữ nguyên là 255 lao động. giai đoạn 2012 – 2013 thì lao động nữ lại tăng nên 2 người từ 255 – 257, còn lao động nam vẫn giữ nguyên là 257 người.
Khi phân theo trình độ chuyên môn: ta thấy trong công ty thì lao động phổ thông là chủ yếu năm 2013 lao động phổ thông chiếm 97,2 %, trình độ cao đẳng – trung cấp là ít nhất chỉ chiếm 0,23%, trình độ đại học chiếm 2,52%.
Từ bảng số liệu trên ta thấy: lao đông có trình độ đại học có xu hướng tăng chứng tỏ công ty đang có xu hướng thay đổi lao động theo hướng tích cực, đang cần những người có kiến thức. Lao động có trình độ cao đẳng – trung cấp và lao động phổ thông thì không thay đổi qua các năm.
Theo tính chất lao động: thì ta thấy lao động trực tiếp là chủ yếu năm 2013 lao động trực tiếp chiếm 409 lao động tương ứng với 93,5%, còn lao động giản tiếp chiếm 28 người, tương ứng 6,5%.
- Ta thấy từ năm 2011 – 2013 thì lao động trực tiếp của công ty không tăng ổn định ở mức 409 lao động. Cho thấy ở giai đoạn này công ty không tiến hành trồng mới cà phê hay cao su. Còn lao động gián tiếp có xu hướng tăng cụ thể giai đoạn 2011- 2012 lao động gián tiếp tăng 1 người, giai đoạn 2012 -2013 thì tăng 2 người.
2.2.1.2. Định mức lao động.
Định mức lao động là việc xác định số lượng công việc hay số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian hao phí để hoàn thành một đơn vị công việc hay sản phẩm
Kết cấu định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm bao gồm:
- Mức hao phí lao động của công nhân chính
- Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ
- Mức hao phí lao động của lao động quản lý.
Do đặc điểm kinh doanh của công ty nên việc phân chia định mức công việc của công ty cũng khác so với các doanh nghiệp khác: cụ thể công ty phân chia định mức lao động theo số ngày công công nhân làm/ha/ năm.
Bảng 2.9: Định mức lao động của 1 ha cà phê trong một năm
ĐVT: Ngày
STT
Danh mục công việc
Số công làm
1
Vệ sinh vườn cây
4
2
Làm cỏ, lấp rạch ép xanh
28
3
Xoa chồi, tạo hình, tỉa cành.
52
4
Nạo bồn, bón phân vô cơ
12
5
Phun thuốc Sâu, bệnh
18
6
Tưới nước 3 lần
21
7
Đào rạch ép xanh
20
8
Cắt cỏ ép xanh hoặc tạo nguồn hưu cơ và bón
40
9
Trồng dặm và chăm sóc cây dặm
2
10
Tạo bồn nước tưới
6
11
Chăm sóc cây chắn gió, che bóng
1
12
Bốc xếp lên xuống vật tư
2
13
Bảo vệ sản phẩm
13
14
Thu hoạch sản phẩm
56
15
Công dự phòng
2
16
Công nghỉ lễ, phép năm hội họp
30
Tổng số công trong một năm
307
(Nguồn: phòng kế toán)
Bảng 2.10: Định mức sản phẩm làm ra trong một năm cho 1 ha cà phê.
ĐVT: kg
Chỉ tiêu
Giao nộp cho công ty
Tiền lương của công nhân
Tổng sản phẩm làm ra/1ha/ nam
Lượng sản phẩm
7.286
4.014
11.300
(Nguồn: phòng kế toán)
2.2.1.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Quản lý chặt chẽ thời gian lao động là công việc rất quan trọng nhằm mục đích theo dõi tình hình chấp hành kỷ luật lao động, năng suất lao động của từng cá nhân trong công ty. Xác định thời gian lao động chính xác căn cứ vào việc trả lương, thưởng đúng, đủ cho từng công nhân viên tham gia quá trình sản xuất và còn làm cơ sở cho việc đánh giá thời gian lao động, sử dụng lao động hợp lý trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, kế hoạch thời gian sử dụng vào sản xuất.
- Làm việc theo giờ hành chính ngày làm 8 tiếng: Áp dụng cho nhân viên văn phòng, quản lý.
- Đối với lao động trực tiếp thì công ty không thể quản lý thời gian lao động của công nhân được, lên công ty cho công nhân tự sắp sếp thời gian làm việc, chăm sóc vườn cây của mình và công ty sẽ giám sát, đôn đốc công nhân làm việc để cho công nhân hoàn thành kế hoạch công ty đã đề ra trong kỳ. Ngày công tính lương thì được công ty quy định. Đối với công nhân trồng cà phê thì công ty quy định 1 năm là 307 công/ha/năm, đối với công nhân trồng cao su là 42 công/ha/năm. Một công là 8 tiếng.
2.2.1.4. Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định. Năng suất lao động bằng giá trị sản xuất chia cho thời gian lao động.
Bảng 2.11 : Năng suất lao động qua các năm (2011 – 2013)
Chỉ tiêu
ĐVT
2011
2012
2013
Doanh thu bán hàng.
Triệu đồng
25.280
37.686
41.239
Số công nhân sản xuất
Người
409
409
409
Số ngày làm việc bình quân
Ngày
265
265
265
Số giờ làm việc bình quân
Giờ
8
8
8
NSLĐ bình quân năm của một CNSX
Trđ/người
61,81
92,14
100,82
NSLĐ bình quân ngày của một CNSX
1000đ/người
233,24
347,7
380,48
NSLĐ bình quân giờ của một CNSX
Đồng/người
29.155
43.463
47.560
Số ngày làm việc bình quân
=
Số công định mức cà phê
x
Số ha cà phê
+
Số công định mức cao su
x
Số ha cao su
Số công nhân làm cà phê
+
Số công nhân làm cao su
Như vậy ta thấy giai đoạn 2011 – 2013 năng xuất lao động của công nhân lao động trực tiếp tăng lên qua các năm. Do công ty không mở thêm diện tích trồng cây lên số lao động không thay đổi vậy lên doanh thu tăng là do doanh thu bán hàng tăng lên, doanh thu bán hàng tăng là do giá cà phê tăng lên.
2.2.1.5. Tuyển dụng và đào tạo của Công ty.
Hiện tại công ty không có kế hoạch mở thêm diện tích trồng cà phê, cao su lên hiện nay công ty vẫn không có nhu cầu tuyển thêm lao động trực tiếp.
Còn lao đông gián tiếp hiện nay công ty đang có nhu cầu tuyển thêm một kỹ sư nông nghiệp để có thể chăm sóc vươn cây một cách tôt nhất.
Hàng năm công ty vẫn mở thêm các lớp hướng dẫn cho công nhân kỹ thuật chăm sóc cà phê, cao su để vườn cây có thể phát triển tốt nhất, giúp đạt năng xuất và hiệu quả cao.
2.2.2. Tình hình tiền lương tại công ty
2.2.2.1. Hệ thống chính sách tiền lương, tiền thưởng tại công ty.
+ Mục đích
- Việc trả lương, thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận nhằm khuyến khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
- Tạo động lực thúc đẩy người lao động nâng cao kiến thức tích lũy kinh nghiệm.
- Là đòn bẩy kinh tế đối với sự phát triển của công ty.
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật lao động về lương thưởng và các chế độ cho người lao động.
+ Những căn cứ
- Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23/ 6/1994, luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02/04/2002; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 29/06/2006;
- Căn cứ vào nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 của Chính phủ và thông tư hướng dẫn số 27/2010/TT-LĐTBXH ngày 14/09/2010.
- Căn cứ luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005.
- Căn cứ vào chức năng, quyền hạn của Giám đốc công ty.
+ Những nguyên tắc trả lương
- Quy chế trả lương, thưởng phải được sự thống nhất của Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong việc xây dựng, sửa đổi bổ sung và giám sát thực hiện.
- Những nội dung quy định trong quy chế này có hiệu lực kể từ ngày được Sở Lao động – Thương binh xã hội Tỉnh Gia Lai thừa nhận, bãi bỏ các quy định trước đây trái với quy chế này.
- Công ty vận dụng Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định hệ thống bảng lương, thang lương và phụ cấp lương của các công ty Nhà nước để xếp lương cơ bản cho người lao động.
-Trong mọi trường hợp chưa quy định trong quy chế này sẽ thực hiện quy định của Nhà nước về chính sách tiền lương, tiền công.
- Việc phân phối tiền lương, gắn liền với năng suất chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và các cá nhân người lao động theo đúng quy định của Nhà nước.
- Việc trả lương cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh chung của đơn vị và mức độ đóng góp của người lao động theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, làm công việc gì, chức vụ gì hưởng lương theo công việc đó, chức vụ đó. Khi thay đổi công việc , thay đổi chức vụ thì hưởng lương theo công việc mới, chức vụ mới.
- Khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng lên thì tiền lương của người lao động tăng theo hiệu quả thực tế phù hợp với quỹ tiền lương thực hiện được giám đốc phê duyệt.
Mức lương tối thiểu hiện nay công ty áp dung là 1.150.000 đồng.
Để khuyến khích ngưới lao động quan tâm đến lợi ích chung của tập thể trong đó yêu cầu cao nhất là vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh nên công ty áp dung chính sách thưởng. thưởng một cách đúng đắn, hợp lý là điều kiện cần thiết để kích thích năng xuất.
Cách thức thưởng hiện công ty áp dụng:
- Thưởng khi thực hiện đủ kế hoạch được giao. Khi năng xuất vườn cây vướt mức 11.300 kg/ha thì toàn bộ lượng cà vượt mức 11.300 kg thì công nhân đều được nhận và đó là tiền thưởng của công ty.
- Thưởng từ sáng kiến kỹ thuật và thưởng có thành tích suất xắc trong công việc.
- Thưởng từ lơi nhuận áp dụng khi lợi nhuận của công ty tăng lên.
2.2.2.2. Cách xác định quỹ tiền lương của Công ty
Tiền lương và thu nhập của người lao động phụ thuộc vào việc thực hiện khối lượng sản phẩm, năng suất, chất lượng lao động. Công ty có một quỹ lương để trả cho người lao động. Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm các thành phần sau:
Quỹ tiền lương chính
-Tiền lương chính: là lương phải trả cho công nhân viên lao động gián tiếp, các khoản tạm ứng lương cho công nhân lao động trực tiếp và các khoản phụ cấp (nếu có).
-Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc, được hưởng lương nghỉ phép, lễ, nghỉ công việc riêng và các khoản phụ cấp
Quỹ tiền lương phụ: Bao gồm lương trả cho nhân công thuê ngoài, lao động thời vụ.
Quỹ lương kế hoạch của công ty năm 2013.
Quỹ lương của giám đốc
Vkhgđ = Lgđ x (Hcv + Hpc) x TLmin x (1+ K đcql) x 12 tháng
Trong đó:
Vkhgđ: Quỹ tiền lương kế hoạch của giám đốc.
Lql: Số lượng giám đốc
Hcv: Hệ số lương.
Hpc: Phụ cấp bình quân tính theo hệ số lương.
TLmin: Mức lương tối thiểu công ty lựa chọn để tính quỹ lương viên chức quản lý.
K đcql: Hệ số điều chỉnh tăng thêm quỹ lương kế hoạch.
+ Các thông số trên được tính như sau:
Công ty có một giám đốc.
Mức lương tối thiểu công ty lựa chọn.
Mức lương tối thiểu được áp dụng theo nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của chính phủ la 1.050.000 đồng.
Hệ số điều chỉnh tăng thêm quỹ lương được xác định như sau:
K đcql= k1 + k2
Trong đó: k1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng.
K2: Hệ số điều chỉnh theo ngành.
Hệ số điều chỉnh theo vùng có 3 địa bàn công ty có hệ số điều chỉnh k1 = 0,1.
Hệ số điều chỉnh theo ngành có 3 nhóm ngành thì công ty thuộc nhóm ngành nông nghiệp, thủy lợi nên hệ số điều chỉnh k2 = 1,0.
Giới hạn trên của khung lương tối thiểu công ty áp dụng là:
TLminđc = TLmin x (1+ K đcql)
= 1.050.000 x (1 +1,1) = 2.205.000 đồng
Như vậy khung lương tối thiểu công ty áp dụng từ 1.150.000 đến 2. 205.000 đồng.
+ Để công ty áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy định khi thực hiện đủ các điều kiện sau:
- Nộp ngân sách nhà nước theo quy định của luật thuế và các văn bản thống nhất thực hiện.
- Phải có lợi nhuận kế hoạch không thấp hơn so với lợi nhuận kế hoạch năm trước liền kề.
- Mức tăng tiền lương bình quân kế hoạch so với thực hiện năm trước liền kề của viên chức quản lý công ty không được vượt quá mức tăng tiền lương bình quân kế hoạch so với thực hiện năm trước liền kề của người lao động.
+ Đối với công ty không có lợi nhuận hoặc lỗ, quỹ lương kế hoạch thực hiện theo mức lương tối thiểu nhà nước quy định.
Bảng 2.12: hệ số lương và phụ cấp của giám đốc năm 2013
STT
Họ và tên
Chức vụ
Tổng hệ số và phụ cấp
Tổng
Hệ số
PCKV
1
Lê Ngọc Ánh
Giám đốc
6,81
6,31
0,5
Vkhgđ = 1 x (6,31+ 0,5) x 1.050.000 x ( 1 +1,1) x 12 tháng = 180.192.600 (đồng)
Đối với nhân viên quản lý gián tiếp khác ( phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, nhân viên, …)
Vkhgt = Lgt x (Hcv + Hpc) x TLmin x (1+ K đcgt) x 12 tháng
Trong đó:
Vkhgt: Quỹ tiền lương kế hoạch viên chức quản lý gián tiếp khác.
Lgt: Số viên chức chức quản lý gián tiếp khác.
Hcv: Hệ số lương.
Hpc: Phụ cấp bình quân tính theo hệ số lương.
TLmin: Mức lương tối thiểu công ty lựa chọn để tính quỹ lương viên chức quản lý gián tiếp khác.
K đcgt: Hệ số điều chỉnh tăng thêm quỹ lương kế hoạch.
Công ty lấy hệ số điều chỉnh là 0,523 cho các nhân viên lao động gián tiếp khác.
TLminđc = TLmin x (1+ K đcql)
= 1.050.000 x (1 +0,523) = 1.599.150 đồng.
Như vậy khung lương tối thiểu công ty áp dụng từ 1.150.000 đến 1.599.150 đồng
Bảng 2.13 Hệ số lương cấp bậc của nhân viên gián tiếp
STT
Họ và tên
Chức vụ
Tổng hệ số và phụ cấp
Tổng
Hệ số
PCCV
PCKV
1
Trần Văn Oanh
P.Giám đốc
6,15
5,65
0,5
PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH
1
Dương Đình Kháng
Tr.phòng TC
3,84
2,94
0,4
0,5
2
Lê Đăng Thắng
P.phòng TC
3,17
2,37
0,3
0,5
3
Phan Thanh Hải
Lái xe
3,07
2,57
0,5
PHÒNG KẾ TOÁN
1
Đào Văn Độ
Kế toán trưởng
5,82
5,32
0,5
2
Lã Thị Thanh Phương
Nhân viên
2,84
2,34
0,5
3
Nguyễn Văn Hà
Thủ Quỹ
4,39
3,89
0,5
4
Nguyễn Tuyết Hoa
Nhân Viên
3,15
2,65
0,5
PHÒNG NÔNG NGHIỆP
1
Lê tấn Lực
Tr.phòng NN
4,79
3,89
0,4
0,5
2
Phạm Thị Thu Hạnh
P.phòng NN
2,98
2,18
0,3
0,5
3
Nguyễn Đình Lê
P.phòng NN
4,69
3,89
0,3
0,5
4
Nguyễn Thành Công
Đội Trưởng
4,69
3,89
0,3
0,5
5
Nguyễn Quang Ninh
Lái máy
4,9
4,4
0,5
6
Ksor Sa
Nhân Viên
2,49
1,99
0,5
7
Trần Xuân Nụ
Đội Trưởng
4,69
3,89
0,3
0,5
8
Hà Đức Hội
Đội Trưởng
4,69
3,89
0,3
0,5
9
Nguyễn Thị Hảo
Đội Trưởng
4,5
3,7
0,3
0,5
10
Trần Quang Suý
Đội Trưởng
3,55
2,75
0,3
0,5
11
Nguyễn Đình Sơn
Đội Trưởng
4,5
3,7
0,3
0,5
12
Lê Xuân Giới
Đội Trưởng
4,31
3,51
0,3
0,5
13
Nguyễn Văn Chăm
Đội Trưởng
3,93
3,13
0,3
0,5
14
Hoàng Văn Thành
Đội Trưởng
3,55
2,75
0,3
0,5
15
Nguyễn Văn Học
Đội Trưởng
3,55
2,75
0,3
0,5
16
Nay Y NaJa
Bảo vệ
2,9
2,4
0,5
17
Trình Khắc Dương
CTCĐCS
4,2
3,7
0,5
Tổng
101,34
84,14
4,7
12,5
Hệ số lương bình quân
4,0536
3,3656
0,174
0,5
Vkhgt = 25 x 1.050.000 x 4,0536 x (1 + 0,523) x 12 tháng = 1.944.694.332 (đồng)
Đối với nhân viên lao động trực tiếp.
Công nhân trồng cà phê.
Cách xác định quỹ lương cho 1 ha cà phê
Lương của lao động trực tiếp được áp dụng theo phương án khoán sản phẩm giai đoạn 2011 -2015.
Các số liệu trên được tính như sau:
Bảng 2.14: Định mức công cho 1 ha cà phê / năm
STT
Danh mục công việc
Bậc
Hệ số
Số lượng
Tổng hệ số
1
Vệ sinh vườn cây
1
1,55
4
6,2
2
Làm cỏ, lấp rạch ép xanh
1
1,55
28
43,4
3
xoa chồi, tạo hình, tỉa cành.
4
2,65
52
137,8
4
Nạo bồn, bón phân vô cơ
2
1,85
12
22,2
5
phun thuốc Sâu, bệnh
4
2,65
18
47,7
6
Tưới nước 3 lần
2
1,85
21
38,85
7
Đào rạch ép xanh
2
1,85
20
37
8
Cắt cỏ ép xanh hoặc tạo nguồn hưu cơ và bón
2
1,85
40
74
9
Trồng dặm và chăm sóc cây dặm
3
2,22
2
44,4
10
Tạo bồn nước tưới
2
1,85
6
11,1
11
Chăm sóc cây chắn gió, che bóng
2
1,85
1
1,85
12
Bốc xếp lên xuống vật tư
2
1,85
2
3,7
13
Bảo vệ sản phẩm
2
1,85
13
24,05
14
Thu hoạch sản phẩm
3
2,22
56
124,32
15
Công dự phòng
2
1,85
2
3,7
16
Công nghỉ lễ, phép năm hội họp
2
1,85
30
55,5
Tổng cộng
307
635,81
Tổng số 307 công, bậc 1 = 32 công, bậc 2 = 147 công, bậc 3 = 58 công, bậc 4 = 70 công
Hệ số bình quân =
635,81
=2,07
307
Đơn giá ngày công không có tiền phụ cấp khu vực
=
Hệ số bình quân x mức lương tối thiểu năm 2011
26 công
Đơn giá ngày công có tiền phụ cấp khu vực
=
(Hệ số bình quân + phụ cấp khu vực) x mức lương tối thiểu năm 2011
26 công
Đơn giá ngày công không có tiền phụ cấp khu vực:
=
2,07 x 830.000
=
66.080 (đồng/công)
26 công
Đơn giá ngày công có tiền phụ cấp khu vực:
=
(2,07 + 0,5) x 830.000
=
82.042 (đồng/công)
26 công
BHXH, BHYT, BHTN = (2,07 x 307 x 830.000/26 ) x 20% = 4.057.359 (đồng/ha)
KPCĐ = (2,07 + 0,5) x 307 x 830.000/26 x 2% = 503.740 (đồng/ha)
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ = 4.057.359 + 503.740 = 4.561.099 (đồng)
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cho 1 ha/năm
Khoản mục chi
Số lượng
Đơn giá
Tỷ lệ
Tổng chi
1000đ
Trong đó
Doanh nghiệp
1000đ
Người Lđộng
1000đ
1. Khấu hao vườn cây
116.000.000
4%
4.640
4.640
2. Khấu hao TSCĐ khác
14.958.536.016
8,44%
3.936
3.936
3. Thu sử dụng vốn
319
319
3.1. Thu sử dụng vốn ngân sách
5.690.018.065
1,8%
319
319
3.2 Thu sử dụng vốn đầu tư.
4. Tiền thuê đất
184.369.550
343
343
5. Thủy lợi phí
0
6. Chi phí nhân công
307
82.042
25.186
25.186
7. BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
22%
4.561
4.561
8. Quỹ trợ cấp MVL
20.286.796
3%
608
608
9. Bảo hộ lao động
300
300
10. Công cụ sản xuất
300
300
11. Tiền tàu xe đi phép
400
400
12. Chi phí QLDN, sản xuất chung
8.500
8.500
13. chi phí vật tư, phân bón
15.940
15.940
14. Chí phí tưới nước
2.850
2.850
15. Chi vật tư, sản phẩm
565
565
16.1 lãi vay vốn lưu động
60.224.586
12%
7.226
4.168
3.058
16.2 Tính 30% lãi vay công ty IASAo chuyển nợ
18.497.695.079
21,5%
4.000
4.000
17 Chi khác
215.000.000
670
670
Tổng chi phí
80.347
51.803
28.544
Tỷ lên đầu tư (%)
64,5%
35,5%
Phân phối sản phẩm (kg/ha)
11.300
7.286
4.014
Giá thành một kg tươi : 7.110 đồng/kg.
Như vậy từ bảng số liệu trên ta thấy theo phương án khoán của công ty giai đoạn 2011- 2015 thì một năm công nhân sẽ nhận lương theo sản phẩm là 4.014 kg/ha
phê tươu, tương ứng 28.544.320 đồng/ha theo như mức giá 7.110. Thực tế mức tiền lương trên thay đổi tùy thuộc vào giá mỗi năm, còn mức sản lượng thì cố định.
Vkhtt= diện tích cà phê x đinh mức tiền lương
Trong đó: Vkhcp Quỹ lương kế hoạch của công nhân cà phê.
Vkhcp = số ha cà phê x Định mức lương của 1 ha cà phê/ năm
Vkhcp= 333,5 x 28.544.320 = 9.519.530.720 đồng
Đối với công nhân làm cao su.
Vkhcs= số ha cao su x Định mức lương của một ha cao su
Trong đó: Vkhcs : Quỹ lương của công nhân cao su.
Theo như định mức công ty đưa ra hiện nay 1ha công ty quy định 42 công/ năm và đơn giá là : 113.712 đồng/ công.
Hiện nay công ty có 141 ha cao su.
Định mức lương của một ha cao su = 42 x 113.712 = 4.775.904 (đồng).
Vkhcs = 4.775.904 x 141 = 673.402.464 (đồng)
Đối với nhân viên thuê ngoài.
Vkhtn = Đơn giá x số lao động
Vkhtn: quỹ lương kế hoạch cho lao động thuê ngoài.
Vào mùa thu hái cà phê công ty cần có công nhân phơi và xạc nhân, công việc mang tính chất mùa vụ lên công ty quyết định thuê ngoài.
Số lao động thuê ngoài kế hoạch là 10 người.
Thời gian thuê ước tính là 45 ngày.
Công ty lấy hệ số lương và phu cấp là 3,85 ( hệ số 3,2; phụ cấp 0,65)
Đơn giá tiền lương ngày =
Mức lương tối thiểu x hệ số lương và phụ cấp
26 công
Đơn giá tiền lương ngày =
1.050.000 x 3,85
= 155.481 (đồng)
26
Vkhtn = 155.481 x 45 x 10 = 69.966.450 (đồng)
Tổng quý lương kế hoạch
∑Vkh = Vkhgđ+ Vkhgt + Vkhcp + Vkhcs+ Vkhtn
Trong đó: ∑Vkh : Tổng quỹ lương kế hoạch
: ∑Vkh = 180.192.600 + 1.944.694.332 + 9.519.530.720 + 673.402.464 + 69.966.450 = 12.387.786.566 đồng
Quỹ lương thực tế của công ty năm 2013.
Quỹ lương lao động gián tiếp
Bảng 2.16: Bảng lương áp dung cho 6 tháng đầu năm
ĐVT: 1000 đồng
STT
Họ và tên
Hệ số
Số tiền
Hệ số phụ cấp
Phụ cấp
Tổng lương
1
Lê Ngọc Ánh
6,31
6.626
0,5
525
7.151
2
Trần Văn Oanh
5,65
5.933
0,5
525
6.458
3
Dương Đình Kháng
2,94
3.087
0,9
945
4.032
4
Lê Đăng Thắng
2,37
2.489
0,8
840
3.329
5
Phan Thanh Hải
2,57
2.699
0,5
525
3.224
6
Đào Văn Độ
5,32
5.586
0,5
525
6.111
7
Lã Thị Thanh Phương
2,34
2.457
0,5
525
2.982
8
Nguyễn Văn Hà
3,89
4.085
0,5
525
4.610
9
Nguyễn Tuyết Hoa
2,65
2.783
0,5
525
3308
10
Lê tấn Lực
3,89
4.085
0,9
945
5.030
11
Phạm Thị Thu Hạnh
2,18
2.289
0,8
840
3.129
12
Nguyễn Đình Lê
3,89
4.085
0,8
840
4.925
13
Nguyễn Thành Công
3,89
4.085
0,5
525
4.610
14
Nguyễn Quang Ninh
4,4
4.620
0,5
525
5.145
15
Ksor Sa
1,99
2.090
0,5
525
2.615
16
Trần Xuân Nụ
3,89
4.085
0,8
840
4.925
17
Hà Đức Hội
3,89
4.085
0,8
840
4.925
28
Nguyễn Thị Hảo
3,7
3.885
0,8
840
4.725
19
Trần Quang Suý
2,75
2.888
0,8
840
3.728
20
Nguyễn Đình Sơn
3,7
3.885
0,8
840
4.725
21
Lê Xuân Giới
3,51
3.686
0,8
840
4.526
22
Nguyễn Văn Chăm
3,13
3.287
0,8
840
4.127
23
Hoàng Văn Thành
2,75
2.888
0,8
840
3.728
24
Nguyễn Văn Học
2,75
2.888
0,8
840
3.728
25
Nay Y NaJa
2,4
2.520
0,5
525
3.045
26
Trình Khắc Dương
3,7
3.885
0,5
525
4.410
Tổng
90,45
94.981
17,4
18270
113.251
(Nguồn: Phòng hành chính - tổng hợp)
Bảng 2.16: Bảng lương áp dung cho 6 tháng cuối năm
ĐVT: 1000 đồng
STT
Họ và tên
Hệ số
Số tiền
Hệ số phụ cấp
Phụ cấp
Tổng lương
1
Lê Ngọc Ánh
6,31
7.257
0,5
575
7.832
2
Trần Văn Oanh
5,65
6.498
0,5
575
7.073
3
Dương Đình Kháng
2,94
3.381
0,9
1.035
4.416
4
Lê Đăng Thắng
2,37
2.726
0,8
920
3.646
5
Phan Thanh Hải
2,57
2.956
0,5
575
3.531
6
Nguyễn Thị Thư
2,34
2.691
0,5
575
3.266
7
Đào Văn Độ
5,32
6.118
0,5
575
6.693
8
Lã Thị Thanh Phương
2,34
2.691
0,5
575
3.266
9
Nguyễn Văn Hà
3,89
4.474
0,5
575
5.049
10
Nguyễn Tuyết Hoa
2,65
3.048
0,5
575
3.623
11
Lê tấn Lực
3,89
4.474
0,9
1.035
5.509
12
Phạm Thị Thu Hạnh
2,18
2.507
0,8
920
3.427
13
Nguyễn Đình Lê
3,89
4.474
0,8
920
5.394
14
Nguyễn Thị Hồng Vân
2,34
2.691
0,5
575
3.266
15
Nguyễn Thành Công
3,89
4.474
0,5
575
5049
16
Nguyễn Quang Ninh
4,4
5.060
0,5
575
5.635
17
Ksor Sa
1,99
2.289
0,5
575
2.864
18
Trần Xuân Nụ
3,89
4.474
0,8
920
5.394
19
Hà Đức Hội
3,89
4.474
0,8
920
5.394
20
Nguyễn Thị Hảo
3,7
4.255
0,8
920
5.175
21
Trần Quang Suý
2,75
3.163
0,8
920
4.083
22
Nguyễn Đình Sơn
3,7
4.255
0,8
920
5.175
23
Lê Xuân Giới
3,51
4.037
0,8
920
4.957
24
Nguyễn Văn Chăm
3,13
3.600
0,8
920
4.520
25
Hoàng Văn Thành
2,75
3.163
0,8
920
4.083
26
Nguyễn Văn Học
2,75
3.163
0,8
920
4.083
27
Nay Y NaJa
2,4
2.760
0,5
575
3.335
28
Trình Khắc Dương
3,7
4.255
0,5
575
4.830
Tổng
95.13
109.408
18.4
21160
130.568
(Nguồn: Phòng hành chính - tổng hợp)
Năm 2013 tổng tiền lương làm thêm giờ là 14.670 nghìn đồng.
Vậy tổng quỹ lương thực tế lao động gián tiếp năm 2013 là:
= (113.251 x 6 + 130.568 x 6 ) – (3.266 x3 x2) + 14.670 = 1.443.333 (1000 đồng)
Quỹ lương lao động trực tiếp.
Công nhân cà phê.
Năm 2013 tổng sản lượng cà phê của công ty là 5.144 tấn tươi và tổng diện tích cà phê là 333,5 ha.
Năng xuất bình quân 1 ha =
5.144
=15,424 tấn/ha
333,5
Đơn giá bình quân công nhân cắt giá là 8.500 đồng/kg.
Như vậy theo phương án khoán thì 15,424 tấn sẽ được chia như sau:
Bảng 2.17: Định mức phân chia sản phẩm cho 1 ha/ năm
Chỉ tiêu
Năng xuất bình quân
Sản lượng phải nộp cho công ty
Sản phẩm lương công nhân được nhận
Thưởng
Lương và thưởng
Lượng sản phẩm (kg)
15.424
7.286
4.014
4.124
8.138
Thành tiền (1000đ)
34.119
35.054
69.173
(Nguồn: Phòng kế toán)
Như vậy năm 2013 tiền lương bình quân của 1 ha cà phê (không tính tiền thưởng) là 34.119 1000 đồng
Tổng quỹ lương công nhân cà phê là = 34.119 x 333,5 = 11.378.686 (1000 đồng)
Công nhân cao su.
Theo như định mức công ty đưa ra hiện nay 1ha công ty quy định 42 công/ năm và đơn giá là : 113.712 đồng/công.
Hiện nay công ty có 141 ha cao su.
Định mức lương của một ha cao su = 42 x 113.712 = 4.775.904 (đồng).
Quỹ lương công nhân cao su = 4.775.904 x 141 = 673.402.464 (đồng)
Quỹ lương của lao động thuê ngoài
Năm 2013 công nhân chi 192.000.000 đồng để thuê lao động phơi và xạc nhân cà phê.
Tổng quỹ lương thực tế năm 2013 = 1.443.333 + 11.378.686 + 673.402 + 192.000 = 13.687.421 (1000 đồng)
2.2.2.3. Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương tại công ty.
Công ty xác định đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận kế hoạch và tổng doanh thu kế hoạch.
Bảng 2.18: Doanh thu và lợi nhuận kế hoạch năm 2013
STT
Nội dung
ĐVT
Kế hoạch 2013
Thực hiện 2012
1
Tổng doanh thu
Đồng
38.000.000.000
37.686.190.516
2
Lợi nhuận trước thuế
Đồng
1.800.000.000
1.758.264.544
(Nguồn: Phòng hành chính - tổng hợp)
Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Đơn giá tiền lương của lao động gián tiếp.
Do công ty chỉ thuê lao động ngoài giờ theo mùa vụ, vào những tháng hái cà cần có người phơi cà và xạc nhân. Lên chi phí tiền lương cho lao động thuê ngoài được đưa vào để tính đơn giá tiền lương cho lao động gián tiếp.
Vđggt =
Vkhgđ + Vkhgt + Vkhtn
Pkh
Trong đó: Vđggt : Đơn giá tiền lương kế hoạch của lao động gián tiếp.
Pkh : Lợi nhuận kế hoạch.
Vđggt =
180.192.600 + 1.944.694.332 +69.966.450
= 1,219 đồng lợi nhuận
1.800.000.000
Đơn giá tiền lương của lao động trực tiếp.
Vđgtt =
Vkhcp + Vkhcs
Pkh
Trong đó: Vđgtt : Đơn giá tiền lương kế hoạch của công nhân gián tiếp.
Vđgtt =
9.519.530.720 + 673.402.464
= 5,663 đồng lợi nhuận
1.800.000.000
Đơn giá tiền lương của toàn công ty.
Vđg =
∑Vkh
Pkh
Vđg=
12.387.786.566
= 6,882 đồng lợi nhuận
1.800.000.000
Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu.
Đơn giá tiền lương của lao động gián tiếp.
Vđggt =
Vkhgđ + Vkhgt + Vkhtn
DTkh
Trong đó: Vđggt : Đơn giá tiền lương kế hoạch của lao động gián tiếp.
DTkh : Tổng doanh thu kế hoạch.
Vđggt =
180.192.600 + 1.944.694.332 +69.966.450
= 0,058 đồng doanh thu
38.000.000.000
Đơn giá tiền lương của lao động trực tiếp.
Vđgtt =
Vkhcp + Vkhcs
DTkh
Trong đó: Vđgtt : Đơn giá tiền lương kế hoạch của công nhân gián tiếp.
Vđgtt =
9.519.530.720 + 673.402.464
= 0,268 đồng doanh thu
38.000.000.000
Đơn giá tiền lương của toàn công ty.
Vđg =
∑Vkh
DTkh
Vđg=
12.387.786.566
= 0,326 đồng doanh thu
38.000.000.000
2.2.2.4. Hình thức tiền lương tại Công ty
Thực tế hiện nay công ty áp dung 2 hình thức trả lương đó là áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với lao động gián tiếp, Hình thức trả lương khoán đối với lao động trực tiếp.
Trả lương theo thời gian giản đơn.
công ty sẽ căn cứ vào hệ số lương của từng nhân viên và dựa vào mức lương tối thiểu công ty áp dụng, từ đó tính lương cho mỗi nhân viên.
Theo nghị định số 66/2013/NĐ-CP được chính phủ ban hành ngáy 27/6/2013 quy định từ ngày 1/7 mức lương tối thiểu cơ bản là 1.150.000 đồng/tháng. Căn cứ vào mức lương cơ bản trên cùng với cấp bậc công việc của từng người để tính lương cho từng người.
Lương cơ bản được xác định trên cơ sở tiền lương cấp bậc
Lcơ bản = Lmin x hệ số lương
Lcơ bản : Lương theo hệ số cấp bậc.
Lmin : Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.
Hệ số phụ cấp = phụ cấp khu vực + phụ cấp công việc
Phụ cấp khu vực là 0,5 tương ứng với 575.000 đồng
Phụ cấp công việc được công ty quy định cho ở bảng sau.
Bảng 2.19: Hệ số phụ cấp theo công việc
Danh mục
Mức phụ cấp
Tiền phụ cấp đồng/tháng
Số tháng phụ cấp
Trưởng phòng
0,4
460.000
12
Phó phòng
0,3
345.000
12
Đội trưởng
0,3
345.000
12
(Nguồn: Phòng hành chính - tổng hợp)
Phụ cấp thuộc quỹ lương = hệ số phụ cấp X Lmin
Tổng số = lương cơ bản + Phụ cấp thuộc quỹ lương.
Tiền lương thực tế mỗi người được nhân trong tháng = tổng số - các khoản khấu trừ vào lương.
Sau đây là bảng thanh toán lương tháng 11/2013 của công ty cà phê đak đoa:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Hệ số
Số tiền
Hệ số phụ cấp
Phụ cấp thuộc ql
Tổng lương
Các khoản khấu trừ lương
Thực lĩnh
BHXH 8%
BHYT 1,5%
BHTN 1%
1
Lê Ngọc Ánh
GĐ
6,31
7.257
0,5
575
7.832
581
109
73
7.069
2
Trần Văn Oanh
P.GD
5,65
6.498
0,5
575
7.073
520
97
65
6.391
3
Dương Đình Kháng
TP
2,94
3.381
0,9
1.035
4.416
270
51
34
4.061
4
Lê Đăng Thắng
PP
2,37
2.726
0,8
920
3.646
218
41
27
3.360
5
Phan Thanh Hải
LX
2,57
2.956
0,5
575
3.531
236
44
30
3.221
6
Nguyễn Thị Thư
NV
2,34
2.691
0,5
575
3.266
215
40
27
2.984
7
Đào Văn Độ
KTT
5,32
6.118
0,5
575
6.693
489
92
61
6.051
8
Lã Thị Thanh Phương
NV
2,34
2.691
0,5
575
3.266
215
40
27
2.984
9
Nguyễn Văn Hà
TQ
3,89
4.474
0,5
575
5.049
358
67
45
4.579
10
Nguyễn Tuyết Hoa
NV
2,65
3.048
0,5
575
3.623
244
46
30
3.303
11
Lê tấn Lực
TP
3,89
4.474
0,9
1.035
5.509
358
67
45
5.039
12
Phạm Thị Thu Hạnh
NV
2,18
2.507
0,8
920
3.427
201
38
25
3.163
13
Nguyễn Đình Lê
PP
3,89
4.474
0,8
920
5.394
358
67
45
4.924
14
Nguyễn Thị Hồng Vân
NV
2,34
2.691
0,5
575
3.266
215
40
27
2.984
15
Nguyễn Thành Công
ĐT
3,89
4.474
0,5
575
5049
358
67
45
4.579
16
Nguyễn Quang Ninh
LM
4,4
5.060
0,5
575
5.635
405
76
51
5.103
17
Ksor Sa
NV
1,99
2.289
0,5
575
2.864
183
34
23
2.624
18
Trần Xuân Nụ
ĐT
3,89
4.474
0,8
920
5.394
358
67
45
4.924
19
Hà Đức Hội
ĐT
3,89
4.474
0,8
920
5.394
358
67
45
4.924
20
Nguyễn Thị Hảo
ĐT
3,7
4.255
0,8
920
5.175
340
64
43
4.728
21
Trần Quang Suý
ĐT
2,75
3.163
0,8
920
4.083
253
47
32
3.751
22
Nguyễn Đình Sơn
ĐT
3,7
4.255
0,8
920
5.175
340
64
43
4.728
23
Lê Xuân Giới
ĐT
3,51
4.037
0,8
920
4.957
323
61
40
4.533
24
Nguyễn Văn Chăm
ĐT
3,13
3.600
0,8
920
4.520
288
54
36
4.142
25
Hoàng Văn Thành
ĐT
2,75
3.163
0,8
920
4.083
253
47
32
3.751
26
Nguyễn Văn Học
ĐT
2,75
3.163
0,8
920
4.083
253
47
32
3.751
27
Nay Y NaJa
BV
2,4
2.760
0,5
575
3.335
221
41
28
3.045
28
Trình Khắc Dương
NV
3,7
4.255
0,5
575
4.830
340
64
43
4.383
Tổng
95.13
109.408
18.4
21160
130.568
8.751
1.639
1.099
119.079
Hình thức trả lương khoán theo sản phẩm.
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán đối với công nhân lao động trực tiếp.
Các công nhân trồng cà phê nhận lương của mình bằng chính sản phẩm mình làm ra đó là cà phê tươi. Theo phương án khoán sản phẩm của công ty thì một năm công nhân phài làm ra 11.300 kg/ha/năm, trong đó công nhân phải nộp cho công ty 7.286 kg/ha/năm và công nhân được nhận lương là 4.014 kg/ha/năm.
Nhưng số sản phẩm 4.014 kg vẫn phải giao nộp cho công ty giữ, khi nào công nhân muốn nhận lương thì lên công ty cắt giá cà phê theo giá thị trường hiện tại. Tiền lương của công nhân = 4.014 kg x giá cà phê thời điểm công nhân muốn lấy.
Như vậy tiền lương của mỗi công nhân sẽ khác nhau phụ thuộc vào mức giá cà phê thời điểm công nhân muốn lấy.
Nếu như năng xuất của 1 ha/ năm vượt mức 11.300 kg thì phần cà thừa đó công nhân sẽ được nhận về, phần cà phê thừa đó coi như là thưởng của công ty cho công nhân.
Như vậy công nhân chỉ được nhận lương vào cuối năm, khi đã thu hái cà song.
Hàng tháng công ty vẫn cho công nhân ứng lương, chi trả cho sinh hoạt hàng ngày.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng công tác tiền lương tại Công ty
2.3.1. Những thành tựu, kết quả đạt được
Nhìn chung về tổ chức công tác tiền lương ở Công ty tương đối chặt chẽ và đạt mức độ hoàn chỉnh nhất định, phù hợp với quy mô và đặc điểm của Công ty.
Thực tế năm 2013:
Tiền lương + thưởng bình quân của lao động gián tiếp
=
1.443.333+ 192.000
= 5.047 (1000đ/tháng)
27 x12
Tiền lương + thưởng bình quân của lao động trực tiếp
=
69.173 x333,5+ 673.402
=4.837 (1000đ/tháng)
409
Tiền lương, thưởng bình quân
=
69.173 x333,5+ 673.402 + 1.635.333
= 4.850 (1000đ/tháng)
436 x12
Như vậy với mức thu nhập là 4.850 1000đ/tháng là tương đối cao với mức sống ở vùng nông thôn, góp phần đảm bảo cho cuộc sống của người lao động.
Công tác trả lương trong thời gian qua tại Công ty đã đem lại cho Công ty những ưu điểm sau:
- Việc thanh toán lương cho công nhân đảm bảo thường xuyên, đều đặn, không có tình trạng nợ lương công nhân, các thủ tục thanh toán rõ ràng, đúng chế độ quy định.
- Công ty nghiêm túc thực hiện chế độ giờ làm việc, có chính sách bồi dưỡng thích hợp cho việc tăng ca. Công ty đã quan tâm đến đời sống CBCNV trong những dịp lễ tết, ốm đau để họ gắn bó hơn với Công ty.
- Việc trích lập các khoản trích theo lương thực hiện đầy đủ, đúng quy định, thanh toán kịp thời đảm bảo quyền lợi cho người lao động về mọi chế độ như : khám chữa bệnh, trợ cấp ốm đau, thai sản ….
- Công ty đã xây dựng một phương thức trả lương hợp lý, phù hợp với hoạt động lĩnh vực kinh doanh của công ty, đảm bảo sản xuất kimh doanh hiệu quả. Việc tính lương đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng, rõ ràng, thực sự tạo động lực thúc đẩy phát triển nâng cao đời sống cho người lao động, giúp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong vùng.
- Trong những năm qua, công ty đã thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp theo đúng quy định của nhà nước đối với cán bộ công nhân viên. Việc sử dụng quỹ tiền lương là hợp lý và luôn đảm bảo nguyên tắc tăng lương với tăng lợi nhuận. Việc áp dụng chế độ thưởng đã tạo điều kiện cho người lao động tích cực, năng động, sáng tạo trong công việc và thúc đẩy hoạt động sản xuất của công ty.
Bên cạnh tổng quỹ lương thì đơn giá tiền lương của từng, từng bộ phận lao động cũng được chú ý xây dựng. Ngoài ra, Công ty có các hình thức trả lương thích hợp với mỗi đối tượng lao động, đảm bảo công bằng cho tất cả lao động trong công ty.
- Với việc quy định dõ dàng lượng sản phẩm công nhân phài nộp cho công ty trong một năm và toàn bộ lượng sản phẩm dư còn lại thì công nhân được hưởng, lên đã kích thích người lao động gắn bó với vuờn cây của mình, tự giác chăm sóc vườn cây, chủ động đầu tư thêm phân bón, … nhằm tăng năng xuất từ đó tăng thu nhập cho người lao động.
- Giúp ổn định công ăn việc làm cho người lao động, đồng thời đảm bảo chế độ hưu trí cho người lao động sau này.
- Hiện nay mức lương tối thiểu nhà nước quy định tăng nên các khoản như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế sẽ tăng theo, nhưng công ty không thu tăng mà hỗ trợ cho người lao đông nhằm đảm bảo công tác khoán.
- Trong bảng tổng hợp chi phí ta thấy khoản công cụ sản xuất lẽ ra công ty phải mua rồi phát cho công nhân, nhưng công ty lại không mua mà phát lương cho công nhân, giúp cho công nhân tự do lựa chọn công cụ sản xuất phù hợp với mình điều này giúp tạo tâm lý thỏa mái cho công nhân.
- Cây cà phê chỉ thu hoạch 2 tháng trong năm còn các tháng còn lại công nhân phải đầu tư thêm vốn lưu động để chăm sóc vườn cây, vậy nên công ty coi như đây là phần công ty vay công nhân để đầu tư vườn cây nên đã tính lãi cho số vốn lưu động đó, điều này giúp tăng mức lương được hưởng cho người lao động.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
+ Bên cạnh những kết quả đạt được công tác trả lương tại Công ty vẫn còn có những hạn chế nhất định như:
- Hiện nay mức lương tối thiểu nhà nước quy định là 1.150.000 đồng nhưng công ty vẫn áp dụng mức lương tối thiểu cho các công nhân trồng cà phê là 830.000 đồng, nên đã gây thiệt thòi cho ngươi lao động trồng cà phê.
- Các khoản chi phí cho quá trình sản xuất được lập từ năm 2011 nhưng hiện nay vẫn được áp dụng, vây nên các khoản chi phí này không còn chính xác nữa, từ đó việc tính toán phần chi phí doanh nghiệp phải chịu và công nhận phải chịu sẽ không chính xác, vậy nên việc phân chia lượng sản phẩm giao nộp cho công ty và lượng sản phẩm là lương của công nhân được nhận không đúng với chi phí thực tế hiện nay.
- Công ty định giá vườn cây là 116 triệu đồng cho tất cả 335,5 ha điều này hơi bất hợp lý, vì với diện tích lớn như vậy thì độ màu mỡ, chất lượng đất sẽ khác nhau. Trong khi đó cây cà phê lại phải chăm sóc rất cẩn thận, năng xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có độ màu mỡ của đất, chính vì vậy năng xuất các vườn cây sẽ khác nhau. Điều này làm cho một số người lao động có thu nhập rất cao, còn một số người khác lại có thu nhập thấp hơn gây thiệt thòi cho nhưng người lao động này.
- Chế độ tiền lương của khối quản lý, phục vụ chưa thật sự hiệu quả khi mà trả lương cố định theo tháng không phân biệt mức độ đóng góp của họ cho công ty điều này làm cho họ giảm động lực làm việc vì họ nghĩ rằng dù có cố gắng làm nhiều thì vẫn nhận lương như quy định không có sự phân biệt với những người khác cùng cấp công việc.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Do công ty xây dựng phương án khoán giai đoạn 2011 – 2015 vậy lên để ổn định về công tác khoán lên trong giai đoạn này thì công ty không thể thay đổi bất cứ chỉ tiêu nào trong phương án khoán.
- Việc xác định chất lượng, độ màu mỡ của từng lô đất là rất phức tạp và tốn rất nhiều thời gian chi phí cho việc nay, ngoài ra để xây dựng phương án khoán sản phẩm cho từng lô đât một là việc rất kho khăn.
- Công ty chỉ có doanh thu vào những tháng cuối năm nên việc xác định, đánh giá mức độ đóng góp, hiệu quả làm việc của từng người là rất khó thực hiện.
2.4. Một số định hướng nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty.
2.4.1 Hoàn thiện trong công tác trả lương theo thời gian
Khi tính đến hiệu quả làm việc cho người lao động thì cần phải xác định một cách rõ ràng hệ số đóng góp của từng cá nhân một cách chính xác và phù hợp nhất phụ thuộc vào kết quả công việc, thâm niên và những đóng góp của họ cho công ty.
Để có thể thực hiện tốt các công việc Công ty cần phải xây dựng những văn bản như: bản mô tả công việc, bản xác định yêu cầu công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
2.4.2. Công ty cần phải có chính sách thưởng phạt công bằng
Công ty cần có chính sách lương thưởng hợp lý, đối với công nhân làm việc chăm chỉ, tích cực, siêng năng trong công việc và tuân thủ quy định của công ty thì công ty cần phải tuyên dương và khuyến khích bằng tiền thưởng với những công nhân vượt năng suất. Đối với những công nhân không có ý thức làm việc thì công ty phải có chính sách khuyên nhũ và dựa vào nội quy mà có mức kỷ luật phù hợp.
2.4.3 Rút ngắn thời gian thực hiện phương án khoán.
Để giảm sự sai lệch của các khoản chi phí doanh nghiệp phải chịu và công nhân phải chịu trong thì công ty có thể rút ngắn giai đoạn khoán lại từ 2 tới 3 năm, điều náy giúp các khoản chi chí đúng với thực tế hơn.
2.4.4. phân loại chất lượng đất.
Công ty có thể nhóm các mảnh đất có độ màu mỡ gần giống nhau thành một nhóm, ví dụ như đất loại A, loại B, … Rồi sau đó xây dựng phương án khoán sản phẩm cho từng loại đất này. Điếu này có thể giúp giảm mức chênh lệch về thu nhập giữa những người lao động.
KẾT LUẬN
---ô---
Qua việc phân tích thực tiễn về công tác quản lý tiền lương của công ty cà phê Đak Đoa ta đã thấy được những mặt mạnh và những hạn chế của công ty và từ đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó nhằm hoàn thiện hơn công tác trả lương,thưởng cho người lao động nhằm phát huy được những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu đó để kích thích mạnh mẽ người lao động phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng, động viên người lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, đảm bảo tính công bằng trong việc trả lương cho người lao động, người lao động nhận được tiền lương phù hợp đúng với sức lao động mà họ bỏ ra, tạo ra bầu không khí cạnh tranh lành mạnh trong công việc. Nhưng nếu lạm dụng khuyến khích bằng tiền lương, tiền thưởng quá mức sẽ gây phản tác dụng, gây ra chênh lệch về thu nhập giữa những người lao động trong công ty, giản tiếp gây mất đoàn kết trong tập thể làm giảm hiệu quả sản xuất. Hoàn thiện công tác quả lý tiền lương và khoản bổ sung cho tiền lương góp phần kết dính, gắn bó người lao động với sự phát triển của công ty, đảm bảo cho công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
Tóm lại, với những phân tích trên ta thấy Công ty cà phê Đak Đoa về cơ bản đã thực hiện đúng chức năng tiền lương theo quy định của Nhà nước, quỹ tiền lương và mức lương trung bình của người lao động luôn được đảm bảo trong điều kiện kinh tế khó khăn, do đó đã tạo ra tâm lý ổn định cho người lao động đang làm việc trong Công ty cũng như khuyến khích họ phát huy hết khả năng của mình trong công việc. Tuy nhiên công tác này vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế nhất định.
Với thời gian thực tập không nhiều, kiến thức bản thân có hạn mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu, cũng như tiếp cận các vấn đề thực tế. Nhưng bài Báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài Báo cáo thực tập tổng hợp được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hạnh đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong thời gian viết bài Báo cáo nay.
Đồng thời chân thành cảm ơn đến bác Lê Ngọc Ánh giám đốc công ty, chú Dương Đình Kháng trưởng phòng tổ chức, bác Đào Văn Độ kể toán trưởng, anh Lê Đăng Thắng phó phòng tổ chức và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Hoàng Văn Hòa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---ô---
1. Ths. Nguyễn Thị Kim Ánh, “Bài giảng Quản trị nhân lực”, Đại học Quy Nhơn.
2. PGS Vũ Thanh Bình, “Quản trị nhân lực”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.
3.TS. Nguyễn Ngọc Quân, bài giảng môn Quản trị nhân lực, Trường ĐHKT quốc dân 2008
4. TS. Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự (2002). Nhà xuất bản thống kê.
5. Những văn bản mới về cơ chế quản lý tiền lương trong những năm gần đây.
6. Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Một số tài liệu nội bộ của Công ty cà phê Đak Đoa có liên quan đến lao động và tiền lương trong những năm qua.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
---ô---
TỪ VIẾT TẮT
GIẢI THÍCH
SLĐ
Sức lao động
KTTT
Kinh tế thị trường
NLD
Người lao động
CNV
Công nhân viên
NĐ - CP
Nghi định chính phủ
TT-LĐTBXH
Thông tư Lao động – Thương binh xã hội
MỤC LỤC
---ô---
DANH MUC BẢNG
---ô---
Bảng 2.1 Định mức nguyên vật liệu cho 1 ha cà phê trong một năm 32
Bảng 2.2 các loại tài sản cố định của công ty cà phê Đak Đoa 33
Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn (2011 – 2013) 34
Bảng 2.4: Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn (2011 – 2013) 36
Bảng 2.5 Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty năm (2011 -2013) 37
Bảng 2.6: Thể hiện các tỷ số tài chính của công ty giai đoạn (2011 – 2013) 39
Bảng 2.7: Ngân sách phải nộp nhà nước của công ty giai đoan (2011 -2013) 40
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động của công ty 41
Bảng 2.9: Định mức lao động của 1 ha cà phê trong một năm 43
Bảng 2.10: Định mức sản phẩm làm ra trong một năm cho 1 ha cà phê. 43
Bảng 2.11 : Năng suất lao động qua các năm (2011 – 2013) 44
Bảng 2.12: hệ số lương và phụ cấp của giám đốc năm 2013 48
Bảng 2.13 Hệ số lương cấp bậc của nhân viên gián tiếp 49
Bảng 2.14: Định mức công cho 1 ha cà phê / năm 50
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cho 1 ha/năm 51
Bảng 2.16: Bảng lương áp dung cho 6 tháng đầu năm 53
Bảng 2.16: Bảng lương áp dung cho 6 tháng cuối năm 54
Bảng 2.17: Định mức phân chia sản phẩm cho 1 ha/ năm 55
Bảng 2.18: Doanh thu và lợi nhuận kế hoạch năm 2013 55
Bảng 2.19: Hệ số phụ cấp theo công việc 58
DANH MUC BIỂU ĐỒ
---ô---
Biểu đồ 2.1: Thể hiện chi phí sản xuất của công ty giai đoạn (2011 -2013) 36
Biểu đồ 2.2: Thể hiện doanh thu và lợi nhuận công ty giai đoạn (2011 – 2012) 38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_tong_hop_7551.doc