Định chế tài chính trung gian
Để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thường dùng bốn chỉ
tiêu sau:
• Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dưnợ
cho vay và cho thuê ( < 3%).
• Tỷ số giữa các khoản xoá nợ ròng so với tổng cho vay và
cho thuê.
Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so
với tổng số cho vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở
hữu.
• Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng số cho
vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu.
20 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định chế tài chính trung gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH
TRUNG GIAN
1 khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: Các định chế tài chính trung gian là
những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền nhàn
rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế bằng nhiều
hình thức, phương pháp, cơ chế khác nhau, và sau
đó cung cấp cho những chủ thể có nhu cầu vốn .
Người tiết------định chế TC----người cần
kiệm trung gian vốn
Đặc điểm
• - Định chế tài chính trung gian là những tổ chức kinh
tế hoạt động kinh doanh tiền tệ, các loại giấy tờ có giá
• - Định chế thực hiện các hoạt động làm trung gian
trong việc huy động vốn nhàn rỗi qua các hình thức,
phương pháp, cơ chế khác nhau, từ đó cung ứng
nguồn vốn tập trung này cho mọi chủ thể trong nền
kinh tế
• . Bảo vệ giá trị vốn cung ứng, chuyển giao ở hiện
tại và tương lai
• . Trung gian chuyển giao về thời hạn sử dụng
• . Trung gian chuyển giao rủi ro, thời cơ
Phân loại
• -Căn cứ đăc trưng hoạt động
• . Ngân hàng thương mại
• . Quỹ tín dụng
• . Quỹ tiết kiệm
• . Công ty BH
• . Cty tài chính
• . Quỹ tương hỗ…
• -Căn cứ phương thức huy động
• . Định chế huy động tiền gởi
• . Định chế huy động theo hợp đồng
• . Định chế làm trung gian đầu tư
2 Vai trò
3 Các loại hình tổ chức định chế tài chính trung
gian
3.1 Định chế Ngân hàng
1- Sự ra đời & phát triển
2-Chức năng NHTM
-Chức năng trung gian tín dụng
-Chức năng trung gian thanh tốn
-Chức năng cung cấp các DVTC
3- Phân loại NHTM
4 - Quản lý nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
4.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
- Nguồn vốn sở hữu của ngân hàng
Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định ?
Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối, bao gồm:
• Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
• Quỹ dự phòng tài chính
• Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
• Lợi nhuận không chia
-Nguồn vốn huy động
+ Nguồn vốn huy động tiền gửi
+ Các nguồn vốn vay khác
VỐN ĐIỀU LỆ MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 2006
Đ/V : TỶ VND
_ BIDB 4253
_ VCB 4360
_ VietinBANK 3406
_ AGRIBANK 6433
_ SACOMBANK 2080
_ EXIMBANK 1212
_ Techcombank 1500
Nguồn : NHNN
• VỐN ĐIỀU LỆ MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 2008
Đ/V : TỶ VND
_ BIDB 7.700 ( Tỷ VND) 437 (Tr USD)
_ VCB 12.100 688
_ VietinBANK 13.550 770
_ AGRIBANK 10.500 596
_ SACOMBANK 5.116 291
_ EXIMBANK 7.200 409
_ ACB 6.536 371
_ Techcombank 3.642 207
Nguồn : NHNN
KẾÂT QUẢ KINH DOANH CỦA MỘT SỐ
• NHTM CP ĐẾN 9/2007- đ/v : TỶ VND
NHTM Vốn điều lệ Vốn huy động Dư nơ Lơi nhuận
trước thuế
ACB 2530 63.816 25.376 1450
Sacombank 4400 33850 26.900 1060
Eximbank 1870 21.020 15.517 473
Techcombank 2524 25000 14.500 492
Nguồn : TCNH 11/2007
4.2. Quản lý nguồn vốn kinh doanh
- Xác định tỷ lệ an toàn về vốn tối thiểu
+ Hệ sơ an toàn : Vớn điều lệ & các quỹ / Tởng tàisản có (
> 8% )
+ Sớ lần vớn huy đợng so với vớn tự có
5- Quản lý vốn kinh doanh
5.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của ngân hàng
_ Vốn tài sản phục vụ kinh doanh ngânhàng
_ Vốn bằng tiền
. Tiền mặt tại quỹ
. Tiền gửi tại ngân hàng khác
. Tiền gửi tại ngân hàng Trung ương
_ Vốn tín dụng
- Vốn đầu tư tài chính
5.2. Quản lý vốn kinh doanh
- Rủi ro tín dụng
Để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thường dùng bốn chỉ
tiêu sau:
• Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ
cho vay và cho thuê ( < 3%).
• Tỷ số giữa các khoản xoá nợ ròng so với tổng cho vay và
cho thuê.
Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so
với tổng số cho vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở
hữu.
• Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng số cho
vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu.
- Rủi ro thanh toán
3.2 Định chế phi ngân hàng
• A - Công ty bảo hiểm
• Là một tổ chức tài chính, hoạt động chủ yếu
là nhằm đảm bảo về mặt tài chính, bằng cách
cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng về
những rủi ro có thể xảy ra trên cơ sở người
tham gia phải trả một khoản tiền gọi là phí bảo
hiểm.
-Sự cần thiết khách quan của hoạt đợng BH:
+ Khắc phục những hạn chế của các loại Quỹ dự
phòng khác trong nền kinh tế
+ Đáp ứng nhu cầu bù đắp tởn thất của người
tham gia BH
+ Góp phần điều tiết nguờn vớn trên thị trường
Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm
- Bảo hiểm tài sản
- Bảo hiểm con người
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sư
Cơ chế phân phối tài chính trong doanh nghiệp BH
1 - Cơ chế phân phối tài chính theo kỹ thuật phân chia
2 -Cơ chế phân phối tài chính theo kỹ thuật tồn tích
.3- Cơ chế phân phối tài chính theo kỹ thuật tái bảo hiểm (
Reinsurance ) và đồng bảo hiểm ( Coinsurance )
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc
gia. Các công ty bảo hiểm được xem là
“lá chắn” về kinh tế, bảo vệ cho mọi tổ
chức, cá nhân. Mặt khác bảo hiểm còn có
khả năng tập trung, huy động nguồn vốn
cho đầu tư phát triển
B- Coâng ty taøi chính
C-Quỹ tín dụng
D- Công ty đầu tư
E- Quỹ tương hỗ…
• 4. LÃI SUẤT
• 4.1 Khái niệm lãi suất
- Tiền lãi (interest) là chi phí cho việc sử dụng vốn
vay
- Lãi suất: ( rate of interest) là tỉ lệ % giữa tiền lãi
trên tổng số vốn vay
• Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc
sử dụng tiền của người cho vay. Nói khác đi, lãi suất
là số tiền phải trả để thuê mượn vốn trong một
khoảng thời gian nhất định.
4.2- Các loại lãi suất :
• - Lãi suất danh nghĩa(nominal interest rate-NIR)
Loại lãi suất này được niêm yết trên báo chí, niêm yết tại
các ngân hàng, trên các phương tiện truyền thông khác
- Lãi suất thực (real interest rate - RIR)
Là số lãi mà người vay phải trả tính theo giá trị thực
tế, nói cách khác đây là loại lãi suất được vận hành trong
không gian và thời gian mà trong đó lạm phát được giả sử
bằng không.
RIR = NIR - tỉ lệ lạm phát
Đặc biệt đối với các ngân hàng để bảo đảm quá
trình huy động đạt hiệu quả, nói cáùch khác để RIR
luôn > 0 cáùc ngân hàng luôn phải giữ cho NIR> tỉ lệ
lạm phát. Đây là điều hoàn toàn không đơn giản nếu
ngân hàng áp dụng chính sách lãi suất cố định. Điều
này giải thích lý do vì sao, chế độ lãi suất thả nổi đã
và đang có xu hướng áp dụng tại hầu hết các NHTM
trên thế giới.
Phân tích ưu & nhược điểm của lãi suất cố định & lãi
suất thả nổi ?
Sự đa dạng của thị trường tạo nên nhiều bộ phận
thi trường khác nhau, từ đó các loại LS thị
trường sẽ phát sinh như: LS trên thị trường liên
ngân hàng, LS trên thị trường hối đoái, LS trên
thị trường chứng khoán..
4.3- Các nhân tớ ảnh hưởng đến sự biến đợng
của LS??
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _inh_ch_tc_45t_7657.pdf