IV. KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày quá trình thiết kế bộ
điều khiển phi tuyến thích nghi và bền
vững cho hệ khớp mềm. Bộ điều khiển
thích nghi bền vững có ưu điểm nổi bật so
với bộ điều khiển bền vững là nó không
đòi hỏi các tham s ố của hệ khớp mềm
nhưng độ phức tạp của quá trình thiết kế
tăng lên đáng kể.
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều khiển phi tuyến thích nghi và bền vững hệ truyền động khớp nối mềm với đầu ra là góc quay của trục tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN THÍCH NGHI VÀ BỀN VỮNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG
KHỚP NỐI MỀM VỚI ĐẦU RA LÀ GÓC QUAY CỦA TRỤC TẢI
Bùi Chính Minh*
Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Hệ truyền động khi xét tới tính mềm của khớp nối là một bài toán phi tuyến mạnh.
Bài báo này trình bày một phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích nghi và bền
vững cho hệ khớp mềm với đầu ra là góc quay của trục tải. Tính phi tuyến của khớp
mềm được xét trực tiếp không qua tuyến tính hóa. Bộ điều khiển này bền vững đối
với tải, và thích nghi với các tham số của hệ khớp mềm.
Từ khóa: điều khiển phi tuyến thích nghi và bền vững, hệ truyền động khớp nối mềm,
góc quay của trục tải.
•
MJ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Do hệ truyền động khớp nối mềm có tính
phi tuyến mạnh, việc sử dụng các bộ điều
khiển phi tuyến vào điều khiển hệ là hợp
lý. Trong [1] mới chỉ thiết kế bộ điều
khiển phi tuyến bền vững với giả thiết tất
cả các tham số của khớp mềm đều biết
trước. Bây giờ giả thiết tất cả các tham số
của hệ khớp mềm đều không biết trước và
đi thiết kế bộ điều khiển thích nghi bền
vững. Nhưng để đơn giản hóa bài toán, ta
giả thiết mô men quán tính của động cơ
là biết trước. Giả thiết này có thể được
loại bỏ nhưng độ phức tạp của quá trình
thiết kế bộ điều khiển thích nghi bền vững
tăng lên đáng kể. Hơn nữa, trong thực tế
mô men quán tính của động cơ thường là
không thay đổi và dễ dàng đo được. Một
phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích
nghi và bền vững cho hệ khớp mềm với
đầu ra là góc quay của trục tải được trình
bày trong bài báo này.
2. MÔ TẢ TOÁN HỌC
Phần này trình bày lại mô hình toán học
của khớp mềm đã trình bày trong [1]
* Bùi Chính Minh, Tel:0913595581,
Trường Đại học KTCN – ĐH Thái Nguyên
0 1 1 2
1
2 3 1 3 2
, ( ) ( )
, ( )
L
M M M
x x x F x d t
x x x x F x J T−
= = +
= − = − +
(2.1)
trong đó:
0 1
1
1 2 12 3, , , ( ) ( )L M L L
x
x x x d t J T t
θ
ω θ ω −
=
= = = =
( )
( )
1 3 5
2 1 2 3 2 5 2
1 3 5
2 1 2 3 2 5 2
( ) ,
( ) .
L L s s s
M M s s s
F x J K x K x K x
F x J K x K x K x
−
−
= + +
= + +
(2.2) 1θ là góc quay của trục tải, Lω , Mω là
tốc độ của trục tải và của trục động cơ;
,L MT T là mô men của trục tải và mô men
của trục động cơ; ,L MJ J là mô men quán
tính của tải và của động cơ; 12θ là góc xoắn
của khớp nối; , 1, 3, 5siK i = là hệ số độ
cứng của khớp nối khi xét tới tính phi
tuyến của nó.
Ta nhận thấy rằng hệ khớp mềm (2.1) là
một dạng strict feedback nhưng điểm
khác nổi bật giữa hệ khớp mềm trên và
các hệ strict feedback trình bày trong các
tài liệu tham khảo [1], [4], [5], [6] là hàm
phi tuyến 2( )LF x . Dù sao thì nếu quan sát
hệ (2.1) kỹ hơn, có thể nhận thấy hệ (2.1)
là một dạng đặc biệt của các hệ tam giác
được nghiên cứu trong [7], [8]. Ứng dụng
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
các kỹ thuật thiết kế bộ điều khiển có tính
hệ thống trong [7], [8] để thiết kế tín hiệu
điều khiển MT sao cho góc quay của trục
tải 1θ bám góc quay đặt trước 0 1:r rx θ=
với 1rθ là góc quay của tải đặt trước có
đạo hàm đ ến bậc 4 . Hơn nữa, giả thiết
rằng tải LT là có hạn, nghĩa là tồn tại 1
hằng số không âm d sao cho | ( ) |d t d≤ .
3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH
NGHI BỀN VỮNG
3.1. Quá trình thiết kế
3.1.1 Bước 1. Trong bước này, ta xét
phương trình đ ầu tiên của hệ (2.1). Định
nghĩa sai số bám:
0 0 0 1 1 0,e r ex x x x x α= − = − (3.1)
trong đó 0α là tín hiệu điều khiển ảo của
biến trạng thái 1x . Đạo hàm 2 vế của
phương trình trên theo th ời gian và sử
dụng phương trình đ ầu tiên của hệ (2.1),
ta có
0 1 0 0e e rx x xα= + −
Để thiết kế tín hiệu điều khiển ảo 0α , ta
xét hàm Lyapunov sau
2
0 0
1
2 e
V x= (3.3)
Th ay (3.2) v ào đạo hàm bậc một của
(3.3) ta có:
0 0 1 0 0( )e e rV x x xα= + − (3.4)
Từ phương trình vi phân (3.4), ta chọn tín
hiệu điều khiển ảo 0α như sau
0 0 0 0e rk x xα = − +
(3.5)
trong đó 0k là một hằng số dương. Thay
(3.5) vào (3.4) ta có
2
0 0 0 0 1e e eV k x x x= − + . (3.6)
Thay (3.5) vào (3.2) ta có:
0 0 0 1e e ex k x x= − + . (3.7)
Lưu ý r ằng 0α là 1 h àm trơn của
0 0 0, ,r rx x x .
3.1.2 Bước 2. Trong bước này, ta xét
phương trình thứ hai của hệ (2.1). Ta định
nghĩa
[ ]1 1 3 5
3 5
2 2 2 2
2 2
3 5
2 2 2 2
,
( ) ,
ˆ ˆˆ, ( ) ( )
( ) .
T
L L s s s
T
T
L L L L L
T
J K K K
f x x x x
F x f x
f x x x x
θ
θ θ θ θ
−=
=
= − =
=
(3.8)
nghĩa là Lˆθ là nhận dạng của Lθ , và
2
ˆ ( )LF x là nhận dạng của 2( )LF x . Với các
kí hiệu trên, ta có thể viết phương trình
thứ hai của hệ (2.1) như sau:
1 2 2ˆ ( ) ( ) ( )TL Lx F x f x d tθ= + + .
(3.9)
Trong bước này ta sẽ coi hàm phi tuyến
2
ˆ ( )LF x là như là tín hiệu điều khiển và
thiết kế tín hiệu điều khiển này để ổn định
1ex tại gốc. Khi này ( )d t được coi là nhiễu
tác động lên hệ. Định nghĩa
2 2 1
ˆ ( )e Lx F x α= −
(3.10)
trong đó 1α là tín hiệu điều khiển ảo của
2
ˆ ( )LF x . Thay (3.10) và (3.9) vào đạo hàm
bậc một của phương trình thứ 2 của (3.1),
ta có
1 1 2 2
0 0 0
1 0 0
0 0 0
( ) ( )Te e L
r r
r r
x x f x d t
x x x
x x x
α θ
α α α
= + + + −
∂ ∂ ∂
− −
∂ ∂ ∂
(3.11)
Để thiết kế tín hiệu điều khiển ảo 1α , ta
xét hàm Lyapunov sau:
2 1
1 0 1
1 1
2 2
T
e L L LV V x θ θ
−= + + Γ (3.12)
trong đó LΓ là ma trận xác định dương.
Thay (3.11) và (3.7) vào đạo hàm bậc 1
của (3.12), ta nhận được
(21 0 0 1 0 1 2 2
10 0 0
1 0 0
0 0 0
( ) ( )
ˆ .
T
e e e e L
T
r r L L L
r r
V k x x x x f x d t
x x x
x x x
α θ
α α α
θ θ−
= − + + + + +
∂ ∂ ∂
− − − − Γ∂ ∂ ∂
(3.13)
Từ phương trình vi phân (3.13), ta ch ọn
tín hiệu điều khiển ảo 1α như sau
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1 1 1 0 1
0 0 0
1 0 0
0 0 0
tanh( / )
.
e e e
r r
r r
k x x d x
x x x
x x x
α ε
α α α
= − − −
∂ ∂ ∂
+ + +
∂ ∂ ∂
(3.14)
Trong đó 1k và ε là các hằng số dương,
lượng 1tanh( / )ed x ε− là lượng bền vững
hóa đối với nhiễu ( )d t . Chú ý rằng, ở giai
đoạn này ta chưa chọn luật nhận dạng cho
Lˆθ để tránh vấn đề nhận dạng Lˆθ nhiều
lần.
Từ (3.14), ta nhận thấy 1α là 1 hàm trơn
của 0 1 0 0 0, , , ,r r rx x x x x . Thay (3.14) vào
(3.13) ta có
)(2 2 11 0 0 1 1 1 2
1 2
ˆ( )
0.2785
T
e e L e L L
e e
V k x k x x f x
d x x
θ θ
ε
−≤ − − + − Γ
+ +
(3.15)
trong đó ta đã sử dụng bất đẳng thức
| | th( / ) 0.2785 ,
, 0
x x x
x
ε ε
ε
− ≤
∀ ∈ >
(3.16)
Thay (3.14) vào (3.13) ta có
1 0 1 1 2 2
1
( )
tanh( / ) ( ).
T
e e e e L
e
x x k x x f x
d x d t
θ
ε
= − − + +
− +
(3.17)
Để chuẩn bị cho Bước 3, ta đạo hàm 2 vế
phương trình (3.10) để nhận được
(3.18)
3.1.3 Bước 3. Trong bước này, ta xét
phương trình th ứ 3 của hệ khớp mềm
(2.1), và coi biến trạng thái 3x là tín hiệu
điều khiển. Tín hiệu điều khiển này sẽ
được thiết kế để ổn định 2ex tại gốc. Định
nghĩa
3 3 2ex x α= −
(3.19)
trong đó 2α là tín hiệu điều khiển ảo của
biến trạng thái 3x . Xét hàm Lyapunov
2
2 1 20.5 eV V x= +
(3.20)
Sử dụng (3.15), (3.18) và (3.19), ta có:
( )
2 2
2 0 0 1 1
2
2 1
2 1
3 2 1 1
2 0
1
2 2
1
0.2785
ˆ ( ) ˆ
ˆ
ˆ ( ) ( )
ˆ ( ) ( ) ( )
e e
L
e e L
L
L
e
T
L L
V k x k x d
F xx x
F x x x x
x x
F x f x d t
x
ε
θ
θ
αα
α θ
≤ − − + +
∂
+ ∂
∂ ∂
+ + − − −
∂ ∂
∂
+ +
∂
( )
1 1 1
0 0 0
0 0 0
1
1 2
ˆ( )
r r r
r r r
T
L e L L
x x x
x x x
x f x
α α α
θ θ−
∂ ∂ ∂
− − − ∂ ∂ ∂
+ − Γ
(3.21)
Tương tự như trong Bước 2, từ (3.21), ta
chọn tín hiệu điều khiển ảo 2α như sau
(
1
2
2 1 2 2 1
2
1 1 1 1
1 0 0 0
0 0 0 0
ˆ ( )L
e e
r r r
r r r
F xx k x x
x
x x x x
x x x x
α
α α α α
−
∂
= + − − + ∂
∂ ∂ ∂ ∂
+ + +
∂ ∂ ∂ ∂
)21 1 2
1 1
tanh exd
x x
α α τ
ε
∂ ∂
− + ∂ ∂
(3.22)
trong đó 2k là hằng số dương và 2τ là
hàm chỉnh tinh không phụ thuộc vào 3x
và Lˆθ
để tránh nhận dạng Lˆθ nhiều lần.
Hàm 2τ sẽ được chọn ở bước tiếp theo.
Trong bước cuối cùng ta sẽ thiết kế bộ
nhận dạng cho Lˆθ sao cho 2 2ˆ ( ) /LF x x∂ ∂
luôn luôn dương, nghĩa là 2α được chọn ở
(3.22) hoàn toàn có nghĩa. Thay (3.22)
vào (3.21) ta có
2 2 2
2 0 0 1 1 2 2
2 2
3 2 2 2
2
11
1 2 2 2
1
2 0.2785
ˆ ˆ( ) ( ) ˆ
ˆ
ˆ( ) ( ) .
e e e
L L
e e e L
L
T
L e e L L
V k x k x k x d
F x F xx x x
x
x f x x f x
x
ε
θ τ
θ
αθ θ−
≤ − − − + × +
∂ ∂
+ + ∂ ∂
∂
+ − − Γ ∂
( )
2 2
2 3 1
2
1 1
1 2 2
0 1
1 1 1
0 0 0
0 0 0
ˆ ˆ( ) ( )ˆ ( )ˆ
ˆ ( ) ( ) ( )
L L
e L
L
T
L L
r r r
r r r
F x F xx x x
x
x F x f x d t
x x
x x x
x x x
θ
θ
α α θ
α α α
∂ ∂
= + −
∂∂
∂ ∂
− − + +
∂ ∂
∂ ∂ ∂
− − −
∂ ∂ ∂
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(3.23)
Thay (3.22) vào (3.18) ta có
2 2
2 1 2 2 3
2
ˆ ˆ( ) ( )ˆ
ˆ
L L
e e e L e
L
F x F xx x k x x
x
θ
θ
∂ ∂
= − − + +
∂∂
21 1 1
1 1 1
( ) tanh exd t d
x x x
α α α
ε
∂ ∂ ∂
− − ∂ ∂ ∂
1
2 2
1
( )TL f xx
ατ θ∂+ −
∂
(3.24)
Từ (3.22), ta thấy hàm điều khiển ảo 2α là
một hàm trơn củ a 0 1 2 0 0 0ˆ, , , , , , ,L r r rx x x x x xθ
0rx . Để chuẩn bị cho bước thiết kế tiếp
theo, ta tính 3ex từ (3.19) và nhận xét trên
như sau
( )
2 2
3 2 2 1
0 1
2
2 2 3 1
2
1ˆ ( ) ( )
ˆ ( ) ( ) ( ) ( )
T
e M M M
M
T
L L
x F x f x T x
J x x
F x f x d t x x
x
α α
θ
α
θ
∂ ∂
= − − + − − ×
∂ ∂
∂
+ + − −
∂
2 2 2 2 2
0 0 0 0
0 0 0 0
ˆ
ˆr r r r L
r r r r L
x x x x
x x x x
α α α α α
θ
θ
∂ ∂ ∂ ∂ ∂
− − − − −
∂ ∂ ∂ ∂ ∂
(3.25)
trong đó :
[ ]1 1 3 5
2 2
,
ˆ ˆˆ, ( ) ( )
T
M M s s s
T
M M M M M
J K K K
F x f x
θ
θ θ θ θ
−=
= − =
(3.26)
3.1.4. Bước 4. Bước này là bước cuối
cùng. Ở đ ây, ta sẽ thiết kế tín hiệu điều
khiển thực MT và các luật nhận dạng cho
Lˆθ và ˆMθ . Để thực hiện điều này, ta xét
hàm Lyapunov sau :
2 1
3 2 30.5 0.5
T
e M M LV V x θ θ
−= + + Γ
(3.27)
trong đó MΓ là ma trận xác định dương.
Đạo hàm hai vế của (3.27) và sử dụng
(3.25)
(
)
2 2 2
3 0 0 1 1 2 2 3
2 2
2 1 2
0 1
2 2
2 3 1 0
2 0
2 2 2 2
0 0 0
0 0 0
2 0.2785
1ˆ ˆ( ) ( )
( ) ( ) ( )
ˆ
ˆ
e e e e
M M L
M
T
L r
r
r r r L
r r r L
V k x k x k x d x
F x T x F x
J x x
f x d t x x x
x x
x x x
x x x
ε
α α
α α
θ
α α α α
θ
θ
≤ − − − + × + ×
∂ ∂
− + − − ∂ ∂
∂ ∂
+ + − − −
∂ ∂
∂ ∂ ∂ ∂
− − − −
∂ ∂ ∂ ∂
2 2
2 2 2
2
1 2
1 2 2 2 2 3
1 1
ˆ ˆ( ) ( ) ˆ
ˆ
( ) ( ) ( )
L L
e e L
L
T
L e e e
e
F x F xx x
x
x f x x f x f x x
x x
θ τ
θ
α αθ
∂ ∂
+ + + ∂ ∂
∂ ∂
+ − − ∂ ∂
) )(1 13 2ˆ ˆ( )TL L L e L Lx f xθ θ θ− −−Γ + − Γ
(3.28)
Từ (3.28), ta chọn tín hiệu điều khiển
MT như sau
2
3 3 2 1
0
2 2
2 3 1
1 2
2 2 2
0 0 0
0 0 0
2 2
0 2
0 2
ˆ ( )
ˆ ( ) ( )
ˆ ( )
M M e M
L
r r r
r r r
L
r e
r
T J k x F x x
x
F x x x
x x
x x x
x x x
F xx x
x x
α
α α
α α α
α
∂
= − + + ∂
∂ ∂
+ + − +
∂ ∂
∂ ∂ ∂
+ + +
∂ ∂ ∂
∂ ∂
−
∂ ∂
32 2
3
1 1
tanh exd
x x
α α τ
ε
∂ ∂
− + ∂ ∂
(3.29)
trong đó 3k là hằng số dương. Thay (3.29)
vào (3.28) ta có
( )
2 2 2 2
3 0 0 1 1 2 2 3 2
2 2
2 2 3 3
1 2
1 2 2 2
1 1
1 1
2 3 3 2
3 0.2785
ˆ ( ) ˆ ˆ
ˆ ˆ
( ) ( )
ˆ ˆ( ) ( )
e e e e
L
e L e L
L L
T
L e e
e
T
e L L L e L L
V k x k x k x k x d
F xx x
x f x x f x
x x
f x x x f x
ε
α
θ τ θ τ
θ θ
α α
θ
θ θ θ− −
≤ − − − − + ×
∂ ∂
+ + + − + ∂ ∂
∂ ∂
+ − − × ∂ ∂
− Γ − − Γ
(3.30)
Từ (3.30), ta chọn
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
( )
1
1 2 2 2
1
2
2 3
1
3 2
2 1
2 1 2 2 2
1
2 2 1
3 2 2
1
1
1 2 2 2
1
ˆ Pr o j ( ) ( )
ˆ( ) , ,
ˆ ˆPr oj ( ), ,
ˆ ( ) ( ) ( ) ,ˆ
ˆ ( ) ( )ˆ ˆ
( ) (
L L e e
e
e L
M M e M
L
L e e
eL
L
L e
L L
e e
e
x f x x f x
x
f x x
x
x f x
F x x f x x f x
x
F xx f x
x
x f x x f x
x
αθ
α θ
θ θ
ατ
θ
α ατ
θ θ
α
∂
= Γ − ∂
∂
− ∂
= Γ
∂ ∂
= − Γ − ∂∂
∂ ∂ ∂
= Γ − ∂∂ ∂
∂
−
∂
2
2 3
1
) ( ) ef x xx
α ∂
− ∂
(3.31)
trong đó Proj là thuật toán chiếu trơn như
sau:
ˆproj( , )ϖ ω ϖ= , nếu ˆ( ) 0ωΞ ≤ ;
ˆproj( , )ϖ ω ϖ= , nếu ˆ( ) 0ωΞ ≥ và
ˆ ˆ( ) 0ω ω ϖΞ ≤
ˆ ˆproj( , ) (1 ( ))ϖ ω ω ϖ= −Ξ , nếu ˆ( ) 0ωΞ > và
ˆ ˆ( ) 0ω ω ϖΞ > , trong đó
2 2 2ˆ ˆ( ) ( ) /( 2 ),M Mω ω ω ξ ξωΞ = − +
ˆ ˆ ˆ ˆ( ) ( ) /ω ω ω ωΞ = ∂Ξ ∂ , ξ là 1 hằng số dương
bé tùy ý, và Mω ω≤ . Thuật toán chiếu
trơn có các tính chất sau: nếu
ˆ ˆproj( , )ω ϖ ω= và 0ˆ ( ) Mtω ω≤ thì
a) 0ˆ ( ) , 0Mt t tω ω ξ≤ + ∀ ≤ ≤ < ∞ ;
b) ˆproj( , )ϖ ω là liên tục;
c) ˆ| proj( , )| | |ϖ ω ϖ≤ ;
d) ˆproj( , )ω ϖ ω ωϖ≥ với ˆω ω ω= − .
Thuật toán chiếu trơn này đảm bảo các
giá trị của nhận dạng ˆ ( )L tθ và ˆ ( )M tθ nằm
trong tập các số dương (do các giá trị thực
của Lθ và Mθ nằm trong các tập số
dương). Do đó lượng 2 2ˆ ( ) /LF x x∂ ∂ luôn
luôn lớn hơn 0, nghĩa là tín hiệu điều
khiển ảo 2α cho ở (3.22) là hoàn toàn có
nghĩa. Thay (3.31) vào (3.30), ta có
2 2 2
3 1 1 2 2 3 2 3 0.2785e e eV k x k x k x dε≤ − − − + × .
(3.32)
Thay (3.29) vào (3.25) ta có
2
3 3 3 2 2
2
2 2
2
1 1
32 2 2
3
1 1
ˆ ( ) ( )
( ) ( )
ˆtanh .ˆ
TL
e e e M
T
L
e
L
L
F xx k x x f x
x
f x d t
x x
xd
x x
θ
α αθ
α α α θ τ
ε θ
∂
= − − −
∂
∂ ∂
− −
∂ ∂
∂ ∂ ∂
− − + ∂ ∂ ∂
(3.33)
Để tiện phân tích ổn định ta viết lại hệ kín
bao gồm (3.17), (3.18) và (3.33) ở đây :
1 0 0 1
1 0 1 1 2 2
1
2 2
2 1 2 2 3
2
( )
tanh( / ) ( ),
ˆ ˆ( ) ( )ˆ
ˆ
e e e
T
e e e e L
e
L L
e e e L e
L
x k x x
x x k x x f x
d x d t
F x F xx x k x x
x
θ
ε
θ
θ
= − +
= − − + + −
+
∂ ∂
= − − + +
∂∂
21 1 1
1 1 1
1
2 2
1
2
3 3 3 2 2
2
2 2
2
1 1
( ) tanh
( ),
ˆ ( ) ( )
( ) ( )
e
e e e
T
L
e
TL
e e e M
T
L
xd t d
x x x
f x
x
F xx k x x f x
x
f x d t
x x
α α α
ε
ατ θ
θ
α αθ
∂ ∂ ∂
− − ∂ ∂ ∂
∂
+ −
∂
∂
= − − −
∂
∂ ∂
− −
∂ ∂
32 2 2
3
1 1
ˆtanh .ˆ
e
L
L
xd
x x
α α α θ τ
ε θ
∂ ∂ ∂
− − + ∂ ∂ ∂
(3.34)
Với kết quả đã trình bày, có thể phát
biểu như sau:
Tín hiệu điều khiển MT và các bộ nhận
dạng được cho bởi (3.29) và (3.31) giải
bài toán điều khiển phi tuyến thích nghi
bền vững cho hệ khớp mềm. Cụ thể là hệ
kín (3.34) có nghiệm với mọi thời gian
tiến và ổn định bền vững tại gốc, nghĩa là
góc quay của trục tải 1θ sẽ bám sát tốc độ
đặt trước 1rθ , và tất cả các trạng thái khác
của hệ khớp mềm đều có giới hạn trên.
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thậy vậy: Từ (3.32) ta có
2 2 2 2
3 0 0 1 1 2 2 3 2( ) 3 0.2785e e e eV k x k x k x k x dε≤ − + + + + ×
(3.35)
Do vậy khi
2 2 2 2
0 0 1 1 2 2 3 2( ) 3 0.2785e e e ek x k x k x k x dε+ + + > ×
thì 3V sẽ âm, nghĩa là hàm 3V sẽ giảm.
Hơn nữa hàm 3V là hàm xác định dương
của 0 1 2 3( , , , )e e e ex x x x , do vậy
0 1 2 3( ( ), ( ), ( ), ( ))e e e ex t x t x t x t sẽ luôn
tồn tại và có giới hạn. Mặt khác, thuật
toán nhận dạng (3.31) đảm bảo các nhận
dạng ˆ ( )L tθ và ˆ ( )M tθ nằm trong tập các số
dương và có giới hạn. Do vậy hệ kín
(3.34) có nghiệm với mọi thời gian tiến.
Khi thời gian tiến đến vô cùng, các lượng
0 1 2 3( ( ), ( ), ( ), ( ))e e e ex t x t x t x t sẽ tiến vào
trong 1 cầu có bán kính không lớn hơn
3 0.2785 dε× . Bán kính này có thể làm bé
tùy ý bằng cách chọn ε đủ bé và/hoặc
chọn các hằng số 0 1 2 3, , ,k k k k đủ lớn.
2. Mô phỏng
Để minh họa tính ưu việt của bộ điều khiển
đã thiết kế, phần này trình bày kết quả mô
phỏng cho một hệ khớp mềm có các tham
số như [1].
Do có nhiễu tải tại thời điểm 10t = giây,
tồn tại sai số giữa vị trí trục tải và vị trí
đặt trước. Nhưng sai số này khá nhỏ và có
thể nhỏ tùy ý bằng cách chọn các thông số
của bộ điều khiển thích hợp như đã trình
bày.
IV. KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày quá trình thiết kế bộ
điều khiển phi tuyến thích nghi và bền
vững cho hệ khớp mềm. Bộ điều khiển
thích nghi bền vững có ưu điểm nổi bật so
với bộ điều khiển bền vững là nó không
đòi hỏi các tham số của hệ khớp mềm
nhưng độ phức tạp của quá trình thiết kế
tăng lên đáng kể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bùi Chính Minh, Nguyễn Văn Liễn,
K.D Do, Nguyễn Như Hiển, 2007,
“Thiết kế bộ điều khiển phi tuyến bền
vững cho hệ truyền động khớp nối
mềm”, Tạp chí KH&CN các trường ĐH
Kỹ thuật, Số 60.
[2]. Bùi Chính Minh, Nguyễn Văn Liễn,
K.D Do, Nguyễn Như Hiển, 2007, “Điều
khiển phi tuyến thích nghi và bền vững hệ
truyền động nối khớp mềm”, Tạp chí
Khoa học & Công nghệ các trường ĐH kỹ
thuật, số 61.
[3]. Khalil H. (2002), Nonlinear
systems. Prentice Hall.
[4]. Krstic M., I. Kanellakopoulos, and
P.V. Kokotovic (1995). Nonlinear and
adaptive control design, New York:
Wiley.
[5]. Sepulchre R., M. Jakovic, and P.V.
Kokotovic, Constructive Nonlinear Control,
Springer - Verlag, New York, 1997.
[6]. Jiang Z.P. and I.M.Y. Mareels,” A
Small Gain Control Method for Nonlinear
Cascaded Systems with Dynamic
Uncertainties”, IEEE Transactions on
Automatic Control, vol. 42, pp. 292-308,
1997.
[7]. Do K.D. and F. DeBoer (1999).
Reference defined adaptive control of
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nonlinear systems without overestimation.
IFAC, pp. 367-372.
[8]. Do K.D. and F. DeBoer (2000).
Smooth
projection robust adaptive nonlinear
control of uncertain time varying
nonlinear systems. ISA, vol.
2, pp. 988-994.
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
SUMMARY
NONLINEAR ROBUST ADAPTIVE CONTROL OF FLIXIBLE JOINT SYSTEMS
WITH OUTPUT BEING THE LOAD ANGLE AXIS
Bùi Chính Minh*
College of Technology, Thai Nguyen University
•
* Bui Chinh Minh, Tel:0913595581,
College of Technology, Thai Nguyen University
Nonlinearities are often inherent in mechanical systems with flexible joints. This paper
presents a systematic method to design a robust adaptive controller for flexible joint
systems with output being the load angle axis. The nonlinearities are directly considered
without linearization. The controller adapts the unknown system parameters and is robust
with respect to the external load.
Keywords: nonlinear robust adaptive control, flixible joint systems, load angle axis
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dieu_khien_phi_tuyen_thich_nghi_va_ben_vung_he_truyen_dong_k.pdf