Dịch vụ

Dân số "trẻ" ngày càng tăng, sẽ có nhiều cơ hội gắn du lịch với các dịch vụ y tế, giáo dục Năng lực cạnh tranh phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn đầu vào chiến lược dựa vào tri thức Thuê ngoài các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sẽ tiếp tục tăng trưởng

pdf56 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTHDesign by Thăng Long LOGO Chương 12: Dịch vụ ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Nội dung ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Khái niệm  DV là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra những sản phẩm hàng hoá không tồn tại dưới dạng vật thể, nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con người. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Đặc điểm Vô hình nên khó xác định Cung ứng và tiêu dùng xảy ra đồng thời Không lưu trữ được Đặc điểm 1 2 3 ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Các loại hình dịch vụ ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Phân loại DV TM và DV không mang tính TM DV về hàng hoá và DV về tiêu dùng Phân loại DV theo hệ thống TK quốc gia (SNA) của Việt Nam Phân ngành dịch vụ theo WTO(12 loại) 1 2 3 4 ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH PL DV theo hệ thống TK quốc gia (SNA) của VN Hoạt động của đoàn thể, tổ chức quốc tế tại Việt Nam14 Dịch vụ làm thuê trong hộ gia đình13 Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân và công đồng12 Hiệp hội các tổ chức tín ngưỡng11 Hoạt động văn hoá thể thao10 Hoạt động y tế và cứu trợ xã hội9 Hoạt động giáo dục đào tạo8 Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn7 Hoạt động quản lí nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo hiểm xã hội6 Hoạt động khoa học và công nghệ5 Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm4 Vận tải, thông tin liên lạc3 Khách sạn, nhà hàng2 Thương nghiệp và sửa chữa xe động cơ và đồ dùng cá nhân1 Loại hình dịch vụ ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Phân ngành dịch vụ theo WTO - Dịch vụ giáo dục tiểu học - Dịch vụ giáo dục trung học - Dịch vụ giáo dục đại học - Dịch vụ giáo dục người lớn Các dịch vụ giáo dục5 - Dịch vụ của đại lí ăn hoa hồng - Dịch vụ bán buôn - Dịch vụ thương mại bán lẻ - Dịch vụ cấp quyền kinh doanh - Các dịch vụ phân phối khác Các dịch vụ phân phối4 - Tổng công trình xây dựng nhà cao ốc - Tổng công trình xây dựng cho các công trình dân sự - Công việc lắp đặ và lắp ráp - Công việc hoàn thiện và kiến trúc xây dựng - Các dịch vụ xây dựng và kĩ sư công trình khác Các dịch vụ xây dựng và kĩ sư công trình 3 - Dịch vụ bưu điện - Dịch vụ đưa thư - Dịch vụ viễn thông - Dịch vụ nghe nhìn - Các dịch vụ truyền thông khác Các dịch vụ truyền thông2 - Dịch vụ kinh doanh chuyên ngành - Dịch vụ lien quan đến máy tính - Dịch vụ nghiên cứu và phát triển - Dịch vụ bất động sản - Dịch vụ cho thuê không qua mối giới - Dịch vụ kinh doanh khác Các dịch vụ kinh doanh1 Phân ngànhNgành ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Phân ngành dịch vụ theo WTO Các dịch vụ khác12 - Dịch vụ vận tải biển - Dịch vụ vận tải đường thuỷ nội địa - Dịch vụ vận tải đường hàng không Các dịch vụ vận tải 11 - Dịch vụ giải trí - Dịch vụ đại lí bán báo - Thể thao và các dịch vụ giải trí khác Các dịch vụ văn hoá và giải trí 10 - Khách sạn và nhà hàng - Đại lí lữ hành và các dịch vụ hướng dẫn tour - Dịch vụ hướng dẫn du lịch - Các dịch vụ du lịch và lữ hành khác Các dịch vụ du lịch và lữ hành 9 - Dịch vụ bệnh viện - Dịch vụ y tế khác - Dịch vụ xã hội - Các dịch vụ khác Các dịch vụ xã hội liên quan đến sức khoẻ 8 - Dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm - Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác - Các dịch vụ tài chính khác Các dịch vụ tài chính 7 - Dịch vụ thoát nước - Dịch vụ thu gom rác - Dịch vụ vệ sinh - Dịch vụ môi trường khác Các dịch vụ môi trường 6 ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Vai trò của dịch vụ 1 Đóng góp quan trọng vào TTKT và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2 Góp phần nâng cao hiệu quả của các khu vực khác trong nền kinh tế 3 Giải quyết các vấn đề XH như: tạo VL, tăng TN và nâng cao chất lượng c/s dân cư… ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Mối quan hệ giữa các ngành/phân ngành dịch vụ Các hoạt động dịch vụ rất đa dạng và phong phú. Sự phát triển của mỗi bộ phận của ngành dịch vụ đều có ảnh hưởng nhất địch đến kết quả các hoạt động khác trong nền kinh tế ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Mối quan hệ giữa các ngành/phân ngành dịch vụ Dịch vụ viễn thông là ngành cung ứng đầu vào cho tất cả các ngành Dịch vụ giáo dục và đào tạo trực tiếp hoặc gián tiếp cung ứng dịch vụ cho hầu hết các ngành. Nguồn nhân lực – sản phẩm của giáo dục và đào tạo - ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng dịch vụ của tất cả các ngành kinh tế quốc dân, không trừ ngành nào. Dịch vụ y tế được tất cả các ngành khác sử dụng do sức khỏe tốt là điều kiện để có thể làm việc tốt. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Mối quan hệ giữa các ngành/phân ngành dịch vụ Dịch vụ tài chính đóng vai trò huyết mạch trong việc cung ứng các nguồn lực tài chính và dịch vụ khác cho hoạt động của nền kinh tế cũng như cho nhu cầu của đời sống xã hội. Dịch vụ giao thông vận tải phục vụ tất cả các ngành kinh tế, an ninh, quốc phòng và xã hội. Giao thông vận tải đồng thời cũng sử dụng dịch vụ của nhiều ngành dịch vụ khác ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Mối quan hệ giữa các ngành/phân ngành dịch vụ Dịch vụ du lịch chỉ được sử dụng như đầu vào của một số ngành dịch vụ như khách sạn và nhà hàng, giải trí, thể thao, văn hóa, phân phối… Bản chất du lịch là sản phẩm của nhiều yếu tố đòi hỏi hết hợp có hiệu quả các sản phẩm dịch vụ trên tư cách là đầu vào của ngành du lịch. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thực trạng khu vực DV Việt Nam Thực trạng phát triển Thực trạng môi trường pháp luật Năng lực cạnh tranh Điểm mạnh, điểm yếu Cơ hội, thách thức ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 1. Tốc độ tăng trưởng 1986-1995 1996-2000 2000-2005 2008 - DV : 5,7% . - GDP : …..% . - DV : 6,9 %. - GDP : ….%. Cao hơn tăng trưởng chung 1986-1990: DV 5,7% > GDP ....% 1991-1995: DV 8,6% > GDP ….% ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Tốc độ tăng trưởng 6.1 6.45 6.45 7.26 8.48 6.97 10.39 9.48 10.48 10.22 10.65 10.24 2.98 4.17 3.62 4.36 4.04 3.84 0 2 4 6 8 10 12 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Cơ cấu và tốc độ TT của các phân ngành DV 3,94,79,66,7Dịch vụ kinh doanh và BĐS 12 5,52,67,27,8Quản lý nhà nước an ninh quốc phòng 11 5,912,570,34,9Hoạt động của Đảng đoàn thể hiệp hội 10 5,98,010,15,5Dv cá nhân và cộng đồng9 6,27,89,313,5Văn hoá thể thao8 7,46,57,23,4Vận tải, kho chứa, viễn thông 7 7,45,05,811,1Y tế và các dịch vụ xã hội6 7,55,97,44,2Thương mại, sửa chữa thiết bị 5 7,55,611,29,5Giáo dục và đào tạo4 7,77,516,46,2Tài chính và tín dụng3 8,65,57,59,6Khoa học và công nghệ2 8,75,69,86,2Khách sạn và nhà hàng1 2000-20051995-20001990-19951986-1990Phân ngành dịch vụ ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thực trạng Thâm hụt CCTM DV đang gia tăng Giải quyết vấn đề VL của khu vực DV 1 2 3 4 Dòng vốn ĐTNN vào khu vực DV Các doanh nghiệp DV ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 2. Tỷ trọng trong GDP 37.85 48.95 13.2 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp 35.86 53.37 10.76 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp 37.72 50.48 11.8 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp Năm 2002 40.52 49.71 9.78 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH BiÓu: 12.1: Tû träng c¸c ngµnh trong GDP (%) 42-4337,838,1340,5237,70DÞch vô 40-4141,641,5849,7051,18CN 16-1720,620,299,7811,12NN 2010 (E) 2008200720052001 - 2005Năm ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 2. Giải quyết việc làm  Sự phát triển của các loại hình dịch vụ đã thu hút lực lượng lao động lớn. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dòng vốn ĐTNN vào DV 100145.32710010.455Tæng 22,1357,59224,772.590DÞch vô3. 3,244.7108,9929N«ng- L©m nghiÖp 2. 74,6383.02566,336.936C«ng nghiÖp1. Tỷ trọng (%) TVĐT (Tr USD) Tỷ trọng (%) Số dự ánChuyên ngànhSTT ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thực trạng phát triển của một số ngành dịch vụ cao cấp KHCN Dịch vụ vận tải, kho bãi, viễn thông GD-ĐT Tài chính KD nhà đất ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ y tế ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ viễn thông ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ viễn thông ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ GD-ĐT ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ tài chính ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ vận tải ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Dịch vụ du lịch ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Biểu 12.6: Tỷ trọng đóng góp của các DV cao cấp cho GDP (%) 3,33,33,6Giáo dục và đào tạo 3,84,55,0Dịch vụ KD nhà đất 0,60,60,6Khoa học công nghệ 2,12,12,0Dịch vụ tài chính 3,93,94,0Vận tải, kho bãi, viễn thông 200520001995 % trong GDP Hoạt động kinh tế ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thực trạng PT một số DV cao cấp Nhận xét Trong số 5 dịch vụ cao cấp, chỉ có dịch vụ tài chính gia tăng cơ cấu đóng góp cho GDP, còn các dịch vụ khác hoặc là không đổi, hoặc giảm sút. - Hiện cả nước không có nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo, ngân hàng, cơ sở viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế. - Về dịch vụ khoa học công nghệ, Việt Nam được xếp ở thứ hạng trên trung bình về năng lực cạnh tranh trong R&D. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 3. XHH DV công Khái niệm Là quá trình vận động và tổ chức để nhân dân và toàn xã hội tham gia ( về vốn, tài sản, sức lao động, trí tuệ..), hình thành cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân. +Phát huy tiềm năng, trí tuệ và vật chất của nhân dân +Huy động toàn xã hội tham gia cung ứng dịch vụ công +Tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội được hưởng dịch vụ công chất lượng cao Mục tiêu ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 3. XHH dịch vụ công Nội dung của cơ chế XHH dịch vụ công:  Thứ nhất, chuyển một số cơ sở công lập cung ứng DV công sang họat động theo phương thức tự chủ cung ứng dịch vụ không nhằm mục tiêu LN.  Thứ hai, chuyển các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công sang hình thức dân lập hoặc DN hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận.  Thứ ba, khuyến khích phát triển các cơ sở phát triển dịch vụ công ngoài công lập. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 3. XHH DV công Thành tựu: - Góp phần tạo sự phát triển cơ bản về nhận thức của XH - Từng bước huy động các nguồn lực xã hội để phát triển DV công, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống xã hội - Khu vực ngoài công lập phát triển đa dạng, phong phú về loại hình và phương thức hoạt động, - Góp phần thực hiện công bằng XH - Nâng cao chất lượng c/sống Hạn chế: - Quá trình XHH diễn ra khá chậm chạp so với tiềm năng và mục tiêu đề ra - Tình trạng thương mại hoá diễn ra quá mức và không lành mạnh, lộn xộn, tự phát - Mức độ XHH cung ứng DV công diễn ra không đồng đều giữa các vùng miền và lĩnh vực - “Khoảng trống pháp lý” ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Tích cực Thay đổi cơ bản nhận thức ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 3. Nguyên nhân hạn chế XHH DV công 1. Nhận thức về XHH của các cấp, ngành và của nhân dân còn hạn chế, thậm chí chưa thấy được lợi ích và sự cần thiết trước mắt và lâu dài. 2. Chưa có quy hoạch tổng thể về phát triển xã hội hóa để định hướng cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH 4. Nguyên nhân hạn chế XHH DV công 3. Môi trường pháp lý cũng như vấn đề quản lý các hoạt động này còn nhiều hạn chế. 4. Công tác kiểm tra kiểm soát và xử lý các vi phạm đối với các cơ sở ngoài công lập tham gia cung ứng dịch vụ công vẫn chưa chặt chẽ và chưa nghiêm. ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thực trạng môi trường pháp lý 1 Khuôn khổ luật pháp của khu vựcdịch vụ đang thay đổi nhanh chóng nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh. 2 Khuôn khổ luật pháp chưa phát triển đầy đủ và đồng bộ 3 Bất bình đẳng vẫn tồn tại giữa DNNN và các DN ngoài NN, tuy nhiên vai trò của các hiệp hội đã được nâng cao ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thực trạng môi trường pháp lý 4 Các quy định về đầu tư nước ngoài vẫn còn cản trở sự tiếp cận thị trường 5 Cơ chế thực hiện và giám sátkhông rõ ràng 6 Nhiều bộ chịu trách nhiệm vềdịch vụ ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Năng lực cạnh tranh Phát triển Thứ hạng Phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu và phát triển ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Lực lượng lao động VN Lĩnh vực dịch vụ tài chính Du lịch CNTT và viễn thông Sự cam kết của chính phủ Điểm mạnh ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Khung khổ LP của Việt Nam vẫn còn bất cập Sự yếu kém trong phát triển NNL Thiếu sự nhất quán trong các kế hoạch tổng thể Không có chiến lược, tầm nhìn cụ thể Giá trị gia tăng và chất lượng vẫn thấp Điểm yếu ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Cơ hội 11 3322 Năng lực cạnh tranh phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn đầu vào chiến lược dựa vào tri thức Thuê ngoài các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sẽ tiếp tục tăng trưởng Dân số “trẻ” ngày càng tăng, sẽ có nhiều cơ hội gắn du lịch với các dịch vụ y tế, giáo dục… , , ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thách thức 11 22 Các nền kinh tế đang phát triển khác cũng đang nỗ lực tìm kiếm các cơ hội cho các công ty DV của mình Sự cạnh tranh khốc liệt hơn từ bên ngoài vào thị trường trong nước ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Mục tiêu năm 2010 4 2 4 2 .1 1 5 .8 D ịc h v ụ C ô n g n g h iệ p N ô n g n g h iệ p Dịch vụ chiếm 42% và đạt mức tăng trưởng 8.3% ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Giải pháp nâng cao hiệu quả khu vực DV Việt Nam Tăng cường thu hút vốn FDI vào khu vực dịch vụ Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi Tăng cường xuất khẩu dịch vụ Đẩy mạnh xã hội hoá Xây dựng một lộ trình quốc tế hợp lý ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Sự phát triển DV ThS.Nguyễn Thị Vi - GV Khoa KTH Thảo luận nhóm 1. Sự phát triển của dịch vụ viễn thông hiện nay ảnh hưởng như thế nào đến TTKT và chất lượng tăng trưởng? 2. XHH dịch vụ y tế có thực sự đem lại những giá trị mới cho xã hội. 3. Có thể coi GD-ĐT như là một loại hàng hoá đặc biệt không? Yếu tố con người có vai trò gì? 4. Bạn suy nghĩ gì về các dịch vụ giải trí ở Việt Nam hiện nay? Về tốc độ phát triển và tác động đến đời sống XH?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChương 12- Dịch vụ.pdf
Tài liệu liên quan