Câu 195:Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl
metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp là :
A. (b), (c), (d). B. (c), (d), (e),(g). C. (a), (b), (f). D. (b), (d), (e).
Câu 196:Phòng thì nghiệm bị ô nhiễm lượng nhỏ khí Cl2. Phương pháp tốt nhất để lọai bỏ khí độc hại này là:
A. Để hở lọ đựng dung dịch NH3đặc B. Phun dung dịch KBr
C. Phun dung dịch NaOH D. Phun dung dịch Ca(OH)2.
Câu 197:Cho các phản ứng sau :
(1) F2+ H2O (6) Điện phân dung dịch CuCl2
(2) Ag + O3 (7) Nhiệt phân KClO3
(3) KI + H2O + O3 (8) Điện phân dung dịch AgNO3
(4) Nhiệt phân Cu(NO3)2 (9) Nhiệt phân H2O2
(5) Điện phân dung dịch H2SO4
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2là
20 trang |
Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi quốc gia năm 2015 môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất sau đây có tính lưỡng tính :
Al , Al2O3, Al(OH)3 , Zn(OH)2 ,NaHSO4, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl , HCOONH4 , H2NCH2COOH.
A.6 B.7 C.9 D.8
C©u 20 : Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A.metan , vinylaxetat ,eten B.etin , ancol etilic, etyl axetat
C.ancol etilic, vinyfomat ,etan D.etin , ancol etilic, vinylaxetat
C©u 21 : Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi-hóa xảy ra là:
A.4. B.3. C.6. D.5.
C©u 22:
+
3
o
+ H O+ KCN
3 2 t
CH CH Cl X Y
. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A.CH3CH2CN, CH3CH2COOH B.CH3CH2CN, CH3CH2CHO
C.CH3CH2 CHO , CH3CH2CH2OH D.CH3CH2CN, CH3CH2COONH4
C©u 23 : Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, mantozơ, axitfomic,
axitacrilic, etanal, etin . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A.3. B.4. C.5. D.6.
Câu 24: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O,
CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 25: Cho các chất sau: CH3COOH (1), C2H5OH (2), C2H6 (3), C2H5Cl (4). Thứ tự các chất tăng dần nhiệt
độ sôi là:
A. 4, 3, 2, 1 B. 3, 4, 2, 1 C. 1, 2, 3, 4 D. 4, 3, 1, 2
Câu 26: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu,
Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, AgNO3/NH3?
A. 8 B. 9 C. 7 D. 6
Câu 27: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng
với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
A. 9 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 28: X là dung dịch Na[Al(OH)4]. Cho từ từ đến dư các dung dịch sau đây vào dung dịch X: AlCl3,
NaHSO4, HCl, BaCl2, khí CO2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 3/18
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 29: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:
A. Axit glutamic, valin, alanin B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Alanin, lysin, phenyl amin D. Anilin, glyxin, valin
Câu 30: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 31: Chất nào sau đây có khả năng tạo ra 4 loại dẫn xuất mono brom?
A. m-đimetylbenzen B. o-đimetylbenzen C. p-đimetylbenzen D. Etylbenzen
Câu 32: Nhiệt phân các muối sau: (NH4)2Cr2O7, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl,
BaSO4. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 8 - 5 B. 7 - 4 C. 6 - 4 D. 7 - 5
Câu 33: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều có liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và liên kết cho nhận
(theo quy tắc bát tử)?
A. FeCl3, HNO3, MgCl2. B. H2SO4, NH4Cl, KNO2.
C. KNO3, FeCl3, NaNO3. D. NH4NO3, K2SO4, NaClO4.
Câu 34: Cho cân bằng: 2 2 3
2 ( í)+O ( í) 2 ( í)SO kh kh SO kh
H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải
thì phải:
A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ
C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ
Câu 35: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3,
Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
Câu 36: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch
một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 37: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều
chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu vàng
B. Không có hiện tượng gì
C. Dung dịch có màu nâu
D. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng sau đó lại mất màu.
Câu 39: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Hỏi dung dịch X tác dụng
được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 40: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2,
H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 41: Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thoả mãn sơ đồ
A1
dd NaOH A2 2 4
dd H SO A3 3 3
dd AgNO / NH A4
Công thức cấu tạo của A1 là:
A. HCOOCH2CH3. B. CH3COCH2OH.
C. CH3CH2COOH. D. HOCH2CH2CHO.
Câu 42: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag B. Ba, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Cr, Fe, Cu
Câu 43: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. K+, Mg2+, NO3
, Cl-. B. Cu2+, Fe2+, HSO4
, NO3
.
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 4/18
C. Mg2+, Al3+, Cl, HSO4
. D. Na+, NH4
+, SO4
2, PO4
3.
Câu 44: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2
C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
B. Phốt pho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử
C. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà.
D. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
Câu 46: Chỉ dùng 1 hóa chất để phân biệt các chất sau: lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch
glixerol, dung dịch metanal, etanol. Hóa chất đó là:
A. Cu(OH)2. B. KMnO4 C. HNO3 đặc D. HCl
Câu 47: Không thể điều chế trực tiếp axetanđehit từ:
A. Vinyl axetat B. Etilen C. Etanol D. Etan
Câu 48: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được vàng?
A. KNO3 B. HNO3 đặc nóng
C. HCl đặc D. HNO3 đặc + HCl đặc tỉ lệ 1:3
Câu 49: Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng H2O có thể phân biệt được bao nhiêu kim loại:
A. 0 B. 3 C. 1 D. 5
Câu 50: Hiđro hóa chất X (C4H6O, mạch hở) được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 51: Xét hai phản ứng sau:
(1) Cl2 + 2KI I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.
C. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2.
D. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.
Câu 52: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → C2H5OH. Phân tử hợp chất X chứa 3 nguyên tố. Tên
gọi của Y là
A. Eten. B. Andehit axetic. C. Cloetan. D. Etyl axetat.
Câu 53: Trong số các muối : KCl, NH4NO3, CH3COOK, Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3, NaHSO3. Số muối
trung hoà là
A. 6. B. 5. C.7. D. 4.
Câu 54: Phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Dung dịch propan– 1,3-điol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
B. Dung dịch CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Dung dịch axetanđehit tác dụng với Cu(OH)2 (đun nóng) tạo thành kết tủa đỏ gạch.
D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 55: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic (4), axit
2,6- điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A. (1), (2). B. (2), (5), (6). C. (2), (5). D. (2), (3), (6).
Câu 56: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là
đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32)
A. Bán kính nguyên tử của X > Y. B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y.
C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. D. Tính kim loại của X > Y.
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 5/18
Câu 57: Thực hiện phản ứng este hóa giữa butan– 1,2,4 -triol và hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì thu
được tối đa số dẫn xuất chỉ chứa chức este là
A. 8 B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 58: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
X + Cu không xảy ra phản ứng.
Y + Cu không xảy ra phản ứng.
X + Y + Cu xảy ra phản ứng.
X, Y là muối nào dưới đây?
A. Fe(NO3)3; NaHSO4. B. Mg(NO3)2 ; KNO3. C. NaNO3 ; NaHCO3. D. NaNO3 ; NaHSO4.
Câu 59: Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O (2)
2HCl + Fe FeCl2 + H2 (3) 16HCl + 2 KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 60: Cho các chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng
được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 61: Dung dịch muối X có pH < 7, khi tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa không tan trong axit, khi
tác dụng với dung dịch Na2CO3 nóng sinh khí và tạo kết tủa trắng keo. X là
A. (NH4)2SO4 . B. (NH4)3PO4 . C. Al2(SO4)3. D. KHSO4.
Câu 62: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3) C. (2) và (3). D. (1) và (2).
Câu 63: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ?
A. But-1-en tác dụng với hidroclorua. B. Buta-1,3- đien tác dụng với hidroclorua.
C. Butan tác dụng với Cl2 (chiếu sáng, tỉ lệ 1:1). D. But-2-en tác dụng với hidroclorua.
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có
cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3. B. X3Y2 . C. X5Y2 . D. X2Y2.
Câu 65: Từ quặng ZnCO3.ZnS, người ta có thể điều chế được kim loại Zn theo một số phản ứng trong các
phản ứng cho dưới đây:
(1) ZnCO3.ZnS + 3/2O2
0t
2ZnO + CO2 + SO2
(2) ZnO + CO
0t
Zn + CO2
(3) ZnO + H2SO4
0t
ZnSO4 + H2O
(4) ZnSO4 + H2O
®p
Zn + 1/2O2 + H2SO4
Phản ứng không được dùng trong quá trình điều chế Zn là
A. (1) . B. (2) . C. (3). D. (4).
Câu 66: Để nhận biết một anion X– người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết
tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan. Vậy X
– là
A. F–. B. I–. C. Cl–. D. Br–.
Câu 67: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?
A. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli(etylen - terephtalat).
B. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol).
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 6/18
C. Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N.
D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ nilon-6.
Câu 68: Có các cặp chất sau: Cr và dung dịch Fe2(SO4)3; dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3; K và dung
dịch CuSO4; dung dịch KI và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 2 . D. 1.
Câu 69: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng ?
A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit..
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N
+RCOO-).
Câu 70: Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có
nhiều trong thuốc lá là
A. cafein. B. nicotin . C. moocphin. D. heroin.
Câu 71: Phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. B. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của
nó.
C. Các axit hữu cơ đều tan trong nước. D. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím.
Câu 72: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?
A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
B. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.
C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.
D. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
Câu 73: Cách phân loại nào sau đây đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học.
C. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo. D. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên.
Câu 74: Để điều chế 1 lượng nhỏ khí nitơ trong phòng thí nghiệm người ta
A. nhiệt phân amoniac với xúc tác bột sắt. B. đun nóng dung dịch amoni nitrít bão hoà.
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
Câu 75: Để chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 người ta dùng hóa chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột.
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(c) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(d) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(e) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
lam.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 77: Phương pháp điều chế kim loại nào sau đây không đúng?
A. Cr2O3 + 2Al
ot 2Cr + Al2O3 B. CaCO3
ot CaO
o+CO, tCa
C. Ag2S
NaCN
Na[Ag(CN)2]
Zn
Ag D. 2AgNO3
ot 2Ag + 2NO2+O2
Câu 78: Butan–2–on không phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. H2, CuO, H2O B. H2, HCN, dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 D. Na, O2, Cu(OH)2
Câu 79: Cho các hợp chất sau:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) Caprolactam
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 7/18
(5) H2N[CH2]5NH2 và HOOC[CH2]4COOH.
Các hợp chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 3,4 B. 1, 3, 4, 5 C. 3,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 80: Cho các chất: 1,2–đimetylxiclopropan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, cumen, anđehit acrylic,
toluen, naphtalen, xiclohexan, anilin. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 81: Cho các chất: BaCl2; Na2HPO3; NaHCO3; NaHSO3; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO. Số
chất lưỡng tính là
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 82: Chọn phát biểu đúng về O2 và O3?
A. O2 và O3 có số proton và nơtron trong phân tử như nhau.
B. O2 và O3 có tính oxi hoá manh như nhau.
C. O2 và O3 là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả O2 và O3 đều phản ứng được với các chất Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường
Câu 83: Phát biểu nào không đúng:
A. phèn nhôm-kali là chất dùng làm trong nước đục
B. Quặng manhetit dùng để luyện thép
C. Quặng hematit đỏ để sản xuất gang
D. Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm
Câu 84: Số chất ứng với công thức phân tử C4H10O2 có thể hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 85: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(b) Đốt dây sắt trong hơi brom.
(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.
(e) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là
A. este hai chức no, mạch hở. B. este đơn chức, no, mạch hở.
C. este đơn chức, có 1 vòng no D. este đơn chức, mạch
hở, có một nối đôi.
Câu 87: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Cu2+, Fe3+, SO4
2-, NO3
- B. Ba2+, Na+, HSO4
-, OH-
C. Fe3+, I-, Cl-, K+ D. Ag+, Fe2+, NO3
-, SO4
2-
Câu 22: Cho các phản ứng :
(1) CaC2+H2O (2) CH3–CCAg+HCl
(3) CH3COOH+NaOH (4) CH3COONH4+KOH
(5) Al4C3+HCl (6) CH3NH2+HNO2
(7) Na2O+H2O (8) C6H5–NH2+HNO2
00 5 C
Có bao nhiêu phản ứng có chất khí sinh ra?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 7
Câu 88: Tổng hệ số cân bằng (các hệ số là những số nguyên dương tối giản) của phản ứng
Cu+HNO3 Cu(NO3)2+NO+H2O là
A. 8 B. 20 C. 12 D. 10
Câu 89: Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3, HCl có lẫn CuSO4, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 8/18
Câu 90: Bình kín hỗn hợp (A) gồm O2 và SO2 có V2O5 xúc tác. Đun nóng bình sau phản ứng, đưa về nhiệt độ
ban đầu thì được hỗn hợp (B). Cho mệnh đề đúng:
A. áp suất (B) nhỏ hơn A B. khối lượng (B) nhỏ hơn khối lượng (A)
C. khối lượng (B) lớn hơn khối lượng (A) D. áp suất (B) lớn hơn (A)
Câu 91: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ rằng trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm
hiđroxyl?
A. C6H5OH+NaOH C6H5ONa+H2O B. C6H5OH+3H2
0Ni,tC6H11OH
C. C6H5OH+3Br2C6H2Br3OH+3HBr D. C6H5ONa+CO2+H2O C6H5OH+NaHCO3
Câu 92: Để phân biệt các dung dịch hóa chất mất nhãn: axit axetic, glixerol, glucozơ,
propan–1,3–điol, fomalin, anbumin ta chỉ cần dùng
A. Na B. dung dịch AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. dung dịch Na2CO3
Câu 93: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. B. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. C. HCl, NaOH, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2,
Na2CO3.
Câu 94: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh
B. Phản ứng cộng H2 (xt Ni, t
0) vào hiđrocacbon không làm thay đổi mạch cacbon của hiđrocacbon.
C. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng.
D. Đường saccarozơ gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu xanh lam.
Câu 95: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng?
A. CH3CH2CH2CH3 B. CH3CH2OH C. CH4O D. HCOOCH=CH2
Câu 96: Trộn lẫn dung dịch các cặp chất sau:
(1) NaAlO2 + CO2 (dư) (2) FeS2 + HCl (3) CuSO4 + NH3 (dư)
(4) Na2CO3 (dư) + FeCl3 (5) KOH (dư) + Ca(HCO3)2 (6) H2S + CuSO4.
Có bao nhiêu trường hợp tạo thành kết tủa?
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 97: Dãy kim loại nào dưới đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ?
A. Ba, Ca, Cu B. Na, K, Fe C. Ca, Na, Cr D. Na, Ba, K
Câu 98: Khi điện phân một dung dịch muối,giá trị pH ở khu vực gần một điện cực giảm xuống. Dung dịch
muối đem điện phân là :
A. CuCl2 B. CuSO4 C. KCl D. K2SO4.
Câu 99: Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(3) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
(5) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
Khi tăng áp suất các phản ứng có bao nhiêu cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 100: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự:
A. Y < M < X < R. B. R < M < X < Y. C. M < X < R < Y. D. M < X < Y < R.
Câu 101: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit chỉ có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Amino axit là hợp chất lưỡng tính
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 9/18
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 102: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ:
A. cumen B. xiclopropan. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol.
Câu 103: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Khí than ướt được điều chế bằng cách cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
B. Để loại bỏ chất khí clo gây ô nhiễm người ta dùng amoniac.
C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 thu được kết tủa màu lục xám.
D. Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dùng % P2O5.
Câu 104: Chuỗi phản ứng:
CH3–CH2–COOH 2
Cl , 1 : 1, xt A
0NaOH, t . B HCl dö C dd KOH dö D
Với D là:
A. CH3CH(OH)COOK B. CH2(OK)CH2COOK
C. CH3CH(OK)COOK D. CH2(OH)CH2COOK
Câu 105: Chỉ dùng quì tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch sau: NaCl,
NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3, NaOH.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 106: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở
nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là:
A. NO2, SO2 , CO2 B. CO2, Cl2, N2O C. SO2, CO2, H2S D. Cl2, NO2
Câu 107: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl acrylat,
đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch mantozơ, dung dịch
saccarozơ. Số chất và dung dịch có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 11. B. 10 C. 8 D. 9
Câu 108: Cho các phản ứng:
(1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O
ot
(2). MnO2 + HCl đặc
ot (7). H2S + dung dịch Cl2 →
(3). KClO3 + HCl đặc
ot (8). HF + SiO2 →
(4). NH4HCO3
ot (9). NH4Cl + NaNO2
ot
(5). NH3(khí) + CuO
ot (10). Cu2S + Cu2O →
Số trường hợp tạo ra đơn chất là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 109: Có các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- phenyl amoni clorua phản ứng với nước brom dư tạo thành (2,4,6-tribromphenyl) amoni clorua.
Những câu đúng là:
A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. Tất cả. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 110: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
B. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
C. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn
D. Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là gây ô nhiễm cho môi trường
Câu 111: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng
có thể oxi hóa bao nhiêu chất?
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 10/18
A. 3 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 112: Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, α-butilen, but-1-in, trans but-2-
en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro
có thể tạo ra butan.
A. 8 B. 9 C. 7 D. 6
Câu 113: Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về
khối lượng với mục đích:
A. Tạo ra nhiều chất điện ly hơn
B. Tăng nồng độ ion Cl-
C. Giảm nhiệt độ nóng chảy
D. Tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên Na nóng chảy
Câu 114: Cho các phản ứng:
Na2O2 + H2O
Cl2 + KOH
Fe3O4 + H2SO4 (loang)
toc
CH3 -CH=CH2 + Br2(dd)
CH2=CH2 + H2O
C2H5OH + HBr (bk)
CH3 -CHO + H2
toc
H
Mg(NO3)2
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử:
A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2
Câu 115: Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k) H > 0 (2) 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) H < 0
(3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) H > 0 (4) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k) H < 0
Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất:
A. 1, 3. B. 2, 4. C. 1, 2, 3 ,4. D. 1, 4.
Câu 116: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuaric loãng; (4):
axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác
dụng được với dung dịch:
A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5
Câu 117: Cho dung dịch muối X vào các dung dịch Na2CO3 ; dung dịch Na2S đều thấy có kết tủa và có khí bay lên. Vậy X
là :
A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. CuCl2.
Câu 118: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 119: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (3), (4).
Câu 120: Xét phản ứng: CO(khí) + H2O (khí) ⇌ CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất
của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào?
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 11/18
A. Giảm. B. Tăng. C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không đổi.
Câu 121: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thêm tiếp
H2O2 dư, rồi cho dung dịch BaCl2 vào là:
A. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng.
B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam.
C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng.
D. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng.
Câu 122: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2
khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 123: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X có kết tủa tạo thành, lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3
thấy kết tủa tan. Vậy X
A. chỉ có thể là NaCl. B. chỉ có thể là Na3PO4.
C. là NaCl hay NaBr. D. là NaCl, NaBr hay NaI.
Câu 124: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh
B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
D. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính
Câu 125: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao sống. B. đá vôi. C. thạch cao nung. D. thạch cao khan.
Câu 126: Cho các nguyên tố sau : X (Z=9) ; Y (Z=12) ; M (Z = 15) ; T (Z= 19). Hãy cho biết sự sắp xếp nào
đúng với chiều tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó ?
A. Y < T < X < M B. M < Y < X < T C. X < M < Y < T D. X < Y < M < T
Câu 127: Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH,
C6H5NH2. Trong số các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 128: Cho phản ứng sau: a CuFeS2 + b H2SO4 → c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e CuSO4 + f H2O
Trong đó a, b, c, d, e là các số nguyên dương, tối giản. Giá trị của b, d trong phản ứng trên sau khi cân bằng
tương ứng là:
A. 18 và 17 B. 18 và 13 C. 22 và 13 D. 22 và 17
Câu 129: Cho các chất:
(1) dung dịch KOH (đun nóng); (2) H2/ xúc tác Ni, t
o;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng); (4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (6) Na
Hỏi Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 130: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 131: Nung hỗn hợp X gồm FeO, CuO, MgO và Al ở nhiệt độ cao, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
cho phần rắn vào dd NaOH dư thấy có khí H2 bay ra và chất rắn không tan Y. Cho Y vào dd H2SO4 loãng, dư.
Cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy ra ?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 132: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cùng CTPT: C8H10O tác dụng được với Na và tác dụng
được với NaOH?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 7
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 12/18
Câu 133: Cho các dung dịch sau: H2SO4 (1); KHSO4 (2); KCl (3); CH3COOH (4); CH3NH2 (5) có cùng nồng
độ 0,1M. Dãy các dung dịch xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là:
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (4), (3), (2), (5)
C. (5), (3), (4), (2), (1) D. (1), (2), (4), (3), (5).
Câu 134: Cho các chất rắn sau: CuO, Fe3O4, BaCO3 và Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận
biết được tất cả các hóa chất đó?
A. dd FeCl2 B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd HCl.
Câu 135: Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học (CBHH) nào dưới đây là không đúng?
A. Giá trị hằng số cân bằng hoá học của một phản ứng không thay đổi ở mọi nhiệt độ.
B. Ở trạng thái CBHH, các phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau.
C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái CBHH và tạo ra sự chuyển dời
cân bằng.
D. Ở trạng thái CBHH, nồng độ các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm đều không đổi.
Câu 136: Cho các phản ứng hóa học sau:
(I). C6H5CH(CH3)2
2
2 2 4
(1) +O
(2) +H O;H SO
(II). CH3CH2OH + CuO
ot
(III). CH2=CH2 + O2
o xt,t (IV). CH3-C ≡ C-CH3 + H2O
o
4HgSO ,t
(V). CH3-CH(OH)-CH3 + O2
o xt,t (VI). CH ≡ CH + H2O
o
4HgSO ,t
(VII). CH3CHCl2 + NaOH
ot (VIII). CH3COOCH=CH2 + KOH
ot
Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđehit ?
A. 7 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 137: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ?
A. CaCl2, H2O, N2 B. K2O, SO2, H2S C. NH4Cl, CO2, H2S D. H2SO4, NH3, H2
Câu 138: Cho các hóa chất sau : (1) dung dịch Fe2(SO4)3 ; (2) dung dịch HCl và KNO3 ; (3) dung dịch
KNO3 và KOH ; (5) dung dịch HCl ; (6) dung dịch H2SO4 đặc, nóng ; (7) Propan-1,2- điol;
(8) dung dịch HNO3 loãng.
Hỏi có bao nhiêu dung dịch hòa tan được Cu?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 139: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ
tổng hợp là
A. tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang. B. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang.
C. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco. D. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6.
Câu 140: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Trong số các chất: Fe,
FeCO3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2 , Fe2(SO4)3 thì số chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng
trên là:
A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
Câu 141: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí SO2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.
(e) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng).
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 142: Cho từng chất: C6H5NH2 (anilin), CH3-COOH và CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch
NaOH (t0) và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 143: Cho biết có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo ancol no, mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon
trong phân tử ?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 144: Trong các chất: Fe3O4, HCl, FeSO4, Fe2(SO4)3, SO2. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 145: Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp
nhất là
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 13/18
A. Cs. B. Rb. C. Na. D. K.
Câu 146: Tiến hành 5 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.
- TN2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.
- TN4: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH.
- TN5: Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 147: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Không có hiện tượng chuyển màu B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu
vàng
Câu 148: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu. Hiện tượng và quá trình xảy ra bên anot là:
A. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự khử Cu
B. Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự khử nước
C. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự oxi hóa Cu
D. Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự oxi hóa nước
Câu 149: Cho sơ đồ sau:
0 0
H O , t H SO ®Æc, t HCN 3 2 4 CH OH /H SO ®3 2 4
3 3 4 6 2CH COCH X Y Z(C H O ) T .
Công thức cấu tạo của chất hữu cơ T là
A. CH2 = CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH3.
C. CH3CH(OH)COOCH3. D. CH2 = C(CH3)COOCH3.
Câu 150. Cho phenol tác dụng với các hóa chất sau: (1) NaOH; (2) HNO3 đặc/xt H2SO4 đặc; (3) Br2
(nước); (4) HCl đặc; (5) HCHO (xt H+, t0); (6) NaHCO3. Số hóa chất phản ứng với phenol là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 151. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt Fe, FeO và FeS.
A. dung dịch HCl loãng, nóng B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng
C. dung dịch NaOH đặc, nóng D. dung dịch HNO3 loãng, nóng
Câu 152. Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H trong
vòng benzen với Br2(dd). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. X có bao
nhiêu công thức cấu tạo?
A. 7 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 153. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl; (2) khí oxi, t0; (3)
dung dịch NaOH; (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác dụng với 1 trong
2 kim loại là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 154. Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr và Fe3O4 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 155. Dãy chất nào sau đây có thể sử dụng để điều chế trực tiếp axetanđehit?
A. metanol, etilen, axetilen. B. etanol, etilen, axetilen. C. etanol, butan, etilen. D. glucozơ, etilen, vinyl
axetat.
Câu 156. Dãy các chất nào sau đây là các hợp chất ion?
A. AlCl3, HCl, NaOH. B. HNO3, CaCl2, NH4Cl. C. KNO3, NaF, H2O. D. NaCl, CaO, NH4Cl.
Câu 157. Cho các chất sau: (1) etyl amin, (2) đimetyl amin, (3) p-Metyl anilin, (4) benzyl amin. Sự sắp xếp
nào đúng với tính bazơ của các chất đó?
A. (4) > (2) > (3) > (1). B. (1) > (2) > (4) > (3). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (2) > (1) > (4) > (3).
Câu 158. Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch
?
A. KCl, KOH, HNO3. B. CuSO4, HCl, NaNO3. C. NaOH, KNO3,KCl. D. NaOH, BaCl2, HCl.
Câu 159. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 14/18
4
H2S vào dung dịch AgNO3.
(4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Những trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 160. Cho dãy các dung dịch sau: NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, K2CO3, ClH3N-CH2-COOH, NaCl và
AlCl3. Số dung dịch có pH < 7 là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 161. Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có
nguồn gốc từ axit.
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 1 62. Cho các vật liệu polime sau: (1) nhựa bakelit, (2) nilon-6,6, (3) cao su lưu hóa, (4) tơ visco,
(5) polietilen, (6) nhựa PVC. Số vật liệu có thành phần chính là các polime tổng hợp là:
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 163. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:
K2Cr2O7 + FeSO4 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O.
Tổng đại số các hệ số chất (nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A. 40 B. 37 C. 34 D. 39
Câu 164. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong dãy các axit: HF, HCl, HBr. HBr có tính axit mạnh nhất.
B. Ozon có tính oxi hóa và khả năng hoạt động hơn O2.
C. Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn của O2.
D. Tính khử của H2S lớn hơn của nước.
Câu 165. Hiđro hóa hoàn toàn anđehit X (xt Ni, t0) thu được ancol Y. Mặt khác, oxi hóa X thu được axit
cacboxylic Z. Thực hiện phản ứng este hóa giữa Y và Z (xt H2SO4 đặc) thu được este M có công thức phân tử
là C6H10O2. Công thức của X là:
A. CH2=CH-CH=O. B. O=CH-CH2-CH=O. C. CH3-CH2-CH=O. D. CH2=CH-CH2-
CH=O.
Câu 166. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm.
(2) Dãy các chất: CaCO3, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.
(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH.
(4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn.
(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 168. Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn các đường ray có thành phần là:
A. Cr và Fe3O4. B. C và Fe2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và Cr2O3.
Câu 169. Dẫn khí NH3 qua CrO3 nung nóng. Hiện tượng quan sát được là:
A. Chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục. B. Chất rắn chuyển từ màu xanh sang màu vàng.
C. Chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục. D. Chất rắn chuyển từ màu vàng sang da cam.
Câu 170. Cho các cặp oxi hoá/khử sau: M2+/M, X2+/X, Y2+/Y. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo
thứ tự: M2+, Y2+, X2+
tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự M, Y, X. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy
ra?
A. M + YCl2 B. X + YCl2 C. Y + XCl2 D. M + XCl2
Câu 171. Có các dung dịch sau: (1) glucozơ; (2) mantozơ; (3) saccarozơ; (4) axit axetic; (5) glixerol; (6)
axetanđehit. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 172. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là CxHyO. Tổng số liên kết xichma có
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 15/18
trong phân tử X
là 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 173. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
A. glyxin, H2NCH2COOCH3, H2NCH2COONa B. glyxin, H2NCH2COONa,
H2NCH2CH2COONa
C. glyxin, H2NCH2COONa, axit glutamic D. ClH3NCH2COOH, axit glutamic, glyxin.
Câu 174. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ; ∆H < 0.
Cho các biện pháp: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) Dùng thêm chất xúc tác
Fe; (4) Giảm nồng độ của NH3. Những biện pháp nào làm cho cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 175. Cho sơ đồ biến hóa: CH4 → X→Y→ CH3COOH.
Để thỏa mãn với sơ đồ biến hóa trên thì Y là
A. C2H4 hoặc C2H5OH. B. CH3CHO hoặc CH3CH2Cl.C. CH3CHO. D. C2H5OH
Câu 176. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong hơi brom.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 177. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi đun nóng propyl clorua với KOH/C2H5OH thì sản phẩm hữu cơ chính thu được là ancol propylic.
B. Axit benzoic tham gia phản ứng thế brom dễ hơn so với phenol.
C. Axeton có thể điều chế được bằng cách nhiệt phân canxi axetat.
D. Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Câu 178. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c = a thì
X là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
(c) Trong thành phần của gốc tự do phải có ít nhất hai nguyên tử.
(d) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(e) Ở trạng thái rắn, phenol không tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
(g) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị.
(h) Ở điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng.
(i) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O) thì số nguyên tử H phải là số chẵn.
Số phát biểu sai là
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 179. Khi so sánh 2 oxit Al2O3 và Cr2O3, phát biểu không đúng là:
A. Hai oxit đều có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính.
B. Hai oxit đều không thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Hai oxit đều tan được trong dung dịch NaOH loãng, nguội.
D. Oxi trong 2 oxit đều có điện hóa trị bằng 2-.
Câu 180. Phát biểu không đúng là:
A. Vật liệu compozit, vật liệu nano, vật liệu quang điện tử là những vật liệu mới có nhiều tính năng đặc biệt.
B. Các khí SO2, NO2 gây mưa axit, khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính còn hợp chất CFC gây thủng tầng ozon.
C. Các chất: Penixilin, amphetamin, erythromixin thuộc loại thuốc kháng sinh, còn: Seduxen, moocphin,
ampixilin thuộc loại chất gây nghiện.
D. Việc sử dụng các chất: Fomon, ure, hàn the, phân đạm trong bảo quản và chế biến thực phẩm là vi phạm vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Câu 181. Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, metylxiclopropan, toluen,
naphtalen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 16/18
Câu 182. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch Na2Cr2O7 là
A. dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. B. dung dịch chuyển từ màu vàng thành không
màu.
C. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da
cam.
Câu 183. Cho các phản ứng sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2.
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là:
A. Fe2+, Cu, Ag, Fe. B. Fe2+,Ag, Cu, Fe. C. Ag, Cu, Fe2+, Fe. D. Ag, Fe2+, Cu, Fe.
Câu 184. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tính axit của HF yếu hơn tính axit của HI.
B. Nhiệt độ sôi của hiđro florua cao hơn nhiệt độ sôi của hiđro clorua.
C. Tính khử của HCl mạnh hơn tính khử của HBr.
D. Bán kính của ion F- nhỏ hơn bán kính của ion Cl-.
Câu 185. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là:
A. Ca, Sr, Cu. B. Mg, Cr, Feα. C. Ca, Sr, Ba. D. Be, Cr, Cu.
Câu 186. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccarozơ và mantozơ.
(b) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(c) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
lam.
(d) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(e) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(g) Trong phân tử saccarozơ có nhóm -OH hemiaxetal.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 187. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4].
(c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.
(d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
(h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 188. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, CrO3, ZnO, Ca(HCO3)2, Al(OH)3, CrO, CO2, NO2, P2O5, N2O5, PCl5,
Al4C3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nguội là
A. 10. B. 11. C. 9. D. 12.
Câu 189. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2.
(g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng).
(h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr.
(i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng.
(k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 17/18
Câu 190. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Cho Cl2 tác dụng với toluen trong điều kiện chiếu sáng (không có xúc tác).
(c) Sục khí HI vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Sục khí axetilen vào dung dịch brom trong dung môi CCl4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 191. Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + HCl (đặc) → (b) K2Cr2O7 + HCl (đặc) →
(c) Cu + NaNO3 + HCl → (d) Zn + H2SO4 (loãng) →
(e) Mg + HNO3(loãng) → (g) CaCO3 + HNO3 (đặc) →
(h) FeCO3 + H2SO4 (loãng) → (i) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) →
Số phản ứng mà ion H+ của axit đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 192. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quì tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được CuO tạo thành dung dịch có màu xanh.
(c) Oxi hóa ancol bậc một bằng CuO (to) thu được xeton.
(d) Naphtalen tham gia phản ứng thế brom khó hơn so với benzen.
(e) Phản ứng tách H2O từ ancol etylic dùng để điều chế etilen trong công nghiệp.
(g) Benzen có thể tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng clo.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 193: Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 140
0C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni)
(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom
(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na
Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là :
A. (1), (3), (6), (8), (10) B. (1), (3), (8), (9), (10)
C. (1), (3), (4), (8), (10) D. (1), (2), (3), (5), (8), (10).
Câu 194: Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4], NaOH dư, Na2CO3, NaClO,
Na2SiO3 ,CaOCl2, Ca(HCO3)2, CaCl2. Số phản ứng hoá học đã xẩy ra là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 195: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl
metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp là :
A. (b), (c), (d). B. (c), (d), (e),(g). C. (a), (b), (f). D. (b), (d), (e).
Câu 196: Phòng thì nghiệm bị ô nhiễm lượng nhỏ khí Cl2. Phương pháp tốt nhất để lọai bỏ khí độc hại này là:
A. Để hở lọ đựng dung dịch NH3 đặc B. Phun dung dịch KBr
C. Phun dung dịch NaOH D. Phun dung dịch Ca(OH)2.
Câu 197: Cho các phản ứng sau :
(1) F2 + H2O (6) Điện phân dung dịch CuCl 2
(2) Ag + O3 (7) Nhiệt phân KClO3
(3) KI + H2O + O3 (8) Điện phân dung dịch AgNO3
(4) Nhiệt phân Cu(NO3) 2 (9) Nhiệt phân H2O2
(5) Điện phân dung dịch H2SO4
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
A. 5. B. 7 C. 6. D. 8
Câu 198: Cho các dung dịch : glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetandehit, ancol
anlylic, anilin. Số dung dịch ở trên làm mất màu dung dịch brom trong dung môi nước là:
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 18/18
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
Câu 199.Cho các chất có công thức cấu tạo sau: CH3-CH=CH-Cl (1); Cl-CH2-CH=CH-CH3 (2); CH3-
C(CH3)=CH-COOH (3); CH2=C(CH3)-COOH (4); CH3-CCl=CH-COOH (5). Hãy cho biết những chất nào có
đồng phân hình học?
A. (1) (2) (3) B. (1) (2) (4) C. (2) (3) (4) D. (1) (2) (5)
Câu 200.Có 6 ống nghiệm đựng 6 dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3, Na2CO3. Chỉ dùng
một hóa chất nào sau đây để nhận biết được cả 6 dung dịch trên:
A. Quỳ tím B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch BaCl2 D. dung dịch NaOH
-----Hết-----
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 19/18
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Mã 176
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D B B D A A A D A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D B B B B D B B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A C C B C B B D A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A B D D B B C D C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D B D A A D D D A
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C B A A B C A D C D
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
C D D B B C D A A B
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
B B B B D A B C B A
81 82 83 84 85 86 87/22 88 89 90
A C B D B B A/C B A A
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A C A B D D D B B B
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
D A C A C D B A A C
111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
D C C D A B A D C B
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130
C B A D A C C A A B
131 132 133 134 135 136 137 138 139 140
B C D D A C D B A D
141 142 143 144 145 146 147 148 149 150
A D C A A A D C D A
151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
A B C D B D D D C C
161 162 163 164 165 166 167 168 169 170
B A A C A B B C A B
171 172 173 174 175 176 177 178 179 180
C D C B C B C A C C
181 182 183 184 185 186 187 188 189 190
B C D C A C A B B B
191 192 193 194 195 196 197 198 199 200
A A A B B A D B D D
Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 20/18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2015_de_ly_thuyet_200_cau_dap_an_6223.pdf