Tùy vào từng trường hợp lựa chọn phương pháp thích hợp.
– Tin học hóa từng phần hoặc tin học hóa toàn bộ từ hệ thống thông tin thủ công.
– Phát triển hệ thống tin học hóa từng phần thành hệ thống tin học hóa toàn bộ.
– Cải tiến hệ thống tin học hóa từng phần, đi từ mức độ tin học hóa thấp lên mức
độ tin học hóa cao hơn.
– . – .
l Tuy nhiên, cần phải đảm bảo:
– Mọi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phải đáp ứngyêu cầu là mang lại hiệu
quả kinh tế, thực hiện không quá khó khăn và phù hợp với khả năng của tổ chức
kinh tế.
– Việc xây dựng (hệ thống, ứng dụng tin học) phải được thực hiện theo một quy
trình chung gồm các công đoạn chính:
l Khảo sát
l Phân tích
l Thiết kế
l Cài đặt
64 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế và quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG
THÔNG TIN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG
II.1. Quy trình xây dựng HTTT
II.2. Khảo sát sơ bộ và xác lập dự án
II.3. Phân tích và thiết kế
II.4. Cài đặt
II.1. Quy trình xây dựng HTTT
II.1.1. Quy trình chung
II.1.2. Nguyên tắc trong xây dựng HTTT
II.1.3. Phương pháp (tk)
II.1.4. Công cụ (tk)
II.1.1. Quy trình chung
l Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong
tin học hóa quản lý tổ chức kinh tế:
– Phương pháp tin học hóa toàn bộ
– Phương pháp tin học hóa từng phần
Tin học hóa toàn bộ
l Tin học hóa đồng thời tất cả các chức năng quản lý và thiết lập một
cấu trúc tự động hóa hoàn toàn thay thế cấu trúc cũ của tổ chức.
l Hệ thống được tự động hóa bằng máy tính trong đó con người chỉ
đóng vai trò phụ trong hệ thống.
l Ưu điểm:
– Đảm bảo tính nhất quán
– Tránh được sự trùng lặp, dư thừa thông tin
l Nhược điểm:
– Thời gian thực hiện lâu
– Đầu tư ban đầu lớn
– Hệ thống thiếu tính mềm dẻo
– Khó khăn khi thay đổi hoàn toàn cấu trúc tổ chức của hệ thống, thói
quen làm việc của những người thực hiện chức năng quản lý của hệ
thống
Tin học hóa từng phần
l Sử dụng máy tính xử lý thông tin trong một số chức năng quản lý
riêng rẽ.
l Công việc được phân chia giữa con người (xử lý thủ công) và máy
tính.
l Ưu điểm:
– Thực hiện đơn giản
– Đầu tư ban đầu không lớn (phù hợp với các tổ chức kinh tế vừa và
nhỏ)
– Không kéo theo những biến đổi cơ bản và sâu sắc về cấu trúc của hệ
thống nên dễ được chấp nhận
– Hệ thống mềm dẻo
l Nhược điểm
– Không đảm bảo tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống
– Không tránh khỏi sự trùng lặp và dư thừa thông tin
II.1.1. Quy trình chung
l Tùy vào từng trường hợp lựa chọn phương pháp thích hợp.
– Tin học hóa từng phần hoặc tin học hóa toàn bộ từ hệ thống thông tin thủ công.
– Phát triển hệ thống tin học hóa từng phần thành hệ thống tin học hóa toàn bộ.
– Cải tiến hệ thống tin học hóa từng phần, đi từ mức độ tin học hóa thấp lên mức
độ tin học hóa cao hơn.
– ...
l Tuy nhiên, cần phải đảm bảo:
– Mọi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu là mang lại hiệu
quả kinh tế, thực hiện không quá khó khăn và phù hợp với khả năng của tổ chức
kinh tế.
– Việc xây dựng (hệ thống, ứng dụng tin học) phải được thực hiện theo một quy
trình chung gồm các công đoạn chính:
l Khảo sát
l Phân tích
l Thiết kế
l Cài đặt
Dự án xây dựng
Khởi sự ???
hệ thống thông tin
Nhu cầu/vấn đề hệ thống
l Đưa ra một hoạt động, một quy trình,
một chức năng mới chưa có trong hiện
tại nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn chung
hoặc tiêu chuẩn mong muốn, nhưng Nhu
không phải là những hành động vá víu
cấp thời.
– Tạo ra quy trình mới để loại bỏ việc ghi
chép dữ liệu bằng tay nhằm hạn chế tối đa
những sai sót dữ liệu trong hệ thống bán lẻ.
cầu
kỹ
thuật
Nhu cầu/vấn đề hệ thống
l Biến một cơ hội thành tiền: Tạo một thay đổi
để mở rộng hoặc củng cố hiện trạng kinh
doanh và khả năng cạnh tranh.
Nhu
cầu
– Tạo ra số lượng hành khách lớn và thường xuyên
cho một đường bay mới.
l Phục vụ chỉ đạo: Đáp ứng nhanh chóng các
nhu cầu thông tin của lãnh đạo hoặc nhu cầu
hiểu biết về hiện trạng cụ thể.
– Báo cáo thu nhập hàng năm phải có những chỉ tiêu
quan trọng được lập sẵn như tiền tiết kiệm, ký gửi,
tiền lãi v.v...
của
tổ
chức
KT
è Tập hợp các nhu cầu:
• Của tổ chức (tk)
• Của người sử dụng (tk)
• Về Kỹ thuật (tk)
sẽ giúp lên khung cho dự án xây dựng hệ thống
thông tin
II.1.1. Quy trình chung
l Khảo sát:
– Là công đoạn xác định tính khả thi của dự án xây dựng hệ
thống thông tin, cung cấp thông tin chi tiết về hệ thống phục vụ
cho các công đoạn sau.
– Công việc thực hiện:
l Khảo sát hệ thống đang làm gì.
l Đưa ra đánh giá về hiện trạng
l Xác định nhu cầu của tổ chức kinh tế, yêu cầu về sản phẩm
l Xác định những gì sẽ thực hiện và khẳng định những lợi ích kèm
theo.
l Tìm giải pháp tối ưu trong các giới hạn về kỹ thuật, tài chính, thời
gian và những ràng buộc khác.
II.1.1. Quy trình chung
l Phân tích:
– Là công đoạn đi sau công đoạn khảo sát sơ bộ và là công đoạn
đi sâu vào các thành phần hệ thống (chức năng xử lý, dữ liệu)
– Đây còn được coi là công đoạn thiết kế logic
– Công việc thực hiện:
l Phân tích hệ thống về xử lý : xây dựng được các biểu đồ mô tả
logic chức năng xử lý của hệ thống.
l Phân tích hệ thống về dữ liệu: mô tả dữ liệu, xây dựng được lược
đồ cơ sở dữ liệu mức logic của hệ thống giúp lưu trữ lâu dài các dữ
liệu được sử dụng trong hệ thống.
II.1.1. Quy trình chung
l Thiết kế:
– Là công đoạn cuối của quá trình khảo sát, phân tích, thiết kế. Tại thời điểm này đã có mô tả logic
của hệ thống mới với tập các biểu đồ lược đồ thu được ở công đoạn phân tích.
– Nhiệm vụ: Chuyển các biểu đồ, lược đồ mức logic sang mức vật lý
– Công việc thực hiện
l Thiết kế tổng thể:
– Phân định ranh giới giữa phần thực hiện bởi máy tính và thủ công.
– Phân định các hệ thống con máy tính
l Thiết kế giao diện:
– Thiết kế đầu ra và đầu vào (raèvào)
l Thiết kế các kiểm soát:
– Các vấn đề bảo mật
– Vấn đề bảo vệ
l Thiết kế các tập tin dữ liệu:
– Đảm bảo dữ liệu được truy nhập không chỉ đủ, không trùng lặp như trên lý thuyết mà
còn phải thỏa mãn yêu cầu tiện-nhanh.
l Thiết kế chương trình: (nếu có)
– Xác định cấu trúc chương trình tổng quát, phân định các module CT, mối liên qua giữa
các modul, đặc tả module, gộp các modul thành chương trình, thiết kết mẫu thủ
II.1.1. Quy trình chung
l Cài đặt:
– Thay thê hệ thống thông tin cũ bằng hệ thống thông tin mới.
– Đối với hệ thống thông tin kinh tế và quản lý : thay thế hệ thống
xử lý thông tin kinh tế cũ bằng hệ thống xử lý thông tin kinh tế
mới.
– Công việc thực hiện :
l Lập kế hoạch cài đặt: Đảm bảo không gây ra những biến động
lớn trong toàn bộ hệ thống quản lý cần phải có một kế hoạch
chuyển giao (thay thế) hết sức thận trọng và tỉ mỉ
l Cài đặt chương trình
l Biến đổi dữ liệu
l Huấn luyện
l Biên soạn tài liệu về hệ thống
II.1.2. Nguyên tắc trong xây dựng HTTT
l Nguyên tắc xây dựng theo chu trình
l Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy
l Tiếp cận hệ thống
a. Nguyên tắc xây dựng theo chu
trình
l Quá trình xây dựng HTTT bao gồm nhiều công
đoạn, mỗi công đoạn đảm nhận một nhiệm vụ,
công đoạn sau dựa trên thành quả của công đoạn
trước è Phải tuân theo nguyên tắc tuần tự, không
bỏ qua công đoạn nào
l Sau mỗi công đoạn, trên cơ sở phân tích đánh giá
bổ sung phương án được thiết kế, người ta có thể
quay lại công đoạn trước đó để hoàn thiện thêm rồi
mới chuyển sang công đoạn tiếp theo, theo cấu
trúc chu trình (lặp lại)
b. Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy
l Phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin và hệ thống thông tin.
– Các thông tin phải được phân cấp theo vai trò và chức năng của
chúng:
l Thông tin cung cấp cho các cán bộ lãnh đạo phải là các thông
tin có tầm tổng hợp, bao quát cao và có tính chiến lược.
l Thông tin cung cấp cho các cán bộ điều hành tác nghiệp trong
các bộ phận của hệ thống kinh tế và quản lý phải chi tiết, chính
xác và kịp thời
– Phải bảo mật thông tin trong hệ thống quản lý. Việc truy nhập vào
hệ thống phải được sự đồng ý của người có trách nhiệm trong hệ
thống
è Cơ sở dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động
của hệ thống.
Tiếp cận hệ thống
l Tiếp cận hệ thống là một phương pháp khoa học và
biện chứng trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề
kinh tế, xã hội
l Yêu cầu phương pháp: Phải xem xét hệ thống trong
tổng thể vốn có của nó, cùng với các mối liên hệ của
các phân hệ nội tại cũng như mối liên hệ với các hệ
thống bên ngoài.
Tiếp cận hệ thống
l Ứng dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong
khảo sát, phân tích hệ thống thông tin kinh tế và
quản lý :
– Trước hết phải xem xét doanh nghiệp như là một
hệ thống thống nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật và tổ
chức
– Sau đó mới đi vào các vấn đề cụ thể trong từng
lĩnh vực
– Trong mỗi lĩnh vực lại chia thành các vấn đề cụ thể
ngày càng chi tiết hơn
– Đây chính là phương pháp tiếp cận đi từ tổng quát
tới chi tiết theo sơ đồ cấu trúc hình cây
II.1.3. Các phương pháp (tk)
l Phng pháp vòng đi (*)
– Tư tưởng:
l HTTT có quá trình như một thực thể sống gồm giai đoạn
phát sinh -> giai đoạn phát triển -> giai đoạn tàn lụi.
l Đời sống của HTTT cần phải lần lượt qua các bước, sau
một thời gian phải tái tạo.
– Nội dung: Gồm các công đoạn như nêu ở trên.
– Đặc điểm:
l Các giai đoạn, công đoạn theo thứ tự.
l Tính hình thức hóa cao
Phương pháp vòng đời (t)
l Ưu nhược điểm.
– Ưu điểm:
l Rất thích hợp cho các hệ thống lớn, phức tạp vì nó đòi hỏi hệ thống
có cấu trúc và xác định chặt chẽ.
l Thường được kiểm tra sát sao trong quá trình xây dựng hệ thống
l Dễ bảo trì và phát triển
– Nhược điểm:
l Thời gian xây dựng hệ thống kéo dài
l Chi phí rất lớn.
l Tài liệu đặc tả quá nhiều
l Không thích hợp với hệ thống nhỏ thay đổi nhanh.
Phương pháp bản mẫu
– Dùng các công cụ chuyên dụng làm mẫu ban đầu rồi hoàn thiện,
tiến hóa dần tới mẫu cuối cùng đáp ứng được yêu cầu của hệ
thống
– Ưu điểm
l Bản mẫu dễ làm cho người ta phản ứng tự nhiên với những phần
của hệ thống mà người ta làm việc với nó
l Chi phí và thời gian trực tiếp giảm nhanh
l Sai sót ít
l Thích hợp với hệ thống nhỏ dễ thay đổi
– Nhược điểm
l Thiếu tài liệu đặc tả, khó khăn cho việc bảo trì
Phương pháp dùng phần mềm có sẵn
l Sau khi phân tích và thiết kế sử dụng gói phần
mềm có sẵn thích hợp để xây dựng hệ thống
l Ưu điểm ?
l Nhược điểm ?
II.1.4. Công cụ
l Công c th công: thường dùng ở các giai đoạn ban
đầu trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin.
l Tuỳ theo từng giai đoạn mà người ta dùng công cụ thích
hợp.
– Trong giai đoạn mô tả, tổng hợp các kết quả điều tra để có nhận
thức ban đầu về hệ thống, công cụ chủ yếu là dùng văn bản
(thường là văn bản được viết chặt chẽ: cây quyết định, bảng
quyết định,bảng điều kiện, các công thức, kết hợp với các vật
chứng), lưu đồ ngữ cảnh về dữ liệu.
– Mức quan niệm người ta dùng mô hình thực thể – liên kết để mô
tả thành phần dữ liệu, lưu đồ dòng dữ liệu để mô tả thành phần
xử lý.
II.1.4. Công cụ
l Công c tin hc: thường dùng ở giai đoạn logic hay còn gọi là giai đoạn
thiết kế và giai đoạn vật lý cho hệ thống thông tin. Tuy nhiên hiện nay có
nhiều công cụ tin học cho phép thực hiện nhiều giai đoạn cũng như chuyển
từ giai đoạn này sang giai đoạn khác trong quá trình xây dựng hệ thống
thông tin.
l Phần mềm lập kế hoạch - ứng với giai đoạn lập kế hoạch (chẳng hạn
Microsoft Project).
l Phần mềm thiết kế – ứng với giai đoạn thiết kế (chẳng hạn Power
Designer, Erwin,…). Trong đó có các chức năng trợ giúp.
– Thiết kế dữ liệu.
– Thiết kế xử lý.
– Thiết kế giao diện.
l Các hệ CSDL, các ngôn ngữ lập trình – ứng với giai đoạn lập trình, thử
nghiệm và bảo trì.
II.2. Khảo sát và xác lập dự án
II.2.1. Lý do và mục tiêu
II.2.2. Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng của HT hiện tại
II.2.3. Xác định mục tiêu dự án HTTT mới
II.2.4. Phác họa giải pháp và cân nhắc tính khả thi
II.2.5. Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án
II.2.1. Lý do và mục tiêu
l Lý do:
– Việc phát triển hệ thống mới phải:
lDựa trên nền tảng của hệ thống cũ,
lGiải quyết các khó khăn và phát huy được các ưu
điểm của hệ thống cũ
lXử lý và cung cấp thông tin có ích, phù hợp cho
người dùng
lCó tính khả thi
II.2.1. Lý do và mục tiêu
l Mục tiêu:
– Tìm hiểu/khảo sát, đánh giá hiện trạng của HT hiện hành,
nhu cầu của hệ thống mới.
– Xác định mục tiêu dự án của HT mới
– Phác họa giải pháp cải tiến và cân nhắc tính khả thi
– Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án
Nhim v ca công đo n này không ch$ thu&c v' nh(ng ngi phân tích h
th+ng mà còn là trách nhim ca lãnh đ o t/ ch0c và ngi dùng.
II.2.2. Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng của
HT hiện tại, nhu cầu của hệ thống mới
l Tìm hiểu:
– Khảo sát thu thập thông tin về hệ thống hiện tại, nhu
cầu của hệ thống mới
Đánh giá:l
– Tập hợp, phân loại, tổng hợp thông tin thu được
trong quá trình khảo sát
– Phân tích theo mục tiêu đã đặt ra để đưa ra nhận xét.
l Phát hiện các điểm yếu kém
l Xác định yêu cầu cho tương lai
a. Khảo sát
l Kh4o sát ??? è Đ8t câu h9i ???
– Khảo sát là một công việc đòi hỏi sự cố gắng lớn để
thu thập được tất cả các thông tin cần thiết về
hiện trạng hệ thống, liên quan tới vấn đề được đặt
ra với độ tin cậy và chính xác cao.
– 3 nhóm thông tin:
l Thông tin chung về ngành của tổ chức
l Thông tin về bản thân tổ chức đó
l Thông tin về các bộ phận có liên quan trực tiếp tới vấn đề
Ví dụ
l Về hiện trạng của hệ thống cần biết các thông
số sau:
– Các nguồn thông tin sẵn có
Các quy trình, thủ tục–
– Chu kỳ và tần số hoạt động
– Các biểu mẫu, báo cáo đang dùng
– Đội ngũ cán bộ
– Phần cứng, phần mềm đang được sử dụng
– Các khoản chi phí
Ví dụ
l Về nhu cầu (vấn đề) cần xem xét
– Nhu cầu của tổ chức kinh tế:
l Hệ thống cần hỗ trợ để đạt được mục tiêu của tổ chức kinh
tế là tăng thu nhập, giảm chi phí, cải tiến dịch vụ...
– Yêu cầu của sản phẩm thông tin đầu ra:
l Những yêu cầu đặc trưng được xác định ở thứ tự các đầu
ra, các thông tin cần thiết đầu vào để tạo các đầu ra, các tác
động và ở nguồn lực, tài nguyên nhằm mục đích tạo điều
kiện để các chức năng được thực hiện trọn vẹn.
a. Khảo sát (2)
l Các m0c kh4o sát (đ+i t:ng kh4o sát)
– Mức quyết định lãnh đạo: Người có cách nhìn nhận vấn đề trong tương
lai xa, có nhu cầu về thông tin đặc biệt cũng như nhu cầu thông tin
nhanh chóng.
– Mức điều phối quản lý: Những người quản lý thường biết rõ về cơ quan
của mình. Các nhu cầu về thông tin gồm những báo cáo tóm tắt thường
kỳ, báo cáo đặc biệt và thông tin chi tiết có thể đáp ứng ở bất kỳ thời
điểm nào
– Mức thao tác thừa hành: Những người sử dụng làm việc trực tiếp với
các thao tác của hệ thống và thường xuyên nhận ra những khó khăn và
vấn đề không ai biết đến è tiếp cận các người thừa hành trực tiếp để
xem họ làm việc
– Mức chuyên gia: Họ có thể không bị ảnh hưởng bởi hệ thống mới, vai
trò của họ có thể quan trọng hoặc không quan trọng nhưng họ có thể
phê phán việc chấp nhận hệ thống.
a. Khảo sát (3)
l Các phng pháp kh4o sát
– Quan sát hệ thống
– Nghiên cứu tài liệu về hệ thống
– Phỏng vấn
– Sử dụng phiếu điều tra
Quan sát hệ thống
l Việc quan sát rất có tác dụng để có được một bức tranh khái quát về tổ
chức và cách quản lý hoạt động của tổ chức.
l Thực hiện:
– Quan sát tỉ mỉ, ghi chép lại từng chi tiết hoạt động của hệ thống,
l Nhược điểm
– Mất nhiều thời gian
– Thông tin bề ngoài (bỏ qua những hoạt động và sự kiện quan trọng)
– Người bị quan sát sẽ thấy khó chịu do đó thường thay đổi cách hành động khi bị
quan sát theo chiều hướng không tốt
– Phương pháp không hữu hiệu nếu không kết hợp với các phương pháp khác
(phỏng vấn)
l Ưu điểm
– Có thể lấy được những thông tin cần thiết mà không thể có được bằng các
phương pháp khác.
Quan sát hệ thống (2)
l Ghi chép lại:
- Cách giao tiếp, trao đổi thông tin (chính thức, không chính thức)
- Các ngắt quãng giữa chừng (trong công việc về một lý do nào đó)
- Các công việc đột xuất
- Quan hệ giữa các phòng ban
- Việc sử dụng các hồ sơ
- Khối lượng công việc
- Những khó khăn trong công việc
- Phát hiện những vấn đề chưa dự kiến
- ...
Nghiên cứu tài liệu về hệ thống
Giúp tăng cường các kết quả nhận được nhờ xem xét các tài liệu hệ thống, tổ chức
(tài liệu bên trong, bên ngoài) để phát hiện ra những chi tiết về chức năng và tổ
chức: mô tả tổ chức, kế hoạch kinh doanh, chính sách kinh doanh hàng năm, mô tả
công việc.
l Thực hiện:
– Quan sát không chính thức thông qua nghiên cứu các tài liệu nhằm thu thập thông tin về hệ
thống
l Xác định tài liệu chính, báo cáo chính cần thu thập.
l Sao chép tài liệu, báo cáo đã thu thập và tổng hợp lại
l Ghi lại các dữ liệu chính của mỗi tài liệu, báo cáo: Tên mục, định dạng, khối lượng, tần suất sử dụng,
cấu trúc mã, nơi phát sinh, nơi sử dụng
l Ưu điểm:
– Các tài liệu phong phú, đa dạng từ các môi trường khác nhau, cung cấp cho nhà phân tích
một cái nhìn tổng thể về đối tượng nghiên cứu
l Nhược điểm:
– Tốn thời gian và công sức vì khối lượng tài liệu của hệ thống có thể rất lớn
Nguồn tài liệu
l Môi trường bên ngoài hệ thống ( điều kiện cạnh tranh trên thị trường, xu
hướng phát triển công nghệ trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất của tổ
chức)
l Môi trường kỹ thuật ( phần cứng, phần mềm hiện có để xử lý thông tin, các
trang thiết bị kỹ thuật khác, các cơ sở dữ liệu đang sử dụng, đội ngữ phát
triển hệ thống)
l Môi trường vật lý (quy trình xử lý số liệu trong quản lý, độ tin cậy trong hoạt
động của hệ thống)
l Môi trường tổ chức (chức năng của hệ thống, lịch sử hình thành và phát
triển, quy mô hệ thống, yếu tố khách hàng (số lượng, mức độ ổn định, thị
hiếu, ...), chính sách dài hạnh và ngắn hạn, chương trình hành động của cơ
sở, đặc trưng về nhân sự trong hệ thống quản lý, tình trạng tài chính của
cơ sở, các dự an đâu tư hiện tại và tương lai v.v...)
Phỏng vấn
l Đối thoại sử dụng các câu hỏi để hiểu rõ vấn đề (nghiệp vụ)
l Thực hiện:
– Tổ chức gặp gỡ trực tiếp, đặt câu hỏi, ghi chép thu thập thông tin
– Để nhận được thông tin cần phân tích, cần đánh giá những điều đã biết trước khi
đặt câu hỏi
– Thường sử dụng hai loại câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
l Anh có sao chép mọi dữ liệu anh cần không? đây là câu hỏi đóng vì câu trả lời là có
hoặc không.
l Hàng tháng anh thừơng phải thiết lập những báo cáo nào? đây là câu hỏi mở.
l Ưu điểm
– Cung cấp được nguồn thông tin chính yếu nhất về một hệ thống hiện tại và
hệ thống cần phát triển trong tương lai
l Nhược điểm
– Dễ thất bai do nguyên nhân:
l Không hiểu đượng những điều nói ra (chất lượng câu hỏi, cách hiểu câu trả lời)
l Không có một quan hệ tốt giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn (khả năng
giao tiếp)
l Ghi chép không tốt
Sử dụng phiếu điều tra
l Thăm dò dư luận, thu thập các ý kiến, quan điểm có tính đại chúng rộng rãi.
Những nội dung cần thăm dò có thể có các vấn đề sau:
– Những khó khăn mà tổ chức đang gặp phải.
- Tổ chức mong đợi gì từ HTTT mới.
- Những nghiệp vụ nào được coi là phức tạp nhất.
- Những nghiệp vụ nào thường xuyên được sử dụng nhất.
- Mức độ bảo mật mà người sử dụng mong đợi ở hệ thống mới.
l Thực hiện:
– Chuẩn bị, thiết kế các bảng hỏi (phiếu điều tra), hướng dẫn người sử dụng điền
các thông tin cần thiết
l Nhược điểm
– Phương pháp không đơn giản và hiệu quả khó đạt được với những nhà phân
tích thiết kế thiếu kinh nghiệm
l Ưu điểm
– Nhanh, dễ tổng kết
Sử dụng phiếu điều tra (2)
l Điều tra toàn bộ
– Cho phép thu được các thông tin đầy đủ trong tổng thể nghiên cứu
nhưng tốn thời gian và chi phí
l Điều tra chọn mẫu
– Chọn ra từ tổng thể nghiên cứu một số đối tượng tiêu biểu theo các quy
tắc của thống kế học.
l Các cán bộ lãnh đạo trong hệ thống
l Các chuyên gia quản lý
l Các nhân viên trong bộ máy quản lý
l Những người sử dụng thông tin trong hệ thống
l Các cán bộ tin học trong hệ thống
– Tiến hành điều tra theo phiếu các đại diện đã được chọ
– Từ kết quả điều tra của mẫu, suy ra kết quả của toàn bộ tổng thể theo
một mức chính xác nào đó
Sử dụng phiếu điều tra (3)
l Yêu cầu cho một phiếu điều tra tốt
– Thu thập được các thông tin cần thiết
– Câu hỏi tạo sự dễ dàng trả lời cho người được điều
tra
l Câu hỏi không quá khó
l Các câu hỏi phải rõ ràng, không đa nghĩa, không gây ra hiểu
lầm
– Các câu hỏi tạo điều kiện tốt cho việc xử lý
b. Tập hợp, phân loại, tổng hợp thông
tin
l Sau khi sử dụng các phương pháp để khảo sát thu thập thông tin,
các dữ liệu thu được thường ở những dữ liệu thô, là các chi tiết tản
mạn cần được xử lý sơ bộ và tổng hợp.
l Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát:
– Bao gồm việc:
l Tập hợp, phân loại, sắp xếp, trích rút dữ liệu dữ liệu, làm cho nó trở nên
đầy đủ, chính xác, cân đối, gọn gàng dễ kiểm tra và dễ theo dõi.
l Phát hiện những chỗ thiếu để bổ sung, những chỗ sai hay không logic để
sửa đổi.
– Quá trình này thường được lặp lại nhiều lần và tiến hành song song với
các hoạt động xác định yêu cầu.
b. Tập hợp, phân loại, tổng hợp thông
tin (2)
l Tổng hợp kết quả khảo sát.
– Với một tổ chức lớn, phức tạp thường không thể quan sát được tất cả
các dữ liệu cùng một lúc.
– Khi tiến hành, thường phải theo từng nhóm, từng lĩnh vực để quan sát
thu thập thông tin. Tổng hợp kết quả khảo sát là lắp ghép các thông tin
tản mạn lại để có được một bức tranh tổng thể.
l Hợp thức hoá kết quả khảo sát.
– Hợp thức hoá bao gồm việc hoàn chỉnh và trình diễn những nội dung
khảo sát (phỏng vấn, điều tra …) để người được khảo sát xem xét và
cho ý kiến.
– Các bản tổng hợp tài liệu được đệ trình để các nhà quản lý và lãnh đạo
đánh giá và đề xuất bổ sung.
b. Tập hợp, phân loại, tổng hợp thông tin
c. Đánh giá, nhận xét
Phát hiện yếu kém, tồn tại của hệ thống cũ:
l Thiếu sót:
– Thiếu người xử lý thông tin
– Bỏ sót công việc xử lý thông tin
l Kém hiệu lực, quá tải:
– Cơ cấu tổ chức không hợp lý
– Phương pháp xử lý không chặt chẽ
– Con đường lưu chuyển các thông tin không hợp lý.
– Giấy tờ, tài liệu trình bày kém, cấu trúc không hợp lý, v.v…
l Tổn phí cao, gây lãng phí
c. Đánh giá, nhận xét
Xác định yêu cầu mới trong tương lai:
l Thỏa đáng các thông tin chưa được đáp ứng
l Đáp ứng các nguyện vọng của nhân viên
l Dự kiến kế hoạch phát triển
2.2.3. Xác định mục tiêu dự án HTTT mới
l Quyết định xem có cần tự động hóa, tin học hóa
hay không hay tự động hóa toàn bộ hệ thống
hay trong khâu nào để khắc phục điểm yếu kém
của hệ thống hiện tại, đồng thời xem xét về:
– Nhân lực
– Tài chính
– Tính chiến lược lâu dài của dự án (Dự án phải có
hướng mở, ví dụ: trong tương lai dự án có thể được
phát triển thêm, giải quyết thêm những vấn đề gì)
II.2.4. Phác họa giải pháp và cân nhắc tính
khả thi
l Nếu cần tự động hóa thì dự đoán khả năng hệ thống tương lai kèm
theo các giải pháp và những yêu cầu về các khía cạnh chính sách,
tổ chức, kỹ thuật, chi phí... cần thiết cho từng giải pháp tương ứng.
l Với từng giải pháp phải mang tính khả thi:
– Khả thi về mặt nghiệp vụ: phải đáp ứng được các yêu cầu của công
việc
– Khả thi về mặt kỹ thuật: sử dụng phù hợp với hệ thống máy hiện có,
tương lai, v.v…
– Khả thi về mặt kinh tế: chi phí viết chương trình có thể chấp nhận
được, chi phí bảo trì không quá cao, v.v…
Nhiệm vụ của hai giai đoạn trên là trách nhiệm của những người
phân tích hệ thống, những người lãnh đạo và những người quản lý.
II.2.5. Lập dự trù và kế hoạch triển khai
dự án
Lập dự trù về thiết bị:
l Dự kiến:
– Khối lượng dữ liệu lưu trữ
– Các dạng làm việc với máy tính (máy đơn, máy mạng), xử lý trực tuyến
(Online), v.v…
– Số lượng người dùng tối thiểu và tối đa của hệ thống
– Khối lượng thông tin cần thu thập
– Khối lượng thông tin cần kết xuất, cần in ra giấy, v.v…
– Thiết bị ngoại vi đặc biệt như: Scanner, máy vẽ, máy cắt, v.v…
l Điều kiện mua và lắp đặt:
– Nên chọn nhà cung cấp nào, chi phí vận chuyển.
– Mua nguyên bộ, mua rời, v.v…
– Sơ đồ lắp đặt mức sơ bộ.
II.2.5. Lập dự trù và kế hoạch triển khai
dự án
Công tác huấn luyện sử dụng chương trình:
– Thời gian huấn luyện bao lâu?
– Chia làm bao nhiêu nhóm huấn luyện?
Công việc bảo trì:
– Đội ngũ bảo trì
– Chi phí bảo trì
– Thời gian bảo trì
II.2.5. Lập dự trù và kế hoạch triển khai
dự án
l Lập kế hoạch
– Sau khi đã chọn giải pháp cho hệ thống thông tin mới. Thỏa
thuận với người sử dụng cũng như với những người có trách
nhiệm (lãnh đạo tổ chức hoặc quản lý) về các quy tắc quản lý,
kế hoạch thực hiện (tiến độ triển khai, tài chính …) và các
những thủ tục liên quan. Việc thỏa thuận này có thể biểu thị
bằng một hợp đồng trách nhiệm chặt chẽ giữa các bên.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người phân
tích hệ thống và lãnh đạo, những người có trách nhiệm đối với tổ
chức.
Câu hỏi ôn tập
l Tại sao phải khảo sát hiện trạng của hệ thống cũ khi xây dựng hệ
thống thông tin mới?
l Trình bày các phương pháp khảo sát hệ thống?
Phương pháp nào được áp dụng với người sử dụng hệ thống,
phương pháp nào được áp dụng với từng đối tượng sau: các sổ
sách tài liệu, các chương trình máy tính,các thông báo?
l Xây dựng hệ thống thông tin gồm mấy công đoạn? Mô tả vắn tắt
từng công đoạn? Công đoạn nào là quan trọng nhất theo em?
l Khảo sát và xác lập dự án gồm mấy bước? Mô tả vắn tắt từng
bước.
Phụ lục
Các quy trình, thủ tục
l Mọi quy trình, thủ tục xác định theo chức năng.
l Sự tương tác của các thủ tục thường không đơn
giản
èCác thủ tục và phương thức tác động qua lại
của các thủ tục với toàn bộ hệ thống cần được
khảo sát chi tiết.
Yêu cầu của tổ chức
l Hệ thống phải phù hợp với các mục tiêu, chiến lược
của tổ chức: Những thay đổi nhỏ trong sự phát triển của
tổ chức có thể có một ảnh hưởng lớn trong các yêu cầu
của hệ thống thông tin. Bởi vậy, trong quá trình phát triển
hệ thống, những yêu cầu này cần được kiểm tra thường
xuyên để nó phù hợp với những chiến lược chung.
l Hệ thống thông tin phải tạo ra những trợ giúp quyết
định. Hệ thống phải tinh lọc từ dữ liệu tạo ra những thông
tin hữu ích. Kết hợp với khả năng phân tích, tổng hợp của
người có trách nhiệm, hệ thống thông tin đóng một vai trò
quan trọng việc làm cơ sở để bộ phận lãnh đạo có thể dựa
vào đó mà ban hành các quyết định hợp lý.
Yêu cầu của tổ chức
l Hệ thống phải không gây ra những tác hại
cho các tổ chức khác (chẳng hạn đối với môi
trường bên ngoài).
l Hệ thống phải trả lại sự đầu tư (Return on
investment): Một hệ thống thông tin mới cần chỉ
ra lợi nhuận mà nó có thể mang lại, bởi vì quyết
định đầu tư, chi phí phát triển và chi phí vận
hành phải dựa trên phân tích tài chính.
Yêu cầu của tổ chức
l Hệ thống phải tiết kiệm tài nguyên và nhân
lực: tài nguyên và nhân lực thay đổi sẽ ảnh
hưởng đến số lượng nhân viên, kỹ năng và khối
lượng công việc của nhân viên. Trong nhiều
trường hợp khi cấu trúc nguồn nhân lực không
thay đổi, nhưng khối lượng công việc và yêu
cầu kỹ năng của nhân viên phải nâng cao hơn.
Yêu cầu của tổ chức
l Hệ thống phải trợ giúp quản lý điều hành: Việc cung
cấp các thông tin chi tiết, tạo các báo cáo nhanh, chính
xác có thể giúp người lãnh đạo có các quyết định giúp
cho công việc quản lý, điều hành uyển chuyển và hiệu
quả.
l Hệ thống phải cải thiện truyền thông thông tin
(Improving information communication). Ðó là việc tối ưu
hóa luồng thông tin bao gồm: việc chuẩn bị những thông
tin, việc cập nhật làm sao cho nhanh chóng và hợp lý,
việc kế xuất thông tin phải có chất lượng, đầy đủ và kịp
thời.
Các yêu cầu của người dùng
l H th+ng ph4i dt (Easy access): có thể truy xuất
dữ liệu đúng lúc và dễ dàng vận hành.
l H th+ng ph4i có tính h th+ng (The system): phải có tính phân
cấp, từ đó người dùng dễ dàng nắm được cái sườn của toàn bộ hệ
thống. Hơn nữa hệ thống phải chắc chắn và ổn định, có khả năng
cung cấp những thông tin mà người dùng cần thiết, dễ dàng bảo
hành và cải tiến, nhanh chóng chỉ ra các lỗi cần phải điều chỉnh.
l V' m8t giao din (Interface): Hệ thống phải phù hợp với kiểu làm
việc của người dùng, ổn định, dễ dàng điều khiển dữ liệu, độc lập
và uyển chuyển, có khả năng cho người dùng tiếp cận nhiều cách
khác nhau.
Yêu cầu kỹ thuật
l H th+ng ph4i xF lý đ:c vHi kh+i l:ng lHn thông
tin. Do đó thiết bị công nghệ thông tin phải phù hợp
dung lượng của thông tin mà nó được xử lý. Cần chú ý
là hàng ngày thông tin càng tăng thêm không ngừng,
nên cần phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề này.
l H th+ng ph4i xF lý chính xác (Accuracy): Ðây là yêu
cầu thiết yếu, những xử lý sai sót sẽ dẫn tới những tác
hại không lường, có thể ảnh hưởng tới sự ổn định của
chính tổ chức. Tính chính xác cao đòi hỏi ở mọi nơi và
mọi lúc.
Yêu cầu kỹ thuật
l H th+ng ph4i gi4i quyKt đ:c nh(ng v>n đ'
ph0c t p (Complexity): Tính phức tạp trong
các xử lý cần phải tính đến khi mô tả chúng.
Các kết quả trong tính toán thông tin có thể
được xử lý về mặt nguyên lý. Tuy nhiên bởi vì
tính phức tạp của nó nếu hệ thống hiện tại chưa
giải quyết được những vấn đề phức tạp, đòi hỏi
phải nghiên cứu nghiêm túc để hiểu biết chính
xác, để tìm giải pháp thích hợp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế và quản lý.pdf