Đề tài Tổng quan về mạng Internet

Lịch sử phát triển  Hình thành năm 1969, từ 1 dự án của Bộ quốc phòng Mỹ, tên là mạng ARPAnet của Ban quản lý dự án quốc phòng. Nó là một mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, một trong các mục\ đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng chịu đựng được các sự cố (vd : một số nút mạng bị phá hủy nhưng mạng vẫn họat động được). Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên lạc với mọi máy tính khác.  Khả năng kết nối các máy tính khác nhau này đã hấp dẫn mọi người, và đây cũng là phương pháp thực tế duy nhất để kết nối máy tính của các hãng khác nhau. Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Anh, Mỹ và Châu Âu bắt đầu phát triển các phần mềm trên bộ giap thức TCP/IP cho tất cả các loại máy. Điều này cũng hấp dẫn các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu lớn và các cơ quan chính phủ vì nó giúp cho việc mua máy tính không bị phụ thuộc vào một nhà sản xuất nào.  Bên cạnh đó các hệ thống cục bộ LAN cũng đã bắt đầu phát triển cùng với sự xuất hiện các máy để bàn (1983)

pdf21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về mạng Internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T ng quan v m ng Internetổ ề ạ Đinh Tuấn Long Hà nội Open University tuanlong_fithou@yahoo.com 0988833379 I – L ch s phát tri nị ử ể  Hình  thành  năm  1969,  từ  1  dự  án  của  Bộ  quốc  phòng  Mỹ,  tên  là  mạng ARPAnet của Ban quản lý dự án quốc phòng. Nó là một mạng  thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, một trong các mục  đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng chịu đựng  được các sự cố  (vd : một số nút mạng bị phá hủy nhưng mạng vẫn  họat động được). Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên  lạc với mọi máy tính khác.  Khả năng kết nối các máy tính khác nhau này đã hấp dẫn mọi người,  và đây cũng là phương pháp thực tế duy nhất để kết nối máy tính của  các hãng khác nhau. Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Anh,  Mỹ và Châu Âu bắt đầu phát  triển các phần mềm trên bộ giap thức  TCP/IP cho tất cả các  loại máy. Điều này cũng hấp dẫn các trường  đại học, các trung tâm nghiên cứu lớn và các cơ quan chính phủ vì nó  giúp cho việc mua máy tính không bị phụ thuộc vào một nhà sản xuất  nào.  Bên cạnh đó  các hệ  thống cục bộ LAN cũng đã bắt đầu phát  triển  cùng với sự xuất hiện các máy để bàn (1983) L ch s phát tri nị ử ể  Trong quá  trình hình thành mạng Internet, NSFNET (được sự  tài  trợ  của  hội  khoa  học  quốc  gia  Mỹ) đóng  vai  trò  tương đối  quan  trọng.  Vào cuối những năm 1980, NFS thiết lập 5 trung tâm siêu máy tính.  Trước đó, các máy tính nhanh nhất  thế giới được sử dụng cho công  việc phát triển vũ khí mới và một vài hãng lớn. Với các trung tâm mới  này, NFS đã cho phép mọi người hoạt động trong lĩnh vực khoa học  được sử dụng. Ban đầu NFS định sử dụng ARPAnet để nối 5  trung  tâm máy tính này, nhưng thất bại vì bộ máy hành chính. Vì vậy NFS  quyết định xây dựng mạng riêng trên đường truyền Dial­Up 56Kbps.  Các  trường  đại  học  được  nối  thành  các  mạng  vùng,  và  các  mạng  vùng được nối với các trung tâm siêu máy tính.  Đến cuối năm 1987, khi  lượng thông tin truyền tải  làm các máy tính  kiểm soát đường  truyền và bản  thân mạng điện  thoại nối các  trung  tâm siêu máy tính bị quá tải, NFSNET đã được công ty Merit Network  Inc  nâng  cấp  bằng đường điện  thoại  nhanh  nhất  thời  bấy  giờ,  cho  phép tăng tốc  lên 20  lần. Các máy  tính kiểm soát mạng cũng được  nâng cấp. T ch c c a Internetổ ứ ủ Internet là một liên mạng, được kết nối từ  các mạng con với nhau Hai mạng muốn kết nối với nhau phải sử  dụng một máy tính trung gian kết nối với  cả hai mạng. Máy tính này phải hiểu được  giao thức truyền tin của cả hai mạng và  các gói tin sẽ được truyền qua máy tính đó  => máy tính này được gọi là Internet  Gateway hay Router T ch c c a Internetổ ứ ủ Các  Routers  chuyến  các  gói  tin  dựa  trên  địa chỉ mạng của nơi đến chứ không phải  dựa trên địa chỉ máy nhận Các Router sẽ  lưu giữ kiến trúc các mạng  khác nhau để hỗ trợ việc tìm đường đi cho  gói tin Các  mạng  trong  Internet  đều  có  quyền  bình đẳng cho dù chúng có tổ chức hay số  lượng máy là chênh lệch nhau. M ng Internet d i con m t ng i dùngạ ướ ắ ườ Ki n trúc M ng Internetế ạ V n đ qu n lý m ng Internetấ ề ả ạ  Internet không  thuộc quyền quản  lý  của bất  kỳ ai. Mỗi mạng  thành  phần sẽ có một tổ chức nào đó điều hành, nhưng không ai chịu trách  nhiệm toàn bộ mạng Internet  Hiệp hội  Internet (Internet Socity – ISOC) là một hiệp hội  tự nguyện  có  mục  đích  phát  triển  khả  năng  trao  đổi  thông  tin  dựa  vào  công  nghệ Internet, hiệp hội này bầu ra Internet Architecture Board – IAB  (ủy ban kiến trúc mạng). Ban này có  trách nhiệm đưa ra các hướng  dẫn về kỹ  thuật cũng như phương hướng để phát  triển  internet.  IAB  họp định  kỳ để  bàn  về  các  chuẩn,  cách  phân  chia  tài  nguyên, địa  chỉ...  Mọi người trên Internet thể hiện nguyện vọng của mình thông qua ủy  ban kỹ thuật Internet (Internet Engineering Task Force – IETF)  Nhóm đặc trách nghiên cứu phát triển Internet (Internet Researching  Task Force)  Trung  tâm thông  tin mạng (Network  Information Center – NIC) gồm  có nhiều trung tâm khu vực như APNIC – khu vực châu Á – Thái Bình  Dương. NIC chịu trách nhiệm phân tên và địa chỉ cho các máy Đ a ch các máy tính trong m ngị ỉ ạ Các máy tính tham gia hệ thống mạng phải được  cấp phát một địa chỉ Địa chỉ IP là một số 32 bit Việc quản lý và cấp phát địa chỉ IP là do NIC  (Network Information Center) cấp, Việt nam đã  được APNIC cấp cho khoảng 70 địa chỉ IP class  C Địa chỉ IP là một tài nguyên đang dần cạn kiệt,  người ta đã phải xây dựng các công nghệ khắc  phục tình trạng này như DHCP và thúc đẩy phát  triển IPv6 D ch v đánh tên mi n DNSị ụ ề Địa chỉ IP được biểu diễn dưới dạng 1 số nguyên  32 bit, hay dạng chấm thập phân nên khó nhớ,  do đó trên mạng Internet người ta xây dựng một  dịch vụ đổi tên của một host sang IP. Dịch vụ đó  gọi  là  Domain  Name  Service.  DNS  cho  phép  người sử dụng có thể truy nhập đến tên của máy  tính thay cho địa chỉ IP. Việc đánh  tên được  tổ  chức  dạng  cây,  tên  của  host được đặt bằng cách đi từ nút biểu diễn host  lên tận gốc Việc đặt tên giúp tổ chức mạng dễ dàng hơn C u trúc cây d ch v tên vùngấ ị ụ M t s tên vùng ph bi nộ ố ổ ế .com : Các tổ chức thương mại, doanh nghiệp .edu : các tổ chức giáo dục .gov : các tổ chức chính phủ .int : các tổ chức quốc tế .mil : các tổ chức quân sự .net : một mạng không thuộc loại phân vùng khác .org : các tổ chức không thuộc các loại trên .biz : các tổ chức thương mại điện tử .info : các tổ chức cung cấp thông tin  Tên vùng c a m t s n củ ộ ố ướ .au : Úc .il : Israel .sg : Singapore .at : Áo  .it : Ý .es : TB Nha .be : Bỉ .jp : Nhật .hk : Hồng Kông .ca : Canada .vn : Việt Nam .tw : Đài Loan .fi : Phần Lan .us : Mỹ .co.uk : VQ Anh .fr : Pháp .cn : Trung Quốc .lo : Lào .de : Đức .kr : Hàn Quốc .nl : Hà Lan T ch c nào qu n lý tên mi nổ ứ ả ề  Tên miền quốc tế và tên miền quốc gia cấp 1 do tổ chức  Internet  Corporation  for  Assigned Names and Numbers  (ICANN) quản lý. Tên miền quốc gia cấp thấp hơn do cơ  quan  quản  lý  tên  miền  của  từng  nước  quản  lý.  ở  Việt  Nam, cơ quan quản lý tên miền quốc gia là VNNIC.   Tên  miền  quốc  gia  cấp  cao  nhất  (Country  code  top­ level domain ­ ccTLD) hay gọi tắt là tên miền quốc gia là một  tên miền cấp cao nhất  Internet, được dùng hoặc  dự  trữ  cho  một  quốc  gia  hoặc  một  lãnh  thổ  phụ  thuộc.  Tên xác định tên miền quốc gia dài 2 ký tự, và tất cả các  tên miền cấp cao nhất có 2 ký  tự đều  là  tên miền quốc  gia. Việc tạo ra và ủy quyền cho các tên miền quốc gia  được  thực hiện bởi  IANA, với một  số ngoại  lệ nhất định  được ghi ở dưới  tương ứng với mã quốc gia  ISO 3166­1  alpha­2 được duy trì bởi Liên Hiệp Quốc.  Tên mi n qu c gia h danhề ố ư  ad là tên miền quốc gia của Andorra, nhưng ngày càng được dùng nhiều bởi các cơ quan quảng  cáo. (advertisement)   am là tên miền quốc gia của Armenia, nhưng thường được dùng cho các đài radio AM. (AM)   cc là tên miền quốc gia của Đảo Cocos (Keeling) nhưng thường dùng rộng rãi cho nhiều loại trang  web.   cd là tên miền quốc gia của Cộng hòa Dân chủ Congo nhưng thường được dùng cho những trang  của nhà buôn CD hay chia sẻ tập tin.   fm là tên miền quốc gia của Liên bang Micronesia nhưng thường được dùng cho các đài radio FM.   la là tên miền quốc gia của Lào nhưng được quảng bá là tên miền cho Los Angeles.   nu là tên miền quốc gia của Niue nhưng được quảng bá tương tự với "mới" (new) trong tiếng Anh,  "bây giờ" (nu) trong tiếng Na Uy và tiếng Hà Lan. Cũng còn có nghĩa "khỏa thân" (nu) trong tiếng  Pháp.   sc là tên miền quốc gia của Seychelles nhưng thường được dùng như .Source (mã nguồn)   tv là tên miền quốc gia của Tuvalu nhưng thường được dùng cho các ngành công nghiệp truyền  hình giải trí.   ws là tên miền quốc gia của Samoa (Tây Samoa trước đây) được quảng bá như .Website (trang  web)   je là tên miền quốc gia của Jersey nhưng thường được dùng như từ giảm nhẹ trong tiếng Hà Lan (ví  dụ như "huis.je"), như "bạn" ("zoek.je" = "tìm bạn"), hay như "tôi" trong tiếng Pháp (ví dụ, "moi.je")   gg là tên miền quốc gia của Guernsey nhưng thường được dùng trong ngành công nghiệp trò chơi  và đánh bạc (gaming and gambling), đặc biệt liên quan tới đua ngựa gee­gee.  Các d ch v trên Internetị ụ Email Mạng thông tin toàn cầu World Wide Web Truyền file FTP (File Transfer Protocol) Remote Login – Telnet Nhóm thông tin News (USENET) Tra cứu thông tin theo chủ đề Gopher Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng WAIS  (Wide Area Information Server) Dịch vụ hội thoại trên Internet IRC Web là gì ? Là các dịch vụ phân tán cung cấp thông  tin multimedia dựa trên Hypertext ­ Phân tán : thông tin được đặt trên nhiều máy chủ  ở khắp nơi ­ Multimedia : thông tin bao gồm văn bản, đồ họa,  âm thanh, hình ảnh ­ Hypertext : siêu văn bản, công nghệ hỗ trợ việc  truy cập và hiển thị thông tin Web ho t đ ng nh th nào ?ạ ộ ư ế M t s khái ni m chính trong Webộ ố ệ HTTP : HyperText Transport Protocol : giao thức  giao tiếp giữa WWW client và server HTML : HyperText Markup Language : ngôn ngữ  đánh dấu siêu văn bản dùng trên các website URL : Uniform Resource Locator : địa chỉ duy  nhất  IP : Internet Protocol : Giao thức đánh địa chỉ  trên Internet Browser : Trình duyệt Internet Browser Lấy về và hiển thị các trang web Khả năng hiển thị đa dạng :  Văn bản  Hình ảnh   Âm thanh  Video Hố trợ nhiều giao thức : http, ftp, smtp,... Có thể cài thêm các công cụ để tăng tính  năng hiển thị (Flash, 3D animation...) URL – Uniform Resource Locator Là định danh duy nhất cho các tài nguyên trên  Internet Chỉ ra :   Phương thức truy cập  Vị trí tài nguyên Cú pháp chung  ://[:][/đường dẫn][/tên file] VD :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTổng quan về mạng Internet.pdf
Tài liệu liên quan