Đề tài Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu bài toán quản lý hồ sơ đăng ký dự thi đại học

Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 được xây dựng bằng cách: Làm mịn sơ đồ ngữ cảnh khi thay tiến trình duy nhất bằng các tiến trình con ( tương ứng với các chức năng mức 1 của sơ đồ phân rã chức năng) Thêm các kho dữ liệu lấy ra từ danh sách hồ sơ tài liệu sử dụng. Thêm các luồng dữ liệu giữa tiến trình và kho ( tham khảo ma trận thực thể - chức năng ), luồng dữ liệu giữa các tiến trình mới được thay thế.

doc67 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu bài toán quản lý hồ sơ đăng ký dự thi đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tỉnh thuộc KV1. 10. TỈNH LẠNG SƠN: Toàn tỉnh thuộc KV1. 11. TỈNH BẮC KẠN: Toàn tỉnh thuộc KV1. 12. TỈNH THÁI NGUYÊN KV1: Gồm các huyện: Võ Nhai, Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ và các xã: Phúc Thuận, Minh Đức, Phú Tân, Thành Công, Vạn Phái và thị trấn Bắc Sơn (thuộc huyện Phổ Yên), Tân Thành, Tân Kim, Tân Hoà, Tân Khánh, Tân Đức, Đồng Liên, Bàn Đạt (thuộc huyện Phú Bình), xã Bình Sơn (thuộc thị xã Sông Công), Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Phúc Hà, Thịnh Đức (thuộc TP.Thái Nguyên). KV2-NT: Gồm các huyện Phổ Yên, Phú Bình (trừ các xã thuộc KV1 của các huyện đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thị xã Sông Công (trừ xã Bình Sơn thuộc KV1) và các xã, phường không thuộc KV1 của thành phố Thái Nguyên. 13. TỈNH YÊN BÁI: Toàn tỉnh thuộc KV1. 14. TỈNH SƠN LA: Toàn tỉnh thuộc KV1. 15. TỈNH PHÚ THỌ KV1: Gồm các huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ (trừ các xã thuộc KV2-NT được ghi trong mục KV2-NT dưới đây) và các xã: Hà Thạch, Phú Hộ (thuộc thị xã Phú Thọ), các xã: Thanh Đình, Chu Hoá, Hy Cương, Kim Đức(thuộc thành phố Việt Trì). KV2-NT: Gồm các xã: Phương Xá, Đồng Cam, Sai Nga, Hiền Đa, Cát Trù (thuộc huyện Cẩm Khê); xã Vụ Cầu thuộc huyện Hạ Hoà; các xã: Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên, Lương Lỗ, Thanh Hà, Vũ Yển (thuộc huyện Thanh Ba); các xã:, Tử Đà, Vĩnh Phú, Bình Bộ (thuộc huyện Phù Ninh); các xã: Thạch Sơn, Sơn Vi, Bản Nguyên, Cao Xá, Tứ Xã, Sơn Dương, Hợp Hải, Xuân Huy, Kinh Kệ, Vĩnh Laị, thị trấn Lâm Thao (thuộc huyện Lâm Thao); các xã: Hồng Đà, Vực Trường, Tam Cường (thuộc huyện Tam Nông), các xã: Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, Xuân Lộc (thuộc huyện Thanh Thuỷ); xã Thanh Vinh thuộc thị xã Phú Thọ, xã Hùng Lô thuộc thành phố Việt Trì. KV2: Gồm các xã, phường thuộc thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ (trừ các xã thuộc KV1, KV2-NT đã nêu ở trên). 16. TỈNH VĨNH PHÚC KV1: Gồm xã Trung Mỹ (thuộc huyện Bình Xuyên), các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, Hướng Đạo (thuộc huyện Tam Dương), xã Ngọc Thanh (thuộc thị xã Phúc Yên), các xã: Liên Hoà, Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc Bình, Thái Hoà, Liễn Sơn, Xuân Hoà, Bàn Giản, Tử Du, Đồng Thịnh, Xuân Lôi, thị trấn Lập Thạch, Vân Trục (thuộc huyện Lập Thạch); các xã: Đôn Nhân, Nhân Đạo, Nhạo Sơn, Lãng Công, Quang Yên, Bạch Lựu, Hải Lựu, Đồng Quế, Tân Lập, Yên Thạch, Phương Khoan, (thuộc huyện Sông Lô), và huyện Tam Đảo. KV2-NT: Gồm các huyện: Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô (trừ các xã, thị trấn thuộc KV1 đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của TX Vĩnh Yên và TX Phúc Yên. 17. TỈNH QUẢNG NINH KV1: Gồm các huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Vân Đồn, Cô Tô; các xã không thuộc KV2-NT của các huyện: Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Hoành Bồ, Đông Triều và các xã: Quảng Nghĩa, Hải Tiến, Hải Đông, Hải Yến, Hải Xuân, Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, Hải Hoà, Hải Sơn, Bắc Sơn (thuộc thị xã Móng Cái); các xã, phường: Cộng Hoà, Dương Huy, Cẩm Hải, Quang Hanh, Mông Dương (thuộc thị xã Cẩm Phả); các xã phường: Vàng Danh, Bắc Sơn, Yên Thanh, Nam Khê, Phương Đông, Thượng Yên Công (thuộc thị xã Uông Bí); các xã, phường: Tuần Châu, Hà Khánh, Hà Trung, Hà Phong, Việt Hưng, Đại Yên (thuộc thành phố Hạ Long); các xã: Hoàng Tân, Đông Mai, Minh Thành (thuộc huyện Yên Hưng). KV2-NT: Gồm huyện Yên Hưng (trừ các xã KV1), thị trấn Đông Triều và các xã: Hồng Phong, Đức Chính, Tràng An, Hưng Đạo, Xuân Sơn, Kim Sơn (thuộc huyện Đông Triều); thị trấn Quảng Hà, các xã: Quảng Minh, Quảng Trung, Quảng Thắng, Quảng Điền, Phú Hải (thuộc huyện Hải Hà); thị trấn Đầm Hà, các xã: Quảng Lợi, Đầm Hà (thuộc huyện Đầm Hà); thị trấn Tiên Yên (thuộc huyện Tiên Yên); thị trấn Trới, xã Lê Lợi (thuộc huyện Hoành Bồ). KV2: Gồm thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, thị xã Uông Bí, thành phố Móng Cái (trừ các xã, phường thuộc KV1). 18. TỈNH BẮC GIANG KV1: Gồm các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế (trừ các xã thuộc KV2-NT), Lạng Giang (trừ thị trấn Kép, thị trấn Nông trường Bố Hạ thuộc KV2-NT); các xã: Quang Tiến, Lan Giới, Phúc Sơn, Liên Sơn, Tân Trung, An Dương, Phúc Hoà, Liên Chung, Cao Xá, Nhã Nam, Ngọc Vân, Việt Lập, Đại Hoá, Lam Cốt, Hợp Đức, Việt Ngọc, Ngọc Châu, Song Vân (thuộc huyện Tân Yên), Nham Sơn, Yên Lư, Tân Liễu, Nội Hoàng, Tiền Phong, Đồng Sơn, Trí Yên, Quỳnh Sơn, Lãng Sơn, Lão Hộ, Đồng Việt, Đồng Phúc, Tân An, Hương Gián, Xuân Phú, thị trấn Núi Neo (thuộc huyện Yên Dũng), Hoà Sơn, Hoàng Thanh, Hoàng An, Hoàng Vân, Thái Sơn, Đồng Tân, Ngọc Sơn, Thanh Vân, Hùng Sơn, Lương Phong, Thường Thắng (thuộc huyện Hiệp Hoà), Minh Đức, Trung Sơn, Tiên Sơn, Nghĩa Trung, Thượng Lan (thuộc huyện Việt Yên). KV2-NT: Gồm các huyện: Tân Yên, Lạng Giang, Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hoà (trừ các xã, thị trấn thuộc KV1) và thị trấn Bố Hạ, thị trấn Nông trường Yên Thế (thuộc huyện Yên Thế), thị trấn Lục Nam (thuộc huyện Lục Nam). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Bắc Giang. 19. TỈNH BẮC NINH: KV2: Gồm thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn. KV2-NT:Gồm các huyện: Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài. (Ghi chú TX. Từ Sơn thành lập tháng 10/2008 nên học sinh thi tốt nghiệp năm 2010 hưởng khu vực 2). 21. TỈNH HẢI DƯƠNG KV1: Gồm các xã: Hưng Đạo, Lê Lợi, Bắc An, Hoàng Hoa Thám, Cộng Hoà, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Thái Học, Văn Đức, An Lạc, Kênh Giang, thị trấn Sao Đỏ, thị trấn Bến Tắm (thuộc huyện Chí Linh), Lê Ninh, Bạch Đằng, Thái Sơn, Hoành Sơn, An Sinh,Tân Dân, Phú Thứ, Minh Tân, Phúc Thành, Duy Tân, Hiệp Sơn, Hiệp Hoà, Thượng Quận, An Phụ, Phạm Mệnh, Hiệp An, Thất Hùng và thị trấn An Lưu (thuộc huyện Kinh Môn). KV2-NT: Gồm các huyện của tỉnh (trừ một số xã của các huyện Chí Linh và Kinh Môn thuộc KV1 ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Hải Dương, bao gồm các phường: Thanh Bình, Ngọc Châu, Hải Tân, Quang Trung, Bình Hàn, Cẩm Thượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Trãi, Trần Phú, Trần Hưng Đạo, Tứ Minh, Việt Hoà và các xã: Nam Đồng, Ái Quốc, An Châu, Thượng Đạt, Thạch Khôi, Tân Hưng. 22. TỈNH HƯNG YÊN KV2-NT: Các huyện: Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu, Yên Mỹ, Tiên Lữ, Phù Cừ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang và các xã Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu, Bảo Khê (thuộc thị xã Hưng Yên); 5 xã thuộc thị xã Hưng Yên có tên trên từ năm 2008 thuộc khu vực 2 (KV2). KV2: Thị xã Hưng Yên. 23. TỈNH HOÀ BÌNH: Toàn tỉnh thuộc KV1. 24. TỈNH HÀ NAM KV1: Gồm các xã: Tượng Lĩnh, Thanh Sơn, Ba Sao, Khả Phong, Tân Sơn, Liên Sơn, Thi Sơn (thuộc huyện Kim Bảng), Thanh Thuỷ, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải, Thanh Lưu, Liêm Sơn, Thanh Tâm, thị trấn Kiện Khê (thuộc huyện Thanh Liêm). KV2-NT: Gồm các huyện của tỉnh (trừ các xã của 2 huyện Kim Bảng và Thanh Liêm thuộc KV1 ghi ở trên). KV2: Gồm các phường, xã của thành phố Phủ Lý. 25. TỈNH NAM ĐỊNH: Toàn tỉnh thuộc KV2-NT trừ thành phố Nam Định thuộc KV2. 26. TỈNH THÁI BÌNH: Toàn tỉnh thuộc KV2-NT trừ thành phố Thái Bình thuộc KV2. 27. TỈNH NINH BÌNH KV1: Gồm thị xã Tam Điệp, huyện Nho Quan và các xã: Gia Vân, Gia Hoà, Gia Thanh, Liên Sơn, Gia Sinh, Gia Hưng, Gia Vượng, Gia Phương, Gia Thịnh, Gia Minh (thuộc huyện Gia Viễn), Trường Yên, Ninh Hoà, Ninh Xuân, Ninh Vân, Ninh Thắng, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư); Yên Thái, Yên Đồng, Yên Thành, Yên Thắng, Yên Lâm, Yên Hoà, Khánh Thượng, Mai Sơn, Yên Mạc (thuộc huyện Yên Mô), Ninh Nhất (thuộc thành phố Ninh Bình). KV2-NT: Gồm các huyện: Kim Sơn, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô (trừ các xã thuộc KV1 của các huyện đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Ninh Bình (trừ xã Ninh Nhất thuộc KV1 đã ghi ở trên). 28. TỈNH THANH HOÁ KV1: Gồm các huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, Bá Thước, Thường Xuân, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, Ngọc Lạc, Cẩm Thủy, Thạch Thành và các xã: Phú Sơn, Phú Lâm, Trường Lâm, Tân Trường (thuộc huyện Tĩnh Gia), Xuân Phú, Thọ Lâm, Xuân Châu, Xuân Thắng, Quảng Phú (thuộc huyện Thọ Xuân), Vĩnh Hưng, Vĩnh Hùng, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Quang, Vĩnh Long (thuộc huyện Vĩnh Lộc), Thọ Sơn, Bình Sơn, Thọ Bình, Triệu Thành (thuộc huyện Triệu Sơn), Hà Long, Hà Đông, Hà Lĩnh, Hà Sơn, Hà Tiến, Hà Tân (thuộc huyện Hà Trung), phường Bắc Sơn (thuộc thị xã Bỉm Sơn), Yên Lâm (thuộc huyện Yên Định). KV2-NT: Gồm các huyện Thiệu Hoá, Nông Cống, Đông Sơn, Hoằng Hoá, Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, và các xã không thuộc KV1 của các huyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Hà Trung, Yên Định. KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn và thị xã Bỉm Sơn (trừ phường Bắc Sơn). 29. TỈNH NGHỆ AN KV1: Gồm toàn bộ các huyện: Kỳ Sơn, Quế Phong, Tương Dương, Con Cuông, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ (trừ thị trấn Tân Kỳ), Anh Sơn (trừ thị trấn thuộc Anh Sơn), Nghĩa Đàn (trừ xã Nghĩa Mỹ, Nghĩa Thuận, và thị trấn Thái Hoà). Các xã: Cát Văn, Hạnh Lâm, Thanh Nho, Thanh Hoà, Phong Thịnh, Thanh Mỹ, Thanh Liêm, Thanh Tiên, Thanh Phong, Thanh Tường, Thanh Hương, Thanh Lĩnh, Thanh Thịnh, Thanh Ngọc, Thanh An, Thanh Chi, Ngọc Sơn, Thanh Khê, Xuân Tường, Võ Liệt, Thanh Long, Thanh Thuỷ, Thanh Dương, Thanh Hà, Thanh Lương, Thanh Tùng, Thanh Mai, Thanh Xuân, Thanh Lâm, Thanh Đức (thuộc huyện Thanh Chương);Các xã: Sơn Thành, Mỹ Thành, Đại Thành, Lý Thành, Thịnh Thành, Tây Thành, Quang Thành, Kim Thành, Đồng Thành, Lăng Thành, Phúc Thành, Hậu Thành, Tân Thành, Mã Thành, Đức Thành, Minh Thành (thuộc huyện Yên Thành); các xã: Giang Sơn, Nam Sơn, Lam Sơn, Bài Sơn, Hồng Sơn, Ngọc Sơn, (thuộc huyện Đô Lương); Diễn Lâm (thuộc huyện Diễn Châu); các xã Nam Hưng, Nam Thái, Nam Tân, Nam Lộc, Nam Thượng (thuộc huyện Nam Đàn); các xã Nghi Hưng, Nghi Văn, Nghi Kiều, Nghi Công (gồm Nghi Công Bắc và Nghi Công Nam), Nghi Lâm, Nghi Yên (thuộc huyện Nghi Lộc);các xã: Quỳnh Thắng, Quỳnh Châu, Quỳnh Tân, Quỳnh Trang, Quỳnh Hoa, Ngọc Sơn, Tân Sơn, Quỳnh Tam (thuộc huyện Quỳnh Lưu). KV2-NT: Gồm các huyện: Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Đô Lương (trừ các xã, thị trấn đã nêu ở trên); Thị trấn Tân Kỳ (thuộc huyện Tân Kỳ), Thị trấn Anh Sơn (thuộc huyện Anh Sơn); các xã Nghĩa Mỹ, Nghĩa Thuận và thị trấn Thái Hoà (thuộc huyện Nghĩa Đàn); các xã Thanh Hưng, Thanh Văn, Thanh Đồng, Đồng Văn, Thanh Khai, Thanh Yên, Thanh Giang và thị trấn Thanh Chương (thuộc huyện Thanh Chương). KV2: Gồm các phường, xã thuộc thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. 30. TỈNH HÀ TĨNH KV1: Gồm các huyện: Vũ Quang, Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh và các xã: Đức Lập, Đức Lạng, Đức Đồng, Tân Hương (thuộc huyện Đức Thọ), Xuân Hồng, Xuân Lam, Xuân Lĩnh, Xuân Viên, Cổ Đạm, Cương Gián, Xuân Liên (thuộc huyện Nghi Xuân), Hồng Lộc, Thịnh Lộc,Tân Lộc, An Lộc (thuộc huyện Lộc Hà), Thiên Lộc, Phú Lộc, Thượng Lộc, Đồng Lộc, Mỹ Lộc, Thuần Thiện, Sơn Lộc, Gia Hanh, Thường Nga (thuộc huyện Can Lộc), Bắc Sơn, Thạch Xuân, Thạch Điền, Nam Hương, Thạch Ngọc, Thạch Hương, Ngọc Sơn (thuộc huyện Thạch Hà), Cẩm Lĩnh, Cẩm Thịnh, Cẩm Quan, Cẩm Mỹ, Cẩm Sơn, Cẩm Minh, Cẩm Lạc (thuộc huyện Cẩm Xuyên), thị xã Hồng Lĩnh (trừ xã Thuận Lộc thuộc KV2); Các trạm đèn: Cửa Sót, Cửa Nhượng. KV2-NT: Gồm các huyện: Đức Thọ, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên (trừ các xã, thị trấn thuộc KV1) . KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Hà Tĩnh, xã Thuận Lộc của thị xã Hồng Lĩnh. 31. TỈNH QUẢNG BÌNH KV1: Gồm các huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá và các xã Quảng Hợp, Quảng Thạch, Quảng Đông, Quảng Văn, Quảng Hải, Quảng Liên, Phù Hoá, Cảnh Hoá, Quảng Châu, Quảng Tiến, Quảng Kim, Quảng Sơn, Quảng Minh, Quảng Hưng, Quảng Phú, Quảng Lộc (thuộc huyện Quảng Trạch); Tân Trạch, Thượng Trạch, Xuân Trạch, Lâm Trạch, Liên Trạch, Phúc Trạch, Hưng Trạch, Phú Định, Sơn Trạch, Sơn Lộc, Mỹ Trạch, thị trấn nông trường Việt Trung, Phú Trạch (thuộc huyện Bố Trạch); Ngân Thuỷ, Kim Thuỷ, Lâm Thuỷ, Thái Thuỷ, Văn Thuỷ, Trường Thuỷ, Ngư Thuỷ Nam (Ngư Thuỷ), Ngư Thuỷ Bắc (Ngư Hoà), Ngư Thuỷ Trung (Hải Thuỷ), Sen Thuỷ, thị trấn nông trường Lệ Ninh, Hồng Thủy, Hoa Thủy, Hưng Thủy (thuộc huyện Lệ Thuỷ); Trường Xuân, Trường Sơn, Hải Ninh (thuộc huyện Quảng Ninh). KV2-NT: Gồm các huyện: Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ (trừ các xã thuộc KV1). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Đồng Hới. 32. TỈNH QUẢNG TRỊ KV1: Gồm các huyện: Cồn Cỏ, Hướng Hoá, Đăk Rông, các xã: Vĩnh Ô; Vĩnh Khê, Vĩnh Hà, Vĩnh Trường, thị trấn Bến Quan (thuộc huyện Vĩnh Linh), Vĩnh Trường, Hải Thái, Linh Thượng (thuộc huyện Gio Linh), Cam Tuyền, Cam Chính, Cam Thành, Cam Nghĩa (thuộc huyện Cam Lộ). KV2-NT: Gồm các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng (trừ các xã thuộc KV1). KV2: Gồm các xã, phường của Thành phố Đông Hà và thị xã Quảng Trị. 33. TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ KV1: Gồm huyện A Lưới và các xã: Xuân Lộc, Lộc Bình, Lộc Hòa, thị trấn Lăng Cô, Vinh Hải, Lộc Vĩnh, Vinh Mỹ, Vinh Hiền, Vinh Giang (thuộc huyện Phú Lộc), Dương Hòa, Phú Sơn (thuộc huyện Hương Thủy), huyện Nam Đông và các xã: Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong Chương, Điền Hương, Điền Hải (thuộc huyện Phong Điền), Bình Điền, Hương Thọ, Hương Bình, Hồng Tiến, Bình Thành, Hương Phong, Hải Dương (thuộc huyện Hương Trà), Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Công, Quảng Ngạn (thuộc huyện Quảng Điền), Phú Đa, Vinh Thái, Vinh Phú, Vinh Hà, Phú Xuân, Phú Thanh, Phú Diên, Vinh Xuân (thuộc huyện Phú Vang). Từ năm 2008, có các xã: Phong Hải, Phong Bình, Điền Hoà, Điền Môn, Điền Lộc (thuộc huyện Phong Điền), Quảng An, Quảng Phước (thuộc huyện Quảng Điền), Phú An, Phú Mỹ, Vinh An, Vinh Thanh, Phú Hải, Phú Thuận (thuộc huyện Phú Vang), Vinh Hưng, Lộc Trì, Lộc Điền, Lộc An (thuộc huyện Phú Lộc). KV2-NT: Gồm các huyện Quảng Điền, Phú Vang, Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Lộc (trừ các xã thuộc khu vực 1). KV2: Gồm các xã, phường thuộc thành phố Huế. 34. TỈNH QUẢNG NAM KV1: Gồm các huyện: Hiệp Đức, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Tiên Phước, Nông Sơn, xã Tân Hiệp (thuộc thành phố Hội An), các xã: Tam Lãnh (thuộc huyện Phú Ninh), Đại Sơn, Đại Tân, Đại Hồng, Đại Lãnh, Đại Thạnh, Đại Chánh, Đại Đồng, Đại Quang, Đại Hưng (thuộc huyện Đại Lộc), Quế Phong (thuộc huyện Quế Sơn), Tam Trà, Tam Sơn, Tam Mỹ Tây, Tam Mỹ Đông, Tam Thạnh (thuộc huyện Núi Thành), Duy Phú, Duy Sơn (thuộc huyện Duy Xuyên), Bình Phú, Bình Lãnh (thuộc huyện Thăng Bình). KV2-NT: Gồm các huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Đại Lộc, Quế Sơn, Núi Thành, Phú Ninh (trừ các xã thuộc KV1 đã ghi của các huyện trên). KV2: Gồm các xã, phường thuộc thành phố: Tam Kỳ, Hội An (trừ xã Tân Hiệp). 35. TỈNH QUẢNG NGÃI KV1: Gồm các huyện: Sơn Tây, Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ, Lý Sơn, Trà Bồng, Tây Trà và các xã: Bình An, Bình Khương (thuộc huyện Bình Sơn), Tịnh Hiệp, Tịnh Đông, Tịnh Giang (thuộc huyện Sơn Tịnh), Nghĩa Lâm, Nghĩa Thọ, Nghĩa Sơn (thuộc huyện Tư Nghĩa). Hành Dũng, Hành Thiện, Hành Tín Tây, Hành Tín Đông, Hành Nhân (thuộc huyện Nghĩa Hành), Đức Phú (thuộc huyện Mộ Đức), Phổ Phong, Phổ Nhơn (thuộc huyện Đức Phổ). KV2-NT: Gồm các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ (trừ các xã thuộc KV1 của các huyện đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Quảng Ngãi. 36. TỈNH KON TUM: Toàn tỉnh thuộc KV1. 37. TỈNH BÌNH ĐỊNH KV1: Gồm các huyện: An lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh và các xã: Vĩnh An, Tây Giang, Bình Tân, Tây Phú, Tây Thuận, Tây Xuân (thuộc huyện Tây Sơn), Đắc Mang, Ân Sơn, Bok Tới, Ân Nghĩa, Ân Hữu, Ân Tường Đông, Ân Tường Tây, Ân Hảo (thuộc huyện Hoài Ân), Hoài Sơn, Hoài Hải (thuộc huyện Hoài Nhơn), Nhơn Hải, Nhơn Lý, Nhơn Hội, Nhơn Châu, phường Bùi Thị Xuân (thuộc thành phố Quy Nhơn), Cát Sơn, Cát Hải, Cát Tài, Cát Hưng, Cát Thành, Cát Khánh, Cát Minh, Cát Tiến, Cát Chánh, Cát Lâm (thuộc huyện Phù Cát), Mỹ Châu, Mỹ Đức, Mỹ Thọ. Mỹ Thắng, Mỹ An, Mỹ Thành, Mỹ Cát, Mỹ Lợi (thuộc huyện Phù Mỹ), Phước Mỹ, Phước Thành, Phước Thắng, Phước Sơn, Phước Hoà, Phước Thuận (thuộc huyện Tuy Phước). KV2-NT: Gồm các huyện: Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tây Sơn, An Nhơn, Tuy Phước (trừ các xã thuộc KV1 đã ghi ở trên). KV2: Gồm: thành phố Quy Nhơn (trừ các xã, phường thuộc KV1 đã ghi ở trên). 38. TỈNH GIA LAI: Toàn tỉnh thuộc KV1. 39. TỈNH PHÚ YÊN KV1: Gồm các huyện: Sơn Hoà, Sông Hinh, Đồng Xuân, các xã: Sơn Thành Đông, Sơn Thành Tây (thuộc huyện Tây Hoà), các xã: Xuân lâm, Xuân Thọ 2 (thuộc TX. Sông Cầu) các xã: An Hòa, An Ninh Đông (thuộc huyện Tuy An), các xã: Hòa Hiệp Nam, Hòa Tâm (thuộc huyện Đông Hoà) KV2-NT: Gồm TX Sông Cầu, các huyện: Tuy An, Đông Hoà, Tây Hoà, Phú Hoà (trừ các xã: Sơn Thành Đông, Sơn Thành Tây, Xuân lâm, Xuân Thọ 2, An Hòa, An Ninh Đông, Hòa Hiệp Nam, Hòa Tâm thuộc khu vực 1 của các huyện đã nêu trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Tuy Hoà. 40. TỈNH ĐĂK LĂK: Toàn tỉnh thuộc KV1. 41. TỈNH KHÁNH HOÀ KV1: Gồm huyện đảo Trường Sa và các xã: Ba Cụm Nam, Thành Sơn, Sơn Bình, Sơn Lâm, Sơn Hiệp (thuộc huyện Khánh Sơn), Sơn Thái, Giang Ly, Liên Sang, Khánh Thành, Khánh Phú, Cầu Bà, Khánh Thượng, Khánh Hiệp, (thuộc huyện Khánh Vĩnh), thôn Giải Phóng xã Cam Phước Đông, xã Cam Thịnh Tây (thuộc thị xã Cam Ranh), xã Sơn Tân, thôn Suối Lau (xã Suối Cát), thôn Lỗ gia (xã Suối Tiên) (thuộc huyện Cam Lâm); xã Vạn Thạnh, Xuân Sơn (thuộc huyện Vạn Ninh), thị trấn Tô Hạp và các xã Ba Cụm Bắc, Sơn Trung (thuộc huyện Khánh Sơn), thị trấn Khánh Vĩnh, các xã: Khánh Đông, Khánh Trung, Khánh Nam, Sông Cầu, Khánh Bình (thuộc huyện Khánh Vĩnh), xã Diên Tân (thuộc huyện Diên Khánh), các xã: Ninh Tây, Ninh Tân, Ninh Thượng, Ninh Vân (thuộc huyện Ninh Hoà). KV2-NT: Các huyện: Cam Lâm, Diên Khánh, Ninh Hoà, Vạn Ninh (trừ các xã thuộc KV1 đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh 42. TỈNH LÂM ĐỒNG: Toàn tỉnh thuộc KV1. 43. TỈNH BÌNH PHƯỚC: Toàn tỉnh thuộc KV1. 44. TỈNH BÌNH DƯƠNG KV1: Gồm các huyện: Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân Uyên KV2-NT: Gồm các thị trấn: Lái Thiêu, An Thạnh và các xã: An Phú, Bình Chuẩn, Thuận Giao, Bình Hoà, An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Định và Vĩnh Phú (thuộc huyện Thuận An), thị trấn Dĩ An và các xã: Bình An, Tân Bình, Đông Hoà, Tân Đông Hiệp, An Bình và Bình Thắng (thuộc huyện Dĩ An). KV2: Gồm các xã, phường: Phú Cường, Chánh Nghĩa, Hiệp Thành, Phú Hoà, Phú Lợi, Phú Thọ và các xã: Định Hoà, Phú Mỹ, Tân An, Tương Bình Hiệp, Hiệp An, Chánh Mỹ(của thị xã Thủ Dầu Một). 45. TỈNH NINH THUẬN KV1: Gồm các xã: Phước Minh, Nhị Hà, Phước Hà, Phước Dinh; Phước Nam, Phước Ninh (thuộc huyện Thuận Nam), Phước Thái, Phước Vinh, An Hải (thuộc huyện Ninh Phước), Vĩnh Hải, Phương Hải (thuộc huyện Ninh Hải), Phước Hoà, Phước Bình, Phước Thành, Phước Đại, Phước Thắng, Phước Trung, Phước Tân, Phước Chính, Phước Tiến (thuộc huyện Bác ái), Lâm Sơn, Ma Nới, Hoà Sơn, Mỹ Sơn, Tân Sơn, Lương Sơn, Quảng Sơn (thuộc huyện Ninh Sơn); Phước Chiến, Phước Kháng, Công Hải, Lợi Hải, Bắc Sơn (thuộc huyện Thuận Bắc). KV2-NT: Gồm các huyện Ninh Hải (trừ các xã thuộc KV1 ghi ở trên), Ninh Phước (trừ các xã thuộc KV1 ghi ở trên), xã Nhơn Sơn (thuộc huyện Ninh Sơn), và xã Bắc Phong (thuộc huyện Thuận Bắc); Thuận Nam (trừ các xã thuộc KV1 ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Phan Rang-Tháp Chàm. 46. TỈNH TÂY NINH: Toàn tỉnh thuộc KV1. 47. TỈNH BÌNH THUẬN Toàn tỉnh thuộc KV1 trừ các phường thuộc thành phố Phan Thiết thuộc KV2. KV2: Gồm các phường: Tiến Thành, Tiến Lợi, Đức Long, Lạc Đạo, Đức Thắng, Đức Nghĩa, Phú Trinh, Bình Hưng, Hưng Long, Phú Thủy, Thanh Hải, Phú Tài, Xuân An, Phong Nẫm, Phú Hài, Thiện Nghiệp, Hàm Tiến, Mũi Né của thành phố Phan Thiết. 48. TỈNH ĐỒNG NAI KV1: Gồm các huyện: Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc (trừ các xã thuộc KV2-NT) và các xã: Nhân Nghĩa, Sông Nhạn, Xuân Mỹ, Long Giao (thuộc huyện Cẩm Mỹ); Bàu Hàm I, Giang Điền, Quảng Tiến, Bình Minh, Sông Thao, Đồi 61, Sông Trầu, An Viễn (thuộc huyện Trảng Bom); các xã: Lộ 25, Xuân Thiện, Xuân Thạnh (huyện Thống Nhất); Tân Hiệp, Suối Trầu, Cẩm Đường, Bàu Cạn (thuộc huyện Long Thành); Phước Khánh (thuộc huyện Nhơn Trạch); Xuân Lập, Suối Tre, Xuân Tân, Bàu Sen, Hàng Gòn (thuộc thị xã Long Khánh). KV2-NT: Gồm các huyện: Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch, (trừ các xã, thị trấn thuộc KV1 của các huyện đã ghi ở trên); các xã: Xuân Hiệp, Xuân Phú, Xuân Định (thuộc huyện Xuân Lộc). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Biên Hoà và thị xã Long Khánh (trừ các xã thuộc khu vực 1 của thị xã Long Khánh đã ghi ở trên). 49. TỈNH LONG AN KV1: Gồm các huyện: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hoá, Tân Thạnh, Thạnh Hoá, Đức Huệ; các xã: Mỹ An, Mỹ Thạnh, Mỹ Lạc, Long Thuận, Long Thạnh, Tân Thành (thuộc huyện Thủ Thừa); An Ninh Tây, Tân Phú, Hoà Khánh Tây, Hựu Thạnh (thuộc huyện Đức Hoà; Thạnh Lợi, Thạnh Hoà, Tân Hoà, Bình Đức, Lương Bình, Lương Hoà (thuộc huyện Bến Lức); Thanh Phú Long, An Lục Long, Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh Đông (thuộc huyện Châu Thành); Bình Trinh Đông, Tân Phước Tây, Nhựt Ninh (thuộc huyện Tân Trụ); Phước Tuy, Tân Chánh, Long Hựu Tây, Long Hựu Đông (thuộc huyện Cần Đước); Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Tây, Long Phụng, Đông Thạnh, Phước Vĩnh Đông, Tân Tập (thuộc huyện Cần Giuộc). KV2-NT: Gồm các huyện: Thủ Thừa, Đức Hoà, Bến Lức, Châu Thành, Tân Trụ, Cần Đước, Cần Giuộc (trừ các xã thuộc KV1 của các huyện đã ghi ở trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Tân An. 50. TỈNH ĐỒNG THÁP KV1: Gồm các huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành. KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, TX. Hồng Ngự 51. TỈNH AN GIANG KV1: Gồm các huyện: Tịnh Biên, Tri Tôn, Tân Châu, An Phú, Thoại Sơn; các xã: Phú Thành, Phú Xuân, Phú Long (thuộc huyện Phú Tân); Tân Phú, Vĩnh Nhuận, Vĩnh Bình, Vĩnh An (thuộc huyện Châu Thành); Ô Long Vĩ, Đào Hữu Cảnh, Bình Chánh, Bình Phú (thuộc huyện Châu Phú), Phường A và các xã: Vĩnh Ngương, Vĩnh Tế (thuộc thị xã Châu Đốc). KV2-NT: Gồm huyện Chợ Mới, các huyện: Phú Tân, Châu Thành, Châu Phú (trừ các xã thuộc KV1 của các huyện trên). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Long Xuyên và thị xã Châu Đốc. 52. TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KV1: gồm các huyện: Côn Đảo, Xuyên Mộc và các xã: Long Sơn (thuộc thành phố Vũng Tàu), Láng Lớn, Xuân Sơn, Sơn Bình, Đá Bạc, Suối Rao, Cù Bị, Bàu Chinh (thuộc huyện Châu Đức), Châu Pha, Hắc Dịch, Sông Xoài, Tóc Tiên (thuộc huyện Tân Thành). KV2-NT: Gồm các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, Châu Đức (trừ các xã thuộc KV1 đã ghi ở trên) và thị trấn Phú Mỹ (thuộc huyện Tân Thành). KV2: Gồm các xã, phường của thị xã Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu (trừ xã Long Sơn). 53. TỈNH TIỀN GIANG KV1: Gồm các huyện Tân Phước, Tân Phú Đông và các xã: Tân Hưng, Mỹ Lợi B, Mỹ Trung, Mỹ Tân, Hậu Mỹ Bắc A, Hậu Mỹ Bắc B, Hậu Mỹ Trinh, Thiện Trung (thuộc huyện Cái Bè), Mỹ Phước Tây, Phú Cường, Thạnh Lộc, Mỹ Thành Bắc, Mỹ Hạnh Đông (thuộc huyện Cai Lậy), Quơn Long, Tân Thuận Bình (thuộc huyện Chợ Gạo), Bình Phú, Đồng Sơn (thuộc huyện Gò Công Tây), Tân Điền, Gia Thuận, Tân Thành, Vàm Láng, Tân Phước, Kiểng Phước (thuộc huyện Gò Công Đông), Bình Xuân, Bình Đông (thuộc thị xã Gò Công). KV2-NT: Gồm huyện: Châu Thành và các xã còn lại không thuộc KV1 của các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông. KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Mỹ Tho và các xã, phường không thuộc KV1 của thị xã Gò Công. 54. TỈNH KIÊN GIANG: Toàn tỉnh thuộc KV1. 55. THÀNH PHỐ CẦN THƠ KV1: Gồm các xã: Thạnh Lộc, Thạnh Thắng, Thạnh Lợi (thuộc huyện Vĩnh Thạnh), Thới Đông, Thới Xuân, Đông Hiệp, Đông Thắng, Thạnh Phú, Trung Hưng (thuộc huyện Cờ Đỏ), Trường Thành, Trường Xuân, Trường Xuân A, Trường Xuân B, Trường Thắng, Đông Thuận, Đông Bình, (thuộc huyện Thới Lai) Trường Long (thuộc huyện Phong Điền). KV2-NT: Gồm các xã: Vĩnh Bình,Thạnh Quới, thị trấn Vĩnh Thạnh, Thạnh An, Thạnh Tiến, Thạnh Mỹ, Vĩnh Trinh (thuộc huyện Vĩnh Thạnh) Thới Hưng, Trung An, Trung Thạnh (thuộc huyện Cờ Đỏ), Thới Thạnh, Tân Thạnh, Định Môn, Xuân Thắng, Thới Tân. (thuộc huyện Thới Lai) Thới Thuận, Thuận An, Trung Kiên, Tân Lộc, Trung Nhứt, Thạnh Hòa, Thuận Hưng, Tân Hưng (thuộc quận Thốt Nốt), Tân Thới, Nhơn Nghĩa, Nhơn ái, thị trấn Phong Điền, Giai Xuân, Mỹ Khánh (thuộc huyện Phong Điền) KV2: Gồm Thị trấn Thạnh An (thuộc huyện Vĩnh Thạnh), Thị trấn Cờ Đỏ (thuộc huyện Cờ Đỏ), Thị trấn Thới Lai (thuộc huyện Thới Lai), Phường Trường Lạc, Thới Long, Long Hưng, Thới An (thuộc quận Ô Môn), Phường Thốt Nốt (thuộc quận Thốt Nốt), Phường Thới An Đông, Long Tuyền, Long Hòa (thuộc quận Bình Thủy), Phường Ba Láng, Thường Thạnh, Phú Thứ, Tân Phú, Hưng Phú, Hưng Thạnh(thuộc quận Cái Răng). KV3: gồm các phường: Cái Khế, An Hoà, Thới Bình, An Nghiệp, An Cư, An Hội, Tân An, An Lạc, An Phú, Xuân Khánh, Hưng Lợi, An Bình, An Khánh (thuộc quận Ninh Kiều), Phường Bình Thủy, An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Trà Nóc, Trà An (thuộc quận Bình Thuỷ), Phường Lê Bình (thuộc quận Cái Răng) Phường Phước Thới, Châu Văn Liêm, Thới Hòa (thuộc quận Ô Môn) 56. TỈNH BẾN TRE KV 1: Gồm các huyện: Bình Đại, Thạnh Phú, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam (trừ thị trấn Mỏ Cày thuộc KV2-NT), Giồng Trôm (trừ thị trấn Giồng Trôm thuộc KV2-NT), Châu Thành (trừ thị trấn Châu Thành thuộc KV2-NT), Ba Tri (trừ thị trấn Ba Tri thuộc KV2-NT), Chợ Lách (trừ thị trấn Chợ Lách thuộc KV2-NT). KV2-NT: Gồm các thị trấn: Mỏ Cày, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Chợ Lách. KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Bến Tre. 57. TỈNH VĨNH LONG KV1: Gồm các huyện: Mang Thít, Trà Ôn (trừ thị trấn Trà Ôn thuộc KV2-NT), Vũng Liêm (trừ thị trấn Vũng Liêm thuộc KV2-NT), Bình Minh (trừ các xã và thị trấn thuộc KV2-NT), huyện Bình Tân (trừ các xã thuộc KV2-NT), Tam Bình (trừ các xã và thị trấn thuộc KV2-NT); các xã Phú Đức, Hoà Phú, Thạnh Quới, Phú Quới (thuộc huyện Long Hồ). KV2- NT: Gồm huyện Long Hồ (trừ các xã thuộc KV1), các xã: Thành Trung, Thành Lợi, Thành Đông, Tân Thành, Tân Quới, Tân Bình (thuộc huyện Bình Tân); xã Thuận An, thị trấn Cái Vồn (thuộc huyện Bình Minh); các xã: Tường Lộc, Mỹ Thạnh Trung, Song Phú, Thị trấn Tam Bình (thuộc huyện Tam Bình); thị trấn Trà Ôn (thuộc huyện Trà Ôn), thị trấn Vũng Liêm (thuộc huyện Vũng Liêm). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Vĩnh Long. 58. TỈNH TRÀ VINH KV1: Gồm các huyện: Cầu Kè, Tiểu Cần, Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang, Càng Long, Duyên Hải và xã Long Đức (thuộc thị xã Trà Vinh). KV2: Gồm các xã, phường của thị xã Trà Vinh. 59. TỈNH SÓC TRĂNG KV1: Gồm các huyện: Kế Sách, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Long Phú, Vĩnh Châu, Cù Lao Dung, Ngã Năm, Châu Thành và phường 5, phường 10 (thuộc thành phố Sóc Trăng). KV2: Gồm các xã, phường của thành phố Sóc Trăng (trừ phường 5 và phường 10). 60. TỈNH BẠC LIÊU: Toàn tỉnh thuộc KV1. 61. TỈNH CÀ MAU: Toàn tỉnh thuộc KV1. 62. TỈNH ĐIỆN BIÊN: Toàn tỉnh thuộc KV1. 63. TỈNH ĐĂK NÔNG: Toàn tỉnh thuộc KV1. 64. TỈNH HẬU GIANG KV1: Gồm thị xã Vị Thanh (trừ phường 1 và phường 3), thị xã Ngã Bảy (trừ phường Ngã Bảy và phường Lái Hiếu), các huyện: Vị Thủy, Long Mỹ, Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A. KV2-NT: Gồm phường 1 và phường 3 của thị xã Vị Thanh; phường Ngã Bảy PHẦN II: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ 1. Lập ma trận phân tích. Danh từ Tác nhân ngoài và hồ sơ dữ liệu Phiếu đăng ký Giấy báo dự thi Danh mục tỉnh-thành phố Danh mục dân tộc Danh mục khu vực Danh mục đơn vị đăng ký dự thi Thí sinh Đơn vị đăng ký dự thi Phòng đào tạo Hồ sơ dữ liệu 1 Hồ sơ dữ liệu 2 Hồ sơ dữ liệu 3 Hồ sơ dữ liệu 4 Hồ sơ dữ liệu 5 Hồ sơ dữ liệu 6 Tác nhân ngoài Tác nhân ngoài Tác nhân ngoài 2. Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống 3. Sơ đồ phân rã chức năng gộp. a. Lập bảng phân tích chức năng. Các chức năng Gộp nhóm chức năng Gộp nhóm chức năng mức đỉnh Quản lý dân tộc 1. Quản lý danh mục Quản lý hồ sơ ĐKDTĐH Quản lý tỉnh thành Quản lý tôn giáo Quản lý khu vực ưu tiên Quản lý ngành Quản lý ĐKDT Quản lý đối tượng ưu tiên Quản lý hồ sơ đăng ký 2. Quản lý hồ sơ Lập giấy báo dự thi Quản lý hồ sơ dự thi Quản lý hồ sơ nhập học Số lượng thí sinh ký theo ĐVĐK 3. Thống kê báo cáo TK tỷ lệ TS đến dự thi so với đăng ký TK tỷ lệ TS được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ TS từng loại dân tộc được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ TS từng loại tôn giáo được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ thí sinh từng KVUT được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ thí sinh từng ĐTƯT được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ nhập học so với tổng số thí sinh trúng tuyển b. Sơ đồ phân cấp chức năng gộp 4. Các chứng từ hồ sơ được sử dụng. a. Phiếu đăng ký dự thi đại học và cao đẳng. b. Giấy báo dự thi. 5. Ma trận thực thể - chức năng Các thực thể a. Phiếu đăng ký b. Giấy báo dự thi c. Danh mục tỉnh-thành phố d.Danh mục dân tộc e.Danh mục khu vực f. Danh mục đơn vị đăng ký dự thi Các chức năng nghiệp vụ A B C D E F 1. Quản lý danh mục R R 2. Quản lý hồ sơ R R U 3. Thống kê báo cáo 6. Sơ đồ phân rã chức năng chi tiết. a. Sơ đồ mô tả các chức năng chi tiết. Sơ đồ phân rã chức năng ở đây chỉ gồm ba mức. Mức thứ ba là mức chi tiết gồm các chức năng lá. b. Mô tả nội b.1. Chức năng quản lý danh mục : -Mục tiêu: Chức năng này tương ứng với nghiệp vụ thêm, sửa, xóa các thông tin :dân tộc, tôn giáo, khu vực ưu tiên, đối tượng ưu tiên, ngành, đơn vị đăng ký dự thi của thí sinh thông qua hồ sơ thí sinh. -Đầu vào: Người sử dụng chức năng này căn cứ vào hồ sơ thí sinh ghi trên phiếu dự thi (Phiếu đăng ký dự thi đại học và cao đẳng) -Đầu ra: Lưu các thông tin trên giao diện mà người sử dụng đã nhập vào một nguồn dữ liệu biểu diễn danh mục b.2. Chức năng cập nhật hồ sơ: - Mục tiêu: Chức năng này tương ứng với nghiệp vụ theo dõi hồ sơ nộp vào trường gồm các nghiệp vụ: +Chấp nhận hồ sơ +Loại hồ sơ +Yêu cầu sửa chữa hồ sơ Để tránh các lỗi sai của người nhập liệu ,nó sẽ làm việc với hồ sơ cả 3 thao tác : nhập, sửa, xóa. -Đầu vào: Người sử dụng chức năng này căn cứ vào các thông tin mà thí sinh ghi trên phiếu dự thi (phiếu số 1) cập nhật thông tin trên giao diện của chức năng -Đầu ra: Lưu các thông tin trên giao diện mà người sử đã nhập vào 1 nguồn dữ liệu biểu diễn hồ sơ dự thi b.3. Chức năng xếp phòng: -Mục tiêu: Chức năng này tương ứng với nghiệp vụ từ hồ sơ của thí sinh người sử dụng cập nhật tên thí sinh và sắp xếp theo thứ tự để đưa vào phòng thi` -Đầu vào: Từ hồ sơ thí sinh người sử dụng cập nhật tên và ngày sinh của thí sắp xếp đưa vào danh sách phòng thi -Đầu ra: Danh sách các phòng thi được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu biểu diễn phòng thi b.4. Chức năng đánh số báo danh: -Mục tiêu: Chức năng này tương ứng với các thao tác: thêm, sửa , xóa số báo danh của thí sinh thông qua việc thu nhận hồ sơ. -Đầu vào: Từ hồ sơ thí sinh người sử dụng cập nhật tên và ngày sinh của thí sắp xếp và đánh số báo danh đưa vào danh sách số báo danh của thí sinh. -Đầu ra: Danh sách số báo danh của các thí sinh dự thi và đưa vào cơ sở dữ liệu đánh số báo danh. b.5. Chức năng lập giấy báo dự thi: -Mục tiêu: Chức năng này tương ứng với các thao tác :thêm,sửa ,xóa việc lập một giấy báo dự thi qua việc thu nhận hồ sơ. -Đầu vào : Các thông tin từ HS thí sinh và các kho dữ liệu xếp phòng, đánh số báo danh -Đầu ra: In ra biểu mẫu giấy báo dự thi, lưu trong cơ sở dữ liệu và gửi về cho thí sinh b.6. Chức năng thống kê báo cáo tổng số thí sinh: -Mục tiêu: Quản lý tổng số thí sinh dự thi của trường theo từng ngành, theo đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên, tôn giáo -Đầu vào: Hồ sơ thí sinh mà người sử dụng lưu trong cơ sở dữ liệu. -Đầu ra: Chức năng này đưa ra thống kể tỷ lệ học sinh PHẦN III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 được xây dựng bằng cách: Làm mịn sơ đồ ngữ cảnh khi thay tiến trình duy nhất bằng các tiến trình con ( tương ứng với các chức năng mức 1 của sơ đồ phân rã chức năng) Thêm các kho dữ liệu lấy ra từ danh sách hồ sơ tài liệu sử dụng. Thêm các luồng dữ liệu giữa tiến trình và kho ( tham khảo ma trận thực thể - chức năng ), luồng dữ liệu giữa các tiến trình mới được thay thế. 2. Phát triển sơ đồ luồng dữ liệu các mức 1,2….. a. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 1.0 Quản lý danh mục. Hồ sơ thí sinh Cập nhật Dân tộc Cập nhật Đơn vị ĐKDT Cập nhật Ngành Cập nhật Tỉnh thành Cập nhật Tôn giáo Cập nhật Khu vực Cập nhật Đối tượng ưu tiên Cán Bộ Quản Lý Cán Bộ Quản Lý DL dân tộc DL Tỉnh Thành Nhập/sửa Nhập/sửa Nhập/sửa Nhập/sửa DL Tôn Giáo DL KV DL Ngành DL Khoa DL ĐTƯT Nhập/sửa Nhập/sửa Nhập/sửa b. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 2.0 Quản lý hồ sơ. Hồ sơ thí sinh Cập nhật Hồ sơ Lập giấy báo dự thi Xếp phòng Đánh số báo danh Cán Bộ Quản Lý Cán Bộ Quản Lý DL Hồ sơ Nhập/sửa Nhập/sửa Nhập/sửa Nhập/sửa DL Hồ sơ DL Hồ sơ DL Hồ sơ c. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 3.0 Báo cáo thống kê. Thống kê báo cáo Hồ sơ Thí sinh DS thí sinh theo ĐTUT DS thí sinh theo địa điểm dự Cán Bộ Quản Lý Tổng số thí sinh Xếp Phòng DL Hồ sơ DL Hồ sơ DL Hồ sơ DL Hồ sơ DL Xếp phòng DL Xếp phòng Thống kê báo cáo Thống kê báo cáo DS tổng số phòng thi DS thí sinh theo KVƯT DS thí sinh theo ngành dự thi Thống kê báo cáo Thống kê báo cáo Thống kê báo cáo Cán Bộ Quản Lý 3. Xây dựng mô hình khái niệm dữ liệu. Bước 1: Chính xác hóa dữ liệu Dữ liệu gốc Dữ liệu chính xác hóa Chú giải GIẤY ĐĂNG KÝ DỰ THI Số phiếu Tên trường Ký hiệu trường Khối thi Mã ngành Tên thí sinh Giới tính Năm sinh Nơi sinh Dân tộc Hộ khẩu thường trú Nơi học THPT KVUT Mã đơn vị ĐKDT Giấy chứng minh GIẤY ĐĂNG KÝ DỰ THI Số phiếu Mã trường Tên trường Ký hiệu trường Khối thi Mã ngành Tên ngành Mã thí sinh Tên thí sinh Quê quán Giới tính Năm sinh Dân tộc HKTT Nơi học THPT KVUT Mã đơn vị ĐKDT Giấy chứng minh GIẤY BÁO DỰ THI Tên thí sinh SBD Phòng Thi Ngày sinh HKTT Hội đồng tuyển sinh GIẤY BÁO DỰ THI Mã thí sinh Tên thí sinh Ngày sinh HKTT SBD Mã hội đồng tuyển sinh DÂN TỘC Mã dân tộc Tên dân tộc Ghi chú DÂN TỘC Mã dân tộc Tên dân tộc KHU VỰC ƯU TIÊN Mã khu vực ưu tiên Tên khu vực ưu tiên Ghi chú KHU VỰC ƯU TIÊN Mã KVƯT Tên KVƯ T ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN Mã đối tượng ưu tiên Tên đôi tượng ưu tiên Ghi chú ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN Mã ĐT ưu tiên Tên ĐT ưu tiên HỒ SƠ THÍ SINH Mã thí sinh Mã hộ khẩu thường trú Mã đơn vị đăng ký dự thi Ngày sinh Giới tính Mã quê quán Mã dân tộc Mã tôn giáo Mã khu vực ưu tiên Mã đối tượng ưu tiên Mã ngành dự thi Mã phòng Số CMND HỒ SƠ THÍ SINH Mã thí sinh Mã HKTT Mã ĐKDT Mã dân tộc Mã tôn giáo Mã KV ưu tiên Mã ĐT ưu tiên Mã ngành DT Mã phòng Số CMND ĐỊA ĐIỂM THI Mã địa điểm thi Tên địa điểm thi Ghi chú ĐỊA ĐIỂM THI Mã địa điểm Tên địa điểm PHÒNG THI Mã phòng thi Mã địa điểm Số lượng thí sinh Ghi chú PHÒNG THI Mã phòng Mã địa điểm ĐƠN VỊ ĐĂNG KÝ DỰ THI Mã đơn vị đăng ký dự thi Tên đơn vị Ghi chú ĐƠN VỊ ĐĂNG KÝ DỰ THI Mã đơn vị ĐKDT Tên đơn vik NGÀNH DỰ THI Mã ngành dự thi Tên ngành dự thi Ghi chú NGÀNH DỰ THI Mã ngành DT Tên ngành DT HỘ KHẨU THƯỜNG TRÚ Mã hộ khẩu thường trú Tên hộ khẩu thường trú Ghi chú HỘ KHẨU THƯỜNG TRÚ Mã HKTT Tên HKTT Bước 2: Xác định ma trận phụ thuộc hàm. Loại dữ liệu Phụ thuộc hàm sơ cấp Phụ thuộc hàm đa cấp Mã thí sinh Tên thí sinh Ngày sinh Giới tính Mã hộ khẩu thường trú Tên hộ khẩu thường trú Số CMND Mã quê quán Tên quê quán Ngày cấp Mã dân tộc Tên dân tộc Tôn giáo Mã khu vực ưu tiên Tên khu vực ưu tiên Mã đơn vị ưu tiên Tên đơn vị ưu tiên Mã ngành dự thi Tên ngành dự thi Mã đơn vị Tên đơn vị Mã phòng thi Tên phòng thi Ghi chú Bước 3: Xác định thực thể. E1 - TỈNH # Mã tỉnh Tên tỉnh E2 - Dân tộc # Mã dân tộc Tên dân tộc Ghi chú E3 - Khu vực ưu tiên # Mã khu vực ưu tiên Tên khu vực ưu tiên Ghi chú E4 - Đối tượng ưu tiên # Mã đối tượng ưu tiên Tên đối tượng ưu tiên Ghi chú E5 - Ngành dự thi # Mã ngành dự thi Tên ngành dự thi Ghi chú E6 - Đơn vị đăng kí dự thi # Mã đơn vị Tên đơn vị Ghi chú E7- Phòng thi # Mã phòng thi Mã địa điểm Số lượng thí sinh Ghi chú E8 - Địa điểm thi # Mã địa điểm Tên địa điểm Ghi chú E9 - Hồ sơ thí sinh # Mã thí sinh, Ngày sinh Giới tính Mã quê quán Mã dân tộc Mã tôn giáo Mã ưu tiên Mã ngành dự thi Mã phòng Số CMND Hộ khẩu thường trú Bước 4: Xác định mối quan hệ Kí hiệu: Quan hệ 1-1: Quan hệ một-nhiều: Quan hệ nhiều nhiều : Tôn giáo à Hồ sơ thí sinh ta có: 1- N Tôn Giáo Hồ Sơ TS R1 Dân tộc à Hồ sơ thí sinh 1 - N Dân Tộc Hồ Sơ TS R2 Khu vực ưu tiên à Hồ sơ thí sinh 1 - N KVUT Hồ Sơ TS R3 Đối tượng ưu tiên à Hồ sơ thí sinh 1 - N Đối tượng ưu tiên Hồ Sơ TS R4 Ngành dự thi à Hồ sơ thí sinh 1 - N Ngày dự thi Hồ Sơ TS R5 Tỉnh à Hồ sơ thí sinh 1 - 1 Tỉnh Hồ Sơ TS R6 Đơn vị đăng kí dự thi à Hồ sơ thí sinh 1 - N Đơn vị ĐKDT Hồ Sơ TS R7 Địa điểm à phòng thi 1 - N Địa điểm Hồ Sơ TS R8 Phòng thi à Hồ sơ thí sinh 1 - N Phòng thi Hồ Sơ TS R9 Bước 5: Mô hình khái niệm dữ liệu CHƯƠNG IV.THIẾT KẾ HỆ THỐNG I. Thiết kế cơ sở dữ liệu Bước 1: Chuyển mô hình khái niệm dữ liệu về mô hình quan hệ và chuẩn hóa 3NF Từ mô hình khái niệm dữ liệu đã xây dựng ở trên và dựa vào 3 quy tắc chuyển về mô hình quan hệ đạt chuẩn 3: Qui tắc 1: (Quy tắc biến đổi cơ bản) Mỗi thực thể được chuyển thành một quan hệ trong đó các thuộc tính của thực thể được chuyển thành thuộc tính của quan hệ, định danh của thực thể trở thành khóa của quan hệ. Qui tắc 2: Mỗi mối quan hệ 1 – N mà không có thuộc tính riêng rẽ thì không được chuyển thành một quan hệ. Những thực thể tham gia vào mối quan hệ phía N (Phía 1,1 trong mô hình) sẽ đổi mới bằng cách sau khi dùng phép biến đổi cơ bản sẽ nhận thêm khóa của thực thể tham gia vào mối quan hệ ở phía 1 làm khóa liên kết. Còn thực thể tham gia vào mối quan hệ ở phía 1 sẽ biến đổi theo qui tắc 1. Qui tắc 3: Mỗi mối quan hệ N – N hoặc mối quan hệ có thuộc tính riêng rẽ được chuyển thành một quan hệ mới. Quan hệ này có thuộc tính gồm định danh của tất cả các thực thể trong mối quan hệ và các thuộc tính riêng của nó. Khóa của quan hệ được xác định lại sau đó. Các thực thể tham gia vào mối quan hệ điều biến đổi theo qui tắc 1. Áp dụng ba qui tắc trên cuối cùng ta được kết quả như sau: 1. Quê Quán (Mã quê quán,Tên quê quán,Ghi chú) 2. Dân tộc (Mã dân tộc,Tên dân tộc,Ghi chú) 3. Khu vực ưu tiên (Mã khu vực ưu tiên ,Tên khu vực ưu tiên,Ghi chú) 4. Đối tượng ưu tiên (Mã đối tượng ưu tiên,Tên đối tượng ưu tiên,Ghi chú) 5. Ngành dự thi (Mã ngành dự thi,Tên ngành dự thi,Ghi chú) 6. Đơn vị đăng kí dự thi (Mã đơn vị,Tên đơn vị,Ghi chú) 7. Phòng thi (Mã phòng thi,Mã địa điểm,Số lượng thí sinh,Ghi chú) 8. Địa điểm thi (Mã địa điểm,Tên địa điểm,Ghi chú) 9. Thí sinh (Mã thí sinh Ngày sinh,Giới tính,Mã Tôn Giáo,Mã dân tộc,Mã KVưu tiên, Mã đối tượng ưu tiên,Mã ngành, Mã phòng, Số CMND, hộ khẩu thường trú, Mã đơn vị ĐKDT,Có/K dự thi,Có/K trúng tuyển, Có/K nhập học) Bước 2: Vẽ sơ đồ E – R II. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý. Khi tiến hành thiết kế vật lý, từ các quan hệ trên ta được các tệp tương ứng sau đây (có thể thêm một số trường vào để phục vụ chức năng nghiệp vụ khác) 1 Bảng Tôn Giáo (TonGiao): File name Data type File size Diễn giải Allow null MaTonGiao Int 4 Mã tôn giáo Khóa chính Not null TenTonGiao Nvarchar 255 Tên tôn giáo Ghichu Nvarchar 255 Ghi chú 2 Bảng Dân tộc (Dantoc) File name Data type File size Diễn giải Allow null MaDanToc Int 4 Mã dân tộc Khóa chính Not null TenDanToc Nvarchar 255 Tên dân tộc Ghichu Nvarchar 255 Ghi chú 3 Bảng Khu Vực Ưu Tiên (KVUT) File name Data type File size Diễn giải Allow null MaKVUT Int 4 Mã khu vực ưu tiên Khóa chính Not null TenKVUT Nvarchar 255 Tên khu vực ưu tiên GhiChu Nvarchar 255 Ghi chú 4 Bảng Đối Tượng Ưu Tiên (ĐTUT) File name Data type File size Diễn giải Allow null MaDTUT Int 4 Mã đối tượng ưu tiên Khóa chính Not null TenDTUT Nvarchar 255 Tên đối tượng ưu tiên GhiChu Nvarchar 255 Ghi chú 5. Bảng Ngành Dự Thi(NganhDuThi): File name Data type File size Diễn giải Allow null MaNganhDT Int 4 Mã ngành dự thi Khóa chính Not null TenNganhDT Nvarchar 255 Tên ngành dự thi Ghichu Nvarchar 255 Ghi chú 6. Đơn Vị Đăng Kí Dự Thi(DonViDKDT) File name Data type File size Diễn giải Allow null MaDVDKDT Int 4 Mã đơn vị ĐKDT Khóa chính Not null TenDVDKDT Nvarchar 255 Tên đơn vị ĐKDT Ghichu Nvarchar 255 Ghi chú 7. Phòng Thi(Phong Thi): File name Data type File size Diễn giải Allow null MaPhongThi Int 4 Mã Phòng Thi Khóa chính Not null MaDiaDiem Nvachar 50 Mã Địa Điểm SoLuongTS Float 8 Số lượng thí sinh Ghichu Nvarchar 255 Ghi chú 8. Địa Điểm(DiaDiem): File name Data type File size Diễn giải Allow null MaDiaDiem Int 4 Mã địa điểm Khóa chính Not null TenDiaDiem Nvarchar 255 Tên địa điểm Ghichu Nvarchar 255 Ghi chú 9. Hồ Sơ Thí Sinh(HoSoTS): File name Data type File size Diễn giải Allow null MaTS Int 4 Mã thí sinh Khóa chính Not null NgaySinh Datetime 8 Ngày sinh GioiTinh Char 3 Giới tính MaTonGiao Int 4 Mã tôn giáo Khóa ngoại lai liên kết với Tôn Giáo not null MaDanToc Int 4 Mã dân tộc Khóa ngoại lai liên kết với Dân Tộc not null MaKVUT Int 4 Mã KVUT Khóa ngoại lai liên kết với KVUT not null MaĐTUT Int 4 Mã ĐTUT Khóa ngoại lai liên kết với ĐTUT not null MaNganhDT Int 4 Mã ngành DT Khóa ngoại lai liên kết với Ngành dự thi not null HKTT Int 4 HKTT MaPhong Int 4 Mã phòng Khóa ngoại lai liên kết với Phong not null SoCMND Char 10 Số chứng minh Có dự thi Char 4 Có dự thi Không dự thi Char 5 Không dự thi Ctrúng tuyển Char 6 Có trúng tuyển Ktrúng tuyển Char 5 Không trúng tuyển Có nhập học Char 6 Có nhập học Knhập học Char 5 Không nhập học III. Thiết kế giao diện chương trình Xác định các giao diện xử lý dữ liệu Việc xác định các giao diện xử lý dựa trên các sơ đồ luồng hệ thống. Về nguyên tắc mỗi tiến trình mức thấp nhất(chọn máy làm) cho ta xác định một giao diện. Từ các sơ đồ luồng dữ liệu hệ thống ta có các giao diện xử lý sau: Giao diện kiểm tra khách ……………………….. ………………………… ……………………….. ………………………… Tích hợp các giao diện Hệ thống giao diện sau khi tích hợp Giao diện cha Giao diện hệ thống Giao diện danh mục dân tộc 1. Giao diện Quản lý danh mục Giao diện Quản lý hồ sơ ĐKDTĐH Giao diện danh mục tỉnh thành Giao diện danh mục tôn giáo Giao diện danh mục khu vực ưu tiên Giao diện danh mục ngành Giao diện ĐKDT Giao diện đối tượng ưu tiên Giao diện hồ sơ đăng ký 2. Giao diên Quản lý hồ sơ Giao diện giấy báo dự thi Giao diện hồ sơ dự thi Giao diện hồ sơ nhập học Giao diện số lượng thí sinh ký theo ĐVĐK 3. Giao diện thống kê báo cáo Giao diện t/k tỷ lệ TS đến dự thi so với đăng ký Giao diện t/k tỷ lệ TS được tuyển so với lượng dự thi Giao diện t/k tỷ lệ TS từng loại dân tộc được tuyển so với lượng dự thi Giao diện t/k tỷ lệ TS từng loại tôn giáo được tuyển so với lượng dự thi Giao diện t/k tỷ lệ thí sinh từng KVUT được tuyển so với lượng dự thi Giao diện t/k tỷ lệ thí sinh từng ĐTƯT được tuyển so với lượng dự thi Giao diện t/k tỷ lệ nhập học so với tổng số thí sinh trúng tuyển Mô hình kiến trúc hệ thống A.Cấu trúc hệ thống chương trình( nghiệp vụ) Hệ thống thực đơn Thực đơn chính Người dùng Quản lý hồ sơ Danh mục Báo cáo & thống kê Trợ giúp Thoát Các thực đơn con Người dùng Đăng nhập Đổi mật khẩu Đăng xuất Thêm người dùng Quản lý hồ sơ Cập nhật hồ sơ Xếp phòng Đánh số báo danh Lập giấy báo dự thi Quản lý danh mục Dân tộc Tỉnh thành Tông giáo Khu vực ưu tiên Ngành Đơn vị đăng ký dự tuyển Đối tượng ưu tiên Báo cáo & thông kê Thống kê tỷ lệ thí sinh đến dự thi so với lượng đăng ký Thống kê tỷ lệ thí sinh được tuyển so với lượng dự tuyển Thống kê tỷ lệ thí sinh từng loại dân tộc được tuyển so với lượng dự thi Thống kê tỷ lệ thí sinh từng loại tôn giáo được tuyển so với lượng dự thi Thống kê tỷ lệ thí sinh từng khu vực ưu tiên được tuyển so với dự tuyển Thống kê tỷ lệ thí sinh từng Đơn vị ưu tiên được tuyển so với lượng dự tuyển Thống kê tỷ lệ nhập học trên tổng số trúng tuyển Thống kê số lượng thí sinh đăng ký theo đơn vị đăng ký Trợ giúp Thoát Đặc tả giao diện Giao diện chính Quản lý hồ sơ dự thi đại học Người dùng Quản lý hồ sơ Danh mục Báo cáo & thống kê Trợ giúp Thoát Giao diện đơn con 1 Quản lý Người dùng Đăng nhập Đổi mật khẩu Đăng xuất Thêm người dùng Giao diện đơn con 2 Quản lý hồ sơ Cập nhật hồ sơ Xếp phòng Đánh số báo danh Lập giấy báo dự thi Giao diện đơn con 3 Quản lý Danh mục Dân tộc Tỉnh thành Tôn giáo Khu vực ưu tiên Ngành Đơn vị đăng ký dự tuyển Đối tượng ưu tiên Giao diện đơn con 4 Báo cáo & Thống kê TK tỷ lệ TS đến dự thi so với lượng ĐK TK tỷ lệ TS được tuyển so với lượng DT TK tỷ lệ TS từng loại DT được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ TS từng loại TG được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ TS từng KVƯT được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ TS từng ĐTƯT được tuyển so với lượng dự thi TK tỷ lệ nhập học / tổng số trúng tuyển TK số lượng TS đăng ký theo ĐVĐK Thiết kế đầu ra 5.1 5.2 Giới thiệu về ngôn ngữ xây dựng chương trình Ngôn ngữ lập trình C# C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thuần túy (pure object oriented programming). - Kiểm tra an toàn kiểu. - Thu gom rác tự động: giảm bớt gánh nặng cho người lập trình viên trong việc phải viết các đoạn code thực hiện cấp phát và giải phóng bộ nhớ. - Hỗ trợ các chuẩn hóa được ra bởi tổ chức ECMA (European Computer Manufactures Association). - Hỗ trợ các phương thức và các kiểu phổ quát (chung). C# có thể sử dụng để viết các kiểu ứng dụng khác nhau: - Các ứng game. - Các ứng dụng cho doanh nghiệp. - Các ứng dụng cho thiết bị di động: PC Pocket, PDA , cell phone. - Các ứng dụng quản lý đơn giản: ứng dụng quản lý thư viện, quản lý thông tin cá nhân… - Các ứng dụng phân tán phức tạp trải rộng qua nhiều thành phố, đất nước. Các lợi ích của C# - Cross Language Support: hỗ trợ khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các ngôn ngữ. - Hỗ trợ các giao thức Internet chung. - Triển khai đơn giản. - Hỗ trợ tài liệu XML: các chú thích XML có thể được thêm vào các đoạn code và sau đó có thể được chiết xuất để làm tài liệu cho các đoạn code để cho phép các lập trình viên khi sử dụng biết được ý nghĩa của các đoạn code đã viết. SQL Khái niệm về SQL SQL( tructured Query Language – ngôn ngữ hỏi cấu trúc) là công cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chứ năng mà một quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm: Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu ,các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu Điều khiển truy nhập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ sở dữ liệu Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi hệ thống. Vai trò của SQL SQL không phải là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, do đó không thể tồn tại độc lập SQL là một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó xuất hiện trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu với vai trò ngôn ngữ và là công cụ giao tiếp giữa người sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu SQL có những vai trò như sau: SQL là ngôn ngữ hỏi có tính tương tác: Người sử dụng có thể dễ dàng thông qua các trình tiện ích để gửi các yêu cầu dưới dạng các câu lệnh SQL đến cơ sở dữ liệu và nhận kết quả trả về từ cơ sở dữ liệu SQL là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu: Các lập trình viên có thể nhúng các câu lệnh SQL vào trong ngôn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương trình ứng dụng giao tiếp với cơ sở dữ liệu SQL là ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, người quản trị cơ sở dữ liệu có thể quản lý được cở sở dữ liệu, định nghĩa các cấu trúc lưu trữ dữ liệu, điều khiển truy cập cơ sở dữ liệu… SQL là ngôn ngữ cho hệ thống khách /chủ( client/server): Trong hệ thống cơ sở dữ liệu khách/chủ, SQL được sử dụng như là công cụ để giao tiếp giữa các trình ứng dụng phía máy khách với máy chủ cơ sở dữ liệu. SQL là ngôn ngữ truy cập dữ liệu Internet: Cho đến nay, hầu hết các máy chủ web cũng như những máy chủ trên internet sử dụng SQL với vai trò là ngôn ngữ để tương tác với dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu. SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu phân tán: Đối với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán, mỗi một hệ thống sử dụng SQL để giao tiếp với các hệ thống khác trên mạng, gởi và nhận các yêu cầu truy xuất dữ liệu với nhau SQL là ngôn ngữ sử dụng cho các cổng giao tiếp cở sở dữ liệu: Trong một hệ thống mạng máy tính với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác, SQL thường được sử dụng như là một chuẩn ngôn ngữ để giao tiếp giữa các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. KẾT LUẬN Với kiến thức nền tảng đã học ở trường và sự nổ lực của mình, em đã hoàn thành đề tài “Quản lý hồ sơ dự thi Đại học và Cao đẳng”. Mặc dù đã cố gắng và đầu tư rất nhiều nhưng do thời gian có hạn nên đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được nhiều hơn nữa sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bản đồ án này của em được hoàn thiện hơn nữa. Hoàn thành được bản đồ án này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Lê Văn Phùng cùng các thầy cô giáo của khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Dân Lập Phương Đông đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết, bổ ích để em hoàn thành tốt đồ án này. TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------- CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ VÀ CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ. Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông. 2010- TS. LÊ VĂN PHÙNG 2. Bài giảng CƠ SỞ DỮ LIỆU 2004. Nhà xuất bản lao động và xã hội. TS. LÊ VĂN PHÙNG. 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ( nhà xuất bản Đại học quốc gia – Hà nội ) –NGUYỄN VĂN BA 4. Kỹ thuật phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông. 2009- TS. LÊ VĂN PHÙNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích thiết kế hệ thống quản lý hồ sơ dự thi đại học.doc