Đề tài Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục
Các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chỉ tiêu phân tích:
- PP tính lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất ở doanh nghiệp:
+ Trả lương theo sp hoàn thành
+Theo giờ công
+Theo ngày công
+ Theo lương khoán
30 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4690 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục ĐỀ TÀI GVHD: Th.S Nguyễn Thị Khánh Vân Thực hiện : Nhóm NARUTO Lớp : K13Ck2 4.4 Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục 4.4.1 Phân tích khái quát giá thành sản phẩm theo khoản mục 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp 4.4.3. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 4.4.4 Chi phí sản xuất chung 4.4.1 Phân tích khái quát giá thành sản phẩm theo khoản mục Việc phân tích giá thành về giá thành sản phẩm đã chỉ ra những nỗ lực chung của đơn vị nhằm giảm thấp chi phí, hạ giá thành nhưng chưa chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá thành của từng loại sản phẩm. Vì vậy những phân tích sâu hơn về giá thành theo khoản mục của sản phẩm có vị trí quan trọng trong hỗn hợp sản phẩm của doanh nghiệp. - Tài liệu phân tích giá thành theo khoản mục là báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm ở kỳ phân tích và kỳ gốc (thực tế, kỳ trước, kế hoạch) và sản lượng kỳ phân tích. Việc sử dụng sản lượng ở kỳ phân tích nhằm loại trừ tác động của nhân tố sản lượng đến biến động chi phí giữa các kỳ Phương pháp phân tích So sánh biến động tương đối và tuyệt đối để xem xét tốc độ và mức biến động của từng khoản mục giá thành. Qua phân tích này nhà quản lý sẽ có hướng đi sâu phân tích những khoản mục có biến động không tốt đối với giá thành sản phẩm - Phân tích khái quát giá thành sản phẩm còn xem xét cơ cấu các khoản mục giá thành, tỷ trọng từng khoản mục và mức biến động về tỷ trọng tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, trình độ trang bị công nghiệp Ví dụ: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO KHOẢN MỤC CỦA SẢN PHẨM A Cho biết : Số lượng SP A thực tế SX 300 SP BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM A THEO KHOẢN MỤC (ĐVT: 1.000đ) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy: Tổng giá thành sản xuất 300 sp thấp hơn kế hoạch 171.000đ, tương ứng tỷ lệ giảm 7,1%. Lý do của sự giảm này là do chi phí sản xuất chung giảm 126.000đ (tỷ lệ giảm 14%), chi phí vật liệu trực tiếp giảm 60.000đ, trong khi đó chi phí tiền lương công nhân sx trực tiếp tăng 15.000đ, tương ứng tỷ lệ tăng 5%. Nếu khoản mục này không thay đổi thì giá thành sp A sẽ giảm thêm 15.000đ Xét về kết cấu chi phí: Chi phí vật liệu phụ trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sp (50%) và thực tế so với kế hoạch của khoản mục có biến đổi không nhiều. Tỷ trọng chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung có biến đổi đáng kể. Tỷ trọng chi phí nhân công tăng gần 2%, tỷ trọng chi phí sản xuất chung giảm gần 3%. Để có kết luận chính xác tình hình giá thành thì doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu các khoản mục giá thành 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp Khoản mục CP NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm - CP NVL trực tiếp bao gồm: NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... a) Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch Chỉ tiêu phân tích tổng CP NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm Tổng CP NVL trực tiếp sản xuất SP kế hoạch Tổng CP NVL trực tiếp sản xuất SP thực tế Trong đó: CK ,C1: tổng CP NVL trực tiếp để SXSP kế hoạch, thực tế QK, Q1 : khối lượng SPSX của SP kế hoạch, thực tế mKi , m1i: định mức tiêu hao NVL i bình quân để SXSP kế hoạch, thực tế pK ,p1: Đơn giá mua bình quân NVL i kế hoạch, thực tế FK , F1: Tổng giá trị phế liệu thu hồi kế hoạch, thực tế b) Đối tượng phân tích m giảm: Trình độ sử dụng CP NVL để SXSP càng tiết kiệm m tăng: Trình độ sử dụng CP NVL để SXSP càng lãng phí F tốt dẩn đến CP NVL giảm F không tốt dẩn đến CPNVL tăng Nhân tố m Nhân tố p Nhân tố F Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: Nhân tố định mức tiêu hao ( m) Nhân tố đơn giá bình quân của từng loại NVL ( p) Nhân tố giá trị phế liệu thu hồi ( F) Nhân tố NVL thay thế ( T ) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP NVL Ý nghĩa 1. Kết quả phân tích cho thấy trách nhiệm của từng bộ phận chức năng đối với biến động tổng thể về chi phí NVLTT ở DN 2. Chỉ ra những lợi thế hoặc bất lợi về chi phí của doanh nghiệp, qua đó điều chỉnh thích hợp trong chiến lược kinh doanh của DN 3. Trợ giúp xây dựng hệ thống định mức động của DN Ví dụ Có tài liệu về CPVL ở một doanh nghiệp như sau: Số lượng vật liệu SX ( Cái): Kế hoạch: 500; Thực tế: 520 Khối lượng vật liệu tiêu hao: Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CP NVL trực tiếp Tổng CP NVL kế hoạch được điều chỉnh theo khối lượng sản xuất thực tế = (520 x 10 x 80) + (520 x 4 x 30) + (520 x 10 x50) = 738400 Tổng CP NVL thực tế: Đối tượng phân tích: = (520 x 3.46 x 28) + (520 x 9.81 x 51) + (520 x 10 x 50) = 570538.8 Xác định các nhân tố ảnh hưởng: + Nhân tố tiêu hao bình quân NVL + Nhân tố đơn giá NVL bình quân Nhận xét: + Nhân tố nguyên vật liệu thay thế + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP NVL ∆Cv = -13364 + 1502.8 +(- 156000) = - 167861.2 Tổng CP NVL thực tế so với kế hoạch được điều chỉnh theo số lượng sản xuất thực tế giảm 167861.2 (1000đ) Định mức tiêu hao từng NVL thay đổi đã làm cho tổng CP NVL giảm 13364 (1000đ) Do giá NVL thay đổi đã làm cho tổng CP NVL tăng 1502.8 (1000đ) DN dùng vật liệu D thay thế cho vật liệu A với định mức tiêu hao không đổi nhưng đơn giá vật liệu D giảm 30 (1000đ). Đã làm giảm thấp chi phí NVL. Tuy nhiên DN đã sử dụng vật liệu thay thế quá nhiều làm cho chất lượng SP giảm 4.4.3.Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp gồm 2 bộ phận: - Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Các khoản trích theo lương tính vào chi phí của doanh nghiệp. Các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chỉ tiêu phân tích: - PP tính lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất ở doanh nghiệp: + Trả lương theo sp hoàn thành +Theo giờ công +Theo ngày công + Theo lương khoán - Hệ thống định mức lao động tại doanh nghiệp. - Hệ thống thông tin nghiệp vụ kỹ thuật về thời gian. Về nguyên tắc, biến động khoản mục chi phí này chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: - Lượng lao động hao phí - Đơn giá lao động Áp dụng phương pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: 2 nhân tố Kết quả phân tích biến động về chi phí nhân công trực tiếp cũng cho thấy trách nhiệm của các bộ phận có liên quan trong sử dụng nguồn nhân lực lao động Ví dụ : Phân tích chi phí NCTT tại DN Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế 1000 SP Tài liệu về hao phí lao động và giá lương như sau: C=∑Qi .Ti .Pi Trong đó: C:chi phí nhân công trực tiếp Qi : Số lượng spsx thực tế Ti :số giờ công lao động để sx 1sp tại phân xưởng i Pi :đơn giá giờ công tại phân xưởng i. Chỉ tiêu phân tích Ảnh hưởng của các nhân tố: 1.Lượng lđ tiêu hao: ∆TC=∑ Q1 x (T k-T k) x Pk 2. Đơn giá lao động: ∆ pC=∑ Q1 x T i x (P i - Pk) Kỳ kế hoạch: C ki=∑Q ki x T ki x Pki Kỳ thực tế: C 1i=∑Q 1i x T 1i x P1i Đối tượng phân tích ∆C = C1i - Cki Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ∆C = ∆ TC + ∆ pC 4.4.4 Chi phí sản xuất chung Tổ chức cho quá trình SX ở PX Phục vụ cho quá trình SX ở PX Là chi phí phát sinh trong phạm vi PX Phân tích chi phí sản xuất chung CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG BAO GỒM: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG THE END XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DỎI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động kinh doanh.ppt