Kết luận:
Chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp với 7 tác nhân chính: NH, TL. VN, LS, DN XK, Cho TT & Cho NT với 15 kênh phân phối (4 kênh xuất khẩu), sản lượng sản xuất 28.889 tấn (hao hụt 25%).
Mức đóng góp thu nhập 2.710 tỷ đồng, lợi nhuận 116 tỷ đồng và giá trị gia tăng cho xã hội là 681,6 tỷ đồng. Là ngành thâm hụt lao động, đất đai và vốn, ít phục thuộc vào nguồn lực bên ngoài. P/IC (NH) là 3,5 là khá cao so cây trồng khác như Xoài 2,58. 1 đồng đầu tư chi phí trung gian sẽ đem lại hiệu quả 0,34 đồng về giá trị gia tăng cho xã hội
Giải pháp giảm chi phí sản xuất, điều chỉnh kênh phân phối, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường xúc tiến thương mại. Doanh nghiệp tăng cường liên kết dọc hướng về vùng nguyên liệu. Nông hộ tăng cường liên kết ngang trong sản xuất.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀIPHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÁI NHÃN TIÊU DA BÒ - ĐỒNG THÁP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. Nguyễn Xuân TrườngHọc Viên Thực hiện : Lê Văn Trung TrựcBỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETINGTP HCM, tháng 6 năm 2015KẾT CẤU LUẬN VĂNChương 1:Chương 2:Chương 3:Chương 4:Chương 5:Giới thiệu đề tài nghiên cứuCơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứuPhân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápMột số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápKết luận & Kiến nghịTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Chương 1 GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨULý do nghiên cứu:Tình hình giá trái nhãn biến động, tiêu thụ qua nhiều đầu mối trung gian.Thiếu cơ sở về mặt bằng chi phí để hoạch toán sản xuất kinh doanh (sản xuất - thu gom – sơ, chế biến - thương mại – tiêu thụ sản phẩm). Giá trị gia tăng & Lợi nhuận?Làm thế nào để phát triển?TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING Chương 1 GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUPhạm vi, đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu: Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp (tình hình sản xuất kinh doanh, chi phí, lợi nhuận,) Phạm vi nghiên cứu: Chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápThời gian thực hiện: 11/2014 - 05/2015TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING Chương 1 GiỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu:Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp.Phân tích kinh tế và đánh giá hiệu quả chuỗi. Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp.TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Chương 2 Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luậnPhân tích ngành hàng – CCAKhung khái niệm của Porter M EPhân tích lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh bằng hệ số chi phí nguồn lực - DRC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Chương 2 Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứuPhương pháp tiếp cận:Phân tích ngành hàng - Commodity Chain Analysis) kết hợp với phân tích lợi thế cạnh tranh của Porter. M.E (1985). Đánh giá lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh ngành hàng thông qua chi số DRC. Bắt đầu đánh giá tổng quan ngành hàng và tiến hành phân tích chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của từng tác nhân riêng biệt và toàn bộ chuỗi. So sánh đối chuẩn với ngành hàng khác, để đánh giá hiệu quả chuỗi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Chương 2 Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuMục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích định tính và thống kê mô tả và phương pháp phân tích chuỗi giá trị.Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng, phân phối lợi nhuận từng công đoạn và toàn chuỗi.Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT và kết quả phân tích các mục tiêu 1 và mục tiêu 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Chương 2 Cơ sở lý luận & Phương pháp nghiên cứuMẫu quan sát/phỏng vấnChuyên gia : 18NH trồng mới : 20NH sản xuất : 155TL : 12LS : 4VN : 9Cho TT : 6Cho NT : 6DN XK : 2Tổng cộng: : 232TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Chương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápSơ đồ chuỗi giá trị - Hình 3.4Kênh phân phối (tiêu thụ)Chương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápPhân tích kinh tếHiệu quả tài chínhGiá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuầnĐóng góp vào giáTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING Hoạch toán tài chính từng tác nhân Đơn vị tính: Vnđ NHTLLSVNDN XKChợ TTChợ NTGiá bán (P)19,01320,914 23,700 25,862 35,378 29,600 38,103 Chi phí trung gian (IC)5,41219,227 19,296 23,085 26,923 26,231 34,194 Giá trị gia tăng13,601 1,687 4,404 2,777 8,455 3,369 3,909 Giá trị gia tăng thuần (NPr)1,868 623 920 148 1,660 529 1,083 P/IC3.5 1.1 1.2 1.1 1.3 1.1 1.1 NPr/P9.8%3.3%4.8%0.8%8.7%2.8%5.7%Ghi chú: Tính theo sản lượng của 1 kg trái nhãn tươi (Qui đổi: 15 tươi: 1 sấy)TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING Hiệu quả tài chính từng tác nhân NHTLLSVNDN XKChợ TTChợ NTSản lượng (tấn) 28.889 25.537 2.470 16.944 14.770 1.217 15.005 Giá bán (kg) 19.013 20.914 23.700 25.862 35.378 29.600 38.103 Lợi nhuận (kg) 1.868 623 920 148 1.660 529 1.083 Tổng Giá trị gia tăng (triệu đồng) 392.917 43.083 10.878 47.058 124.878 4.101 58.655 Tổng Lợi nhuận (triệu đồng) 53.956 15.903 2.272 2.512 24.515 643 16.248 Tổng Thu nhập (triệu đồng) 549.269 534.083 58.539 438.211 522.531 36.023 571.743 % Tổng Lợi nhuận46,5%13,7%2,0%2,2%21,1%0,6%14,0%% Tổng Thu nhập20,3%19,7%2,2%16,2%19,3%1,3%21,1%Ghi chú: Tính theo sản lượng qua từng tác nhân (Qui đổi: 15 tươi: 1 sấy)Giá trị gia tăng, lợi nhuận từng kênh tiêu thụChương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápXuất khẩu: Kênh 1 nhãn tươi, kênh 4 nhãn sấy có giá trị gia tăng cao (27.420&26.460) , khả năng sinh lợi nhuận lớn (4.854&4.440), hiệu quả kinh tế cao.Nội địa: Kênh 7 nhãn tươi & kênh 6 nhãn sấy có giá trị gia tăng cao (29.074&26.250), khả năng lợi nhuận lớn (7.714 & 3.504), hiệu quả kinh tế cao.Kênh 13 tiêu dùng nội tỉnh có chức năng quảng bá sản phẩm đến với du khách đến tỉnh và là thị trường truyền thống của trái nhãn.Cần khuyến khích phân phối theo những kênh này trong thời gian tới.Nhận xétChương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápChi phí: Đầu tư chi phí cho 1 kg trái nhãn là khá đồng đều, nhưng sản lượng đi qua từng tác nhân khác nhau nên mức đầu tư chi phí cũng khác nhau cho từng kênh nội địa, xuất khẩu.Lợi nhuận: NH, DN XK, TL chiếm tỷ lệ cao nhất qua các kênh xuất khẩu, riêng DN XK đã chiếm đến 50%. Kênh nội địa, Cho NT & NH chiếm 75%. Toàn chuỗi, LS, VN & Cho TT chiếm tỷ lệ rất thấp 1-2%.Thu nhập: NH chiếm 20% với 5.489 hộ nên khá thấp, DN XK có ưu thế trong phân phối thu nhập khi lên đến 19% nhờ xuất khẩu và có xu hướng tăng. LS, Cho TT có sản lượng qua thấp nên thu nhập thấp.Kênh 1Kênh 4Kênh 7Kênh 6Đóng góp vào giáChương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápXuất khẩu: Kênh 1 & 4 ta thấy Nh đóng góp giá trị gia tăng khoảng 48%, lợi nhuận 35%, giá bán là 51%; DN XK tương ứng là 27%, 26%, 27% là khá đồng đều, riêng VN có lợi hơn khi giá trị gia tăng 16%, lợi nhuận lên đến 24% & giá bán 17%Nội địa: Kênh 6 ta thấy TL thua thiệt, vì bán lỗ cho LS, nên khuyến khích phân loại ngay tại NH khi mua, sản phẩm chất lượng thấp hơn NH bán cho LS. Kênh 7 DN XK có lợi thế khi chiếm đến 47% lợi nhuận.Kênh 13 tiêu dùng nội tỉnh có chức năng quảng bá sản phẩm đến với du khách đến tỉnh và là thị trường truyền thống của trái nhãn.Chương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápNhững kết quả đạt đượcHiệu quả kinh tế: Tỷ lệ lợi nhuận toàn chuỗi 4,3%, hiệu quả đầu tư 1 đồng chi phí trung gian sẽ tạo ra 0,34 đồng giá trị gia tăng cho xã hội.Những tồn tại và nguyên nhânSản xuất: quy mô nhỏ lẻ, manh mún (0,65ha/hộ), 65% NH chưa áp dụng VietGap, liên kết sản xuất chưa phát triển, dịch bệnh chổi rồng gây sụt giảm năng suất 5-7% và làm cho chi phí thuốc BVTV tăng cao gần 1/3 phí sản xuât. Lưu thông, phân phối: liên kết dọc chưa phát triển, hệ thống thông tin, dự báo thị trường chưa tốt, hạ tầng hỗ trợ cho xuất khẩu còn thiếu và yếu, xuất khẩu còn lệ thuộc vào Trung Quốc(tiểu ngạch), chưa có Doanh nghiệp đầu tàu trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Kênh phân phối chưa thật hiệu quả (chủ yếu là truyền thống) bên cạnh chi phí vận chuyển cao. Tỷ lệ hao hụt 25% (TL 2%, VN 12%, LS 2%, DN XK 2.86%/2%, Cho TT 19%, Cho NT 22%/2%)TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 3 Phân tích chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápQuan hệ liên kếtLiên kết ngangTổ hợp tác, hợp tác xã trong sản xuất chưa thành lập, liên kết giữa VN/ LS/ TL chưa hình thành vì còn cạnh tranh thu mua khá gay gắt.Liên kết dọcLiên kết giữa Doanh nghiệp đến TL, VN, LS chưa có cơ chế hỗ trợ rỏ ràng, chính sách áp dụng giá theo thời điểm và gần như là như nhau, liên kết với vùng nguyên liệu chưa có.Quan hệ mua bán do người mua quyết định, cơ chế thỏa thuận chỉ khoảng 30% tổng thương vụ mua bán.TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 4Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápKhuyến khích, định hướng kênh phân phối Tăng cường phân loại sản phẩm ngay từ đầuGiảm tỷ lệ hao hụt (đầu tư kho lạnh bảo quản) Bán hàng qua hệ thống siêu thị (BigC, Lotte, Metro) và khai thác kênh phân phối ngoài nước hiện có của hệ thống siêu thị này Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc và thị trường tiềm năng khác mà Việt Nam đã tham gia ký kết hiệp định về kinh tếKhai thác cơ sở hạ tầng đường bộ, đường thủy để giảm phí vận chuyểnTRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 4Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp2. Giải pháp phát triển vùng chuyên canh, chất lượng caoPhát huy lợi thế về thổ nhưỡng, đất đai nhằm ổn định vùng sản xuất với trình độ thâm canh cao.Áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất, giảm giá thànhTăng cường liên kết sản xuất, nhằm giảm chi phí đầu vào và khả năng cung ứng sản phẩm đầu ra (Tổ hợp tác/Hợp tác xã đầu mối tiếp nhận và chuyển giao khoa học, tham gia ký kết hợp đồng).Doanh nghiệp cần tăng cường liên kết dọc đến LS, VN như là đơn vị trực thuộc và hướng đến liên kết chặt với vùng nguyên liệu. (Quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợp đồng; Chỉ thị 25/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ tiêu thụ nông sản qua hợp đồng)TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 4Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp3. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm – định hướng thị trường tiêu thụGiữ vững thị trường tiêu thụ hiện tại, phát huy thị trường xuất khẩu hiện có, nghiên cứu khai thác thị trường tiềm năng như : EU, Mỹ,Liên minh kinh tế Á - ÂuNghiên cứu từng bước đa dạng hóa sản phẩm như: nhãn đóng lon, thạch nhãn, kẹo nhãn, cơm nhãn đông lạnh, cooktail nhằm gia tăng giá trị sản phẩm và lợi nhuận cho toàn chuỗi và tận dụng (Giảm thuế hàng hóa nông sản qua chế biến xuất khẩu theo .)Tăng cường công tác khai thác thông tin thị trường, tiến hành dự báo thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, phổ biến thông tin kịp thời đến tất cả các tác nhân tham gia chuỗi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 4Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp4. Giải pháp về thương mại – phát triển thương hiệuTăng cường xúc tiến thương mại, kết hợp giới thiệu sản phẩmHình thành và xác định từng loại, tiến hành dán nhãn sản phẩmKhai thác thị trường tiêu thụ nội địa kết hợp với du lịch như là sản phẩm du lịch không thể thiếu khi đến Đồng Tháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 5Kết luận & Kiến nghịKết luận:Chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng Tháp với 7 tác nhân chính: NH, TL. VN, LS, DN XK, Cho TT & Cho NT với 15 kênh phân phối (4 kênh xuất khẩu), sản lượng sản xuất 28.889 tấn (hao hụt 25%). Mức đóng góp thu nhập 2.710 tỷ đồng, lợi nhuận 116 tỷ đồng và giá trị gia tăng cho xã hội là 681,6 tỷ đồng. Là ngành thâm hụt lao động, đất đai và vốn, ít phục thuộc vào nguồn lực bên ngoài. P/IC (NH) là 3,5 là khá cao so cây trồng khác như Xoài 2,58. 1 đồng đầu tư chi phí trung gian sẽ đem lại hiệu quả 0,34 đồng về giá trị gia tăng cho xã hội Giải pháp giảm chi phí sản xuất, điều chỉnh kênh phân phối, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường xúc tiến thương mại. Doanh nghiệp tăng cường liên kết dọc hướng về vùng nguyên liệu. Nông hộ tăng cường liên kết ngang trong sản xuất.TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 5Kết luận & Kiến nghịĐóng góp của nghiên cứu:Cung cấp cơ sở dữ liệu khách quan độc lập về chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò – Đồng ThápĐề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, định hướng phát triển bền vững.TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Chương 5Kết luận & Kiến nghịKiến nghị:Quy hoạch vùng chuyên canh cây nhãn chất lượng cao.Đẩy mạnh công tác thông tin, nghiên cứu, tư vấn phát triển thị trường, xúc tiến thương mạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING Trân trọng cám ơn Hội đồng và các bạn đã lắng nghe!TRƯỜNG ĐẠI HỌC TC-MARKETING
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tr_010715_bao_ve_luan_van_6631.ppt