Đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh của hệ thống bán lẻ của siêu thị Big C

Phâǹ i: Giới thiêụ chung vê ̀ siêu thị big c phần 2: Phân tích môi trường bên ngoàì phần 3: Phân tích môi trường bên trong phâǹ 4: Chiến lược của doanh nghiêp̣ phần 5: đánh giá tổ chức doanh nghiêp

pdf29 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 6258 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh của hệ thống bán lẻ của siêu thị Big C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài thảo luận:̀ ̀ ̉ ̣ Phân tích chiến lược kinh doanh cuả hệ thống bán lẻ cuả ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̉ siêu thị Big C̣ Trường Đại học Thương Mại1 Lớp: CD12B2 Nhoḿ: 073 4 5 PHẦN I: GIỚI THIÊỤ CHUNG VÊ ̀SIÊU THỊ BIG C̀ ́ ̣ ̀ ̣  Big C là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…,  Big C Việt Nam khai trương đại siêu thị đầu tiên tại Đồng Nai năm 1998. Hiện nay, các cửa hàng Big C hiện diện ở hầu hết các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Biên Hòa, TP.HC  Big C là một trung tâm mua sắm lý tưởng dành cho khách hàng Việt Nam: mỗi cửa hàng có trên 50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống đến hàng tạp hóa, từ quần áo đến đồ trang trí nội thất, cũng như các mặt hàng điện máy như đồ gia dụng và thiết bị nghe-nhìn, tất cả đều được bán với giá rẻ PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀÌ ́ ̀ ̀  1.Ngành kinh doanh của doanh nghiệp̀ ̉ ̣ : Tốc độ tẳng trươn̉g trong 3 năm gần đây là 30%́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ Tốc độ tăng trươn̉g năm 2007:́ ̣ ̉ tăng 30% Tốc độ tăng trươn̉g năm 2008: tăng 33%́ ̣ ̉ 2.Giai đoạn trong chu kì phát triển của ngànḥ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ Kinh doanh chuỗi cửa hàng̀ bán lẻ trong khoảng mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp bán lẻ Châu Á́ đã đạt được thành công vượt bậc Xuất hiêṇ đầu tiên ơ ̉Việt Nam tại Đôǹg Nai ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ năm 1998, tơí giơ ̀Big C đã tăng trươn̉g rất mạnh. ́ ̀ ̃ ̉ ́ ̣ Đến nay tại Việt Nam đã co ́đêń 10 chi nhánh của ́ ̣ ̣ ̃ ́ ́ ́ ̉ Big C Big C Thăng Long Big C The Garden Big C Hải Phòng Big C Đà Nẵng Big C Đồng Nai Big C Hoàng Văn Thụ Big C Miền Đông Big C An Lạc 3.Đánh giá tác động cuả môi trường vĩ mô ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̃  Nhân tố Chính trị- pháp luật́ ́ ̣ ́ ̣ . • Luật chống độc quyền • Luật thuế • Luật lao động • Triết lý về tự do hóa • Luật về đào tạo, huấn luyện người lao động • Các chính sách, triết lý về giáo dục  Nhân tố công nghệ́ ̣: • Những đổi mới về sản phẩm • Việc áp dụng những kiến thức • Chú trong vào tiền của nhà nước hay tư nhân cho chi tiêu R&D • Những công nghệ mới trong thông tin và truyền đạt.  Nhân tố kinh tế́ ́ : • Tỷ lệ lạm phát • Lãi suất • Cán cân thanh toán • Thu chi ngân sách • Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân • Tỷ lệ tiết kiệm của doanh nghiệp • Tổng sản phẩm quốc nội  Nhân tố văn hóa- xa ̃hộí ́ ̃ ̣ • Phụ nữ trong lực lượng lao động • Sự đa dạng của lực lượng lao động • Thái độ về chất lượng cuộc sống trong công việc • Những quan tâm tới môi trường • Những thay đổi trong xu thế nghề nghiệp • Những thay đổi về sự yêu thích trong chọn lựa các đặc tính sản phẩm 4.Đánh giá cươǹg độ cạnh tranh́ ́ ̀ ̣ ̣ Gia nhập tiềm năng Các bên liên quan khác 5. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác Người cung ứng 3. quyền lực thương lượng của người cung ứng Sự thay thế 2. Đe doạ của các sản phẩm /dịch vụ thay thế 1. Đe doạ ra nhập mới 4. Quyền lực thương lượng của người mua Người mua Các đối thủ cạnh tranh trong ngành 6. Cạnh tranh giữa các DN hiện tại  Tồn tại rào cản ra nhập ngành̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ : Đầu tiên phải kể đến đó là tính kinh tế theo quy mô, BigC là một hệ thống bán lẻ có mặt rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Vì thế, quy mô sản xuất của nó là rất lớn làm cho chi phí và giá thành trên một đơn vị sản phẩm của nó là tương đối nhỏ so với các doanh nghiệp cạnh tranh khác Ngoài tính kinh tế theo quy mô nó còn tạo dựng được một số hệ thống rào cản khác như : nhu cầu về vốn đầu tư ban đầu và các yếu tố thương mại.Nó đã gây dựng cho mình được một thương hiệu mà thương hiệu đó không chỉ được biết đến trong phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn thế giới  Quyền lực thương lượng tư ̀phía nhà cung ứng̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ : BigC đã vận dụng rất ́ thành công quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng̀ ́ ̀ ́ . Nhờ có quyền lực thương lượng đó mà BigC có thể tăng giá thành của một số sản phẩm nhưng vẫn bảo đảm không vượt quá giá của mặt hàng đó trên thị trường, làm tăng khối lượng cung ứng. Taị Big C đã có 3 nhà sản xuất ̣ ̃ ́ ̀ ̉ ́ độc quyền có thương hiệu đó là: WOW, eBon, Casino. ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀  Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ : Tại Big C khách hàng luôn sở hữu được những sản phẩm với giá cả phải chăng nhất. Khách hàng sẽ được thỏa mãn mọi nhu cầu về các mặt hàng thiết yếu. Vì vậy Big ̣ ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ̃ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ C đã làm cho quyền lực thương lượng từ phía khách hàng ít đi ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́  Cạnh tranh giữa cać doanh nghiêp̣ trong nghànḥ ̃ ́ ̣ ̀ BigC với định vị là hàng hóa giá rẻ, vì thế, họ liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, các sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều người dân. Bên cạnh đó, BigC còn liên kết với các nhà sản xuất lớn để có thể giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng, có những chính sách bình ổn giá trong thời kì khủng hoảng như hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mua sắm của khách hàng. Vì vâỵ Big C được đánh giá có sự cạnh tranh kha ́cao so với các doanh nghiệp khác trong nghành.̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀  Đe dọa cać sản phẩm thay thệ ́ ̉ ̉  Ta có thể lấy luôn ví dụ sau đó mới đưa ra các nhận định về áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế : Phần lớn khách hàng tại các quầy bán rượu, bia trong BigC là các quý ông vì các quý ông thì có sở thích uống bia, rượu khi đã uống vào rồi thì là say, say thì các phu nhân sẽ không thích. Họ thường đổ lỗi cho bạn bè, đồng nghiệp, đối tác .... để biện cớ cho việc mình tiêu thụ lượng lớn bia để bổ sung doanh thu cho doanh nghiệp. Vậy bia thỏa mãn nhu cầu gì : + Gặp gỡ đối tác + Tụ họp bạn bè + Bàn công việc với đồng nghiệp .... còn vô vàn lý do khác nhưng ta xét trên phương diện công việc nên chỉ dùng một vài yếu tố để nhận định. Vậy sản phẩm thay thế của bia, rượu là một hàng hóa có thể thay thế các nhu cầu trên. Tại BigC có thể liệt kê một số hàng hóa có thể thay thế được bia rượu : cafe, trà..v..v..Các sản phẩm này có thể thỏa mãn các nhu cầu trên và thêm vào một lợi ích là được mọi người hoan nghênh, đó chỉ là một trong nhiều sản phẩm được bán trong siêu thị bán lẻ BigC ́ ́  Quyền lực thương lượng của các bên liên quaǹ ̣ ̣ ̉ ́ Chính phủ:các siêu thị phải đảm bảo thực hiện tốt tất cả các yếu tố pháp luật,ngoài ra phải chấp hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đối với nhà đầu tư,cổ đông:yêu cầu lợi nhuận cao,nếu lợi nhuận thấp thì các cổ đông sẽ dần rút đầu tư vào hệ thống bán lẻ và chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực khác 5.Các nhân tố thành công chu ̉yếu (KFS)́ ́ ̀ ̉ ́  Nhân tố nhân lực  Nhân tố văn hoá  Nhân tố công nghệ PHẦN 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG̀ ́ ̀  Thị trường̣ ̀ :Phạm vi: trải rộng khắp cả nước, có chi nhánh tại 6 tỉnh thành: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thừa Thiên ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ Huế, Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh́ ̀ ̀ ̀ ́ 1.Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá tri ̣của DŃ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̉  a.Hoạt động cơ bản :  Hậu cần nhập  Sản xuất:  Hậu cần xuất:  Marketing và bán hàng  Dịch vụ:  b.Các hoạt động bổ trợ :  Quản trị mua  Phát triển công nghệ:  Quản trị nguồn nhân lực  Cơ sở hạ tầng tổ chức 3.Vi ̣thế cạnh tranh của doanh nghiệp̣ ́ ̣ ̉ ̣  a.Mô hình EFAS Các nhân tố bên ngoài Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Chú giải Cơ hội: Việt Nam gia nhập WTO Thị trường bán lẻ ngày càng phát triển Thu nhập nguời dân ngày càng tăng Gói kích cầu 1 tỷ USD Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 0,2 0,1 0,1 0,05 0,05 3 4 4 2 3 0,6 0,4 0,4 0,1 0,15 Thách thức: Cạnh trang ngày càng gay gắt Thói quen mua sắm Khủng hoảng kinh tế Nguồn cung ứng hàng hoá Hệ thống chính sách pháp luật 0,2 0,1 0,05 0,1 0,05 4 3 2 3 2 0,8 0,3 0,1 0,3 0,1 Tổng điểm 1 3,25  b.Mô hình IFAS Các nhân tố bên trong Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Chú giải Điểm mạnh: Kinh nghiệm quản lý Thương hiệu Cơ sở vật chất Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Giá, cơ cấu mặt hàng 0,1 0,05 0,15 0,1 0,2 3 3 4 4 3 0,3 0,15 0,6 0,4 0,6 Điểm yếu: Chi phí cao Thường xuyên quá tải, thanh toán chậm Chất lượng hàng hoá chưa ổn định Hệ thống phân phối còn hẹp Nắm bắt nhu cầu khách hàng chậm 0,05 0,1 0,1 0,05 0,1 2 4 3 3 2 0,1 0,4 0,3 0,15 0,2 Tổng điểm 1 3,15  c.Mô thức TOWS Strengths -Kinh nghiệm quản lý -Thương hiệu -Cơ sở vật chất -Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp -Giá, cơ cấu mặt hàng Weaknesess -Chi phí cao -Thường xuyên quá tải, thanh toán chậm -Chất lượng hàng hoá chưa ổn định -Hệ thống phân phối còn hẹp -Nắm bắt nhu cầu khách hàng chậm Opportunities -Việt Nam gia nhập WTO -Thị trường bán lẻ ngày càng phát triển -Thu nhập nguời dân ngày càng tăng -Gói kích cầu 1 tỷ USD -Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam S-O - Cơ hội mở rộng hệ thống phân phối - Ngày càng mở rộng cơ cấu mặt hàng thêm phong phú. Đặc biệt là những mặt hàng có giá trị lớn, lợi nhuận cao W-O -Nâng cao chất lượng hàng hóa, phương thức thanh toán hiện đại -Mở rộng thêm hệ thống phân phối bằng cả phương thức truyền thống và hiện đại( bán hàng qua mạng) -Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing, chăm sóc khách hàng, PR… Threats -Cạnh trang ngày càng gay gắt -Thói quen mua sắm -Khủng hoảng kinh tế -Nguồn cung ứng hàng hoá -Hệ thống chính sách pháp luật S-T - Nâng cao chất lượng dịch vụ, đội ngũ nhân viên - Mở rộng cơ cấu mặt hàng, cạnh trạnh cả về giá và chất lượng dịch vụ - Nâng cao chất lượng nguồn cung ứng, tìm kiếm thêm những đối tác cung ứng có chất lượng và uy tín cao W-T - Không ngừng tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và cải thiện thói quen mua sắm của người tiêu dùng - Thường xuyên tổ chức các đợt khuyến mại, giảm giá…nhằm kích thích nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIÊP̣̀ ́ ̣ ̉ ̣  1.Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khaí ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ • Chiêń lược dâñ đâù vê ̀chi phí́ ̣ ̃ ̀ ̀ ́ • Chiêń lược khać biêṭ hóá ̣ ́ ̣ ́ • Chiêń lược tâp̣ trung ́ ̣ ̣ 2.Chiêń lược tăng trưởng và các chính sách triển khaí ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ • Chiến lược chuyên môn hóa ́ ̣ ́ • Chiến lược đa dạng hóa ́ ̣ ̣ ́ PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIÊP̣̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ 1.Loại hình cấu chuć tổ chức của Big C̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ Tổng giám đốc hệ thống Big C Việt Nam Giám đốc Big C Thăng Long Giám đốc Big C The garde n Giám đốc Big C Hải Phòng Giám đốc Big C Miền Đông Giám đốc Big C Hoàng Văn Thụ Giám đốc Big C Gò Vấp Giám đốc Big C An Lạc Giám đốc Big C Đồng Nai Giám đốc Big C Huếz Giám đốc Big C Đà Nẵng Bộ phận sản xuất Bộ phận bán hàng Bộ phận mua hàng Bộ phận marke ting Bộ phận nhân sự Bộ phận tài chính  2.Môṭ sô ́nhận xét về văn hóa doanh nghiệp cuả Big C ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉  Big C là một doanh nghiệp luôn muốn hướng tới sự hoàn hảo và hài lòng của khách hàng. Vì vậy hệ thống siêu thị Big C đã không ngừng hoàn thiện về chất lượng dịch vụ hay tích cực tham gia các phong trào xã hội và đã nhận được nhiều giải thưởng có giá trị  Giải thưởng Dịch vụ Siêu thị tốt nhất 2010  Big C An Lạc tổ chức hiến máu nhân đạo  Big C tổ chức Ngày hội thu gom pin đã qua sử dụng  Big C tham gia Ngày hội Tái chế chất thải TP.HCM 2010  Big C đón nhận giải thưởng “Saigon Times Top 40 – Giá trị xanh 2009”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích chiến lược kinh doanh của hệ thống bán lẻ BigC.pdf
Tài liệu liên quan