Đề tài Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại
Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh phải thông báo cho doanh nghiệp biết ý kiến chấp nhận hay từ chối bảo lãnh.
Khi được ngân hàng bảo lãnh chấp thuận bảo lãnh, doanh nghiệp làm thủ tục giao nộp tài sản (hồ sơ) thế chấp cho ngân hàng bảo lãnh.
Sau khi nhận tài sản hoặc hồ sơ tài sản thế chấp, ngân hàng bảo lãnh làm các thủ tục về bảo lãnh.
58 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4358 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI * * II. Nghiệp vụ ngân hàng bảo lãnh của Sacombank I.Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NHTM * I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BLNH * Văn bản pháp lý liên quan Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của thống đốc ngân hàng nhà nước, quy định về quy chế bảo lãnh ngân hàng * Cam kết bảo lãnh : hình thức cam kết bảo lãnh của NH theo yêu cầu của KH dưới hình các hình thức : Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của NH Hợp đồng bảo lãnh: là hợp đồng bằng văn bản giữa NH với các bên liên quan Ký xác nhận BL trên HP Các hình thức khác được chấp nhận Khái niệm : là cam kết bằng văn bản của NH bảo lãnh với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH khi KH không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh 1.KHÁI NIỆM * Đơn xin bảo lãnh Thư bảo lãnh HĐ mua bán, HĐ Dự thầu,.... * 2. ĐẶC ĐIỂM Tinh độc lập Tinh không hủy ngang * CÁC BÊN THAM GIA BÊN NHẬN BẢO LÃNH BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH 3.CÁC BÊN THAM GIA TRONG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.1. Bên bảo lãnh : Các ngân hàng thương mại Các tổ chức tài chính có uy tín. * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.1.1.Bên bảo lãnh có những quyền sau: Được cung cấp tất cả những tài liệu có liên quan đến các giao dịch được bảo lãnh và các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của bên được bảo lãnh. Yêu cầu bên được bảo lãnh phải có bảo đảm cho việc bảo lãnh của mình bằng việc thế chấp, cầm cố tài sản,chứng từ có giá hoặc ký quỹ tiền tệ tại ngân hàng bảo lãnh. Thực hiện việc kiểm soát các hành vi của người được bảo lãnh có liên quan đến nghiệp vụ đã được bảo lãnh. Thu phí dịch vụ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.1.2.Bên bảo lãnh có những nghĩa vụ sau: Phải thực hiện cam kết bảo lãnh đối với người thụ hưởng bảo lãnh khi người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,không đầy đủ các nghĩa vụ đã nêu trong hợp đồng dân sự. * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.2. Bên được bảo lãnh : các đơn vị tổ chức kinh tế các thể nhân. 3.2.1.Quyền của bên được bảo lãnh: Có quyền từ chối bồi hoàn các khoản mà ngân hàng bảo lãnh đã thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh khi ngân hàng chưa tham khảo ý kiến của mình hoặc khi mình đã xuất trình các chứng từ để chứng minh việc không vi phạm hơp đồng. * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.2.2.Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh: Cung cấp đầy đủ chính xác thông tin,tài liệu có liên quan đến việc bảo lãnh cho ngân hàng. Phải thực hiện đúng cam kết của mình đối với người thụ hưởng bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh. Chịu sự kiểm soát của ngân hàng bảo lãnh đối với mọi hoạt động liên quan đến nghĩa vụ được bảo lãnh. Nhận nợ và phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc,lãi và các chi phí phát sinh khác mà ngân hàng bảo lãnh đã trả thay theo cam kết bảo lãnh. * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.3.Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng bảo lãnh): 3.3.1.Quyền của bên nhận bảo lãnh: Trong trường hợp người được bảo lãnh không trả được nợ hay thậm chí không muốn trả nợ thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán số tiền đã bảo lãnh. * QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.3.2.Nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh Yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh và phải ký hợp đồng với ngân hàng, trong đó nêu quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh và của ngân hàng đối với khả năng buộc phải thanh toán một kim ngạch nào đó theo thư bảo lãnh. * ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KIỆN Nếu là pháp nhân phải có đủ tư cách pháp nhân, thể nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự Về kinh tế tài chính: là những người đang hoạt động sản xuất kinh doanh, các phương án hoạt động kinh doanh có liên quan đến bảo lãnh có hiệu quả, tình hình tài chính ổn định. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC BL * Bảo lãnh là công cụ tài trợ: Thông qua bảo lãnh người được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa,dịch vụ…Do vậy,mặc dù không trực tiếp cấp vốn như trong cho vay nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong trường hợp cho vay . BL là công cụ bảo đảm: Bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh,các ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho người nhận bảo lãnh.Chính sự bảo đảm này tạo ra sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng được ký kết một cách dễ dàng và thuận lợi 5.CHỨC NĂNG BẢO LÃNH * PHÂN LOẠI BẢO LÃNH THEO BẢN CHẤT THEO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN THEO MỤC ĐÍCH THEO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH 6.PHÂN LOẠI BẢO LÃNH * 6.1.PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH BẢO LÃNH BẢO LÃNH BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH DỰ THẦU BẢO LÃNH THANH TOÁN BẢO LÃNH VAY VỐN BẢO LÃNH HOÀN THANH TOÁN BẢO LÃNH ĐỐI ỨNG XÁC NHẬN BẢO LÃNH CÁC LOẠI BẢO LÃNH KHÁC * Hình thức bảo lãnh: Mở L/C : thư tín dụng trả chậm, thư tín dụng dự phòng. Phát hành thư BL vay vốn. Ký chấp nhận hối phiếu. Lập giấy cam kết trả nợ. Khái niệm : Bảo lãnh vay vốn là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ, không đúng hạn. BL VAY VỐN * Đơn bảo lãnh Thư bảo lãnh HĐ tín dụng * Hình thức BL: Mở L/C trả chậm, trả ngay. Chấp nhận hối phiếu. Bảo chi séc. Thư bảo lãnh thanh toán. Khái niệm :Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn. BL THANH TOÁN * Đơn xin bảo lãnh Thư bảo lãnh HĐ mua bán Hàng hóa, dịch vụ * Hình thức BL: Phát hành thư bảo lãnh dự thầu. Khái niệm : Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. BL DỰ THẦU * (1)Tham gia đấu thầu (2)Đơn xin bảo lãnh (3)Thư bảo lãnh * Hình thức BL: Phát hành thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Khái niệm : Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết. BL THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG * Thư bảo lãnh HĐ bảo lãnh HĐ Xây dựng * Hình thức BL: Phát hành thư bảo lãnh chất lượng sản phẩm. Khái niệm : Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàng thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. BL BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM * Hình thức BL: Phát hành thư bảo lãnh hoàn thanh toán. Khái niệm : Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. (BL hoàn trả tiền ứng trước) BL HOÀN THANH TOÁN * Hình thức BL: Phát hành thư bảo lãnh đối ứng. Khái niệm :Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (Bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (Bên bảo lãnh) về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. BL ĐỐI ỨNG * Hình thức BL: Khái niệm :Là cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) đối với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với khách hàng. XÁC NHẬN BL * Các loại bảo lãnh khác: Ngân hàng có quyền bảo lãnh tất cả các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm và việc bảo lãnh đó cũng phù hợp với thông lệ quốc tế. * 6.2.PHÂN LOẠI THEO BẢN CHẤT BẢO LÃNH BẢO LÃNH ĐỒNG NGHĨA VỤ BẢO LÃNH ĐỘC LẬP -Ngân hàng và người được bảo lãnh là đồng nghĩa. -Khách hàng có nghĩa vụ đầu tiên,ngân hàng có nghĩa vụ bổ sung. -Nghĩa vụ bổ sung được thực hiện khi có các bằng cớ nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm. -Dựa trên 2 quy tắc:độc lập và hoàn toàn phù hợp. -Nghĩa vụ của ngân hàng và người được bảo lãnh hoàn toàn tách rời nhau. -Việc thanh toán chỉ căn cứ vào những điều kiện, điều khoản quy định trong văn bản bảo lãnh được thoả mãn. * BẢO LÃNH TRỰC TIẾP -Ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh. Sau khi ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh,ngân hàng trực tiếp đòi bồi hoàn từ người được bảo lãnh. -Người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng A(ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng B(ngân hàng phát hành)cam kết bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng. -Một ngân hàng đứng ra đóng vai trò đầu mối phát hành bảo lãnh nhưng có sự tham gia của nhiều ngân hàng đồng minh khác. BẢO LÃNH GIÁN TIẾP ĐỒNG BẢO LÃNH 6.3.PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH * BẢO LÃNH THEO YÊU CẦU BẢO LÃNH KÈM CHỨNG TỪ BẢO LÃNH KÈM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI/TÒA ÁN Điều kiện thanh toán là người thụ hưởng bảo lãnh chỉ cần xuất trình yêu cầu thanh toán cho ngân hàng phát hành. -Điều kiện thanh toán là phải có chứng từ xác nhận của bên thứ ba (thường là 1 bên độc lập có đủ tư cách chuyên môn để xác nhận) Điều kiện thanh toán là người thụ hưởng phải cung cấp phán quyết của toà án/trọng tài khẳng định việc vi phạm nghĩa vụ của người được bảo lãnh và trách nhiệm bồi hoàn đối với người thụ hưởng. * Bước 3:Lập tờ trình BGĐ duyệt BL Bước 4 :Thực hiện ký quỹ BL Bước 5: Thực hiện nghiệp vụ BL Click to add Title 7.QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BL Bước 6: Lập quỹ BL theo quy định * 7.1.Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh: Đơn xin bảo lãnh theo mẫu của ngân hàng Hồ sơ pháp lý: tương tự trong cho vay Quyết định thành lập, bổ nhiệm, đăng ký kinh doanh , giấy phép , bản sao hợp đồng kinh tế. Kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh có liên quan đến hợp đồng bảo lãnh. Báo cáo kế toán trong 3 kỳ gần nhất. Hồ sơ có liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố. * 7.2.Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng và đánh giá hiệu quả nội dung bảo lãnh: Thẩm định tình hình tài chính. Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố. Đánh giá hiệu quả bảo lãnh: thực chất là đánh gía phương án sử dụng vốn có liên quan đến hợp đồng bảo lãnh. Đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên được bảo lãnh. * 7.3. Lập tờ trình BGĐ duyệt bảo lãnh Báo cáo và tờ trình phản ánh nội dung sau: tình hình tài chính của doanh nghiệp, công nợ, tình hình sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp, cầm cố, phương án và chi phí sử dụng vốn. Trình bày phương án bảo lãnh với các nội dung sau: +Giá trị bão lãnh +Thời gian bảo lãnh +Hình thức bảo lãnh: Phát hành L/C Phát hành thư bảo lãnh Tờ trình này sau đó sẽ dược gởi tới Ban Giám Đốc để duyệt bảo lãnh. * 7.4.Thực hiện ký quỹ bảo lãnh Sau khi đơn xin bảo lãnh của khách hàng đã được Ban Giám Đốc duyệt thì ngân hàng sẽ làm thủ tục tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc thực hiện ký quỹ bảo lãnh theo đúng hợp đồng bảo lãnh. * 7.5.Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh: Phát hành thư bảo lãnh hoặc ký bảo lãnh, thư bảo lãnh sẽ được trực tiếp gửi cho người thụ hưởng bảo lãnh. * 7.6.Lập quỹ bảo lãnh theo quy định: Sau khi phát hành thư bảo lãnh ngắn hạn sẽ thực hiện việc trích quỹ bảo lãnh theo quy định và ghi vào sổ theo dõi. * 7.7. Giải tỏa bảo lãnh Khi hết thời gian hiệu lực của thư bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh không nhận dược thư yêu cầu của người thụ hưởng bảo lãnh thì ngân hàng sẽ thực hiện các việc sau : +Yêu cầu người thụ hưởng bảo lãnh gởi lại bản chính của thư bảo lãnh cho mình. Nếu họ làm thất lạc thì phải xác nhận bằng văn bản để giải tỏa thư bảo lãnh đó. +Thông báo cho người thụ hưởng bảo lãnh biết là giải tỏa trách nhiệm bảo lãnh,rồi làm thủ tục trả lại hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc hoàn lại tiền ký quỹ cho người được bảo lãnh. * 7.7. Giải tỏa bảo lãnh Trường hợp trong thời hạn hiệu lực thư bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh nhận được thư yêu cầu của bên thụ hưởng gởi đến yêu cầu thực hiện việc cam kết bảo lãnh thì ngân hàng bảo lãnh phải tiến hành các việc sau: + Phải thông báo ngay cho người thụ hưởng bảo lãnh biết là mình sẵn sang thực hiện việc cam kết bảo lãnh. +Tiến hành trả cho người thụ hưởng bảo lãnh theo gía trị bảo lãnh đã ghi trong thư bảo lãnh. Người được bảo lãnh khi nhận được thư bảo lãnh của ngân hàng về việc thực hiện cam kết bảo lãnh, nếu mình không vi phạm hợp đồng thì phải gởi ngay các chứng từ , hóa đơn cho ngân hàng để chứng minh. * 7.7. Giải tỏa bảo lãnh Nếu các chứng từ xuất trình cho thấy người được bảo lãnh đúng thì ngân hàng không được trả cho người thụ hưởng bảo lãnh. Nếu ngân hàng bảo lãnh vẫn thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh thì người bảo lãnh không chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng bảo lãnh. + Nếu các chứng minh của người được bảo lãnh không đúng thì ngân hàng bảo lãnh sẽ phải thực hiện cam kết của mình đối với người nhận bảo lãnh. * 8. phí bảo lãnh Thu phí bảo lãnh một lần khi phát hành cam kết bảo lãnh. Không hoàn trả cho khách hàng. Phí BL = mức cam kết BL * tỷ lệ phí * thời hạn BL Mức cam kết BL căn cứ vào : Nhu cầu BL của khách hàng và khả năng trả nợ được ngân hàng thẩm định Giá trị TSBĐ Không vượt quá số dư BL cho 1 khách hàng( phí tối đa thì thu theo phí tối đa. * Các loại phí BL * II.NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Ở NGÂN HÀNG SACOMBANK 1 GiỚI THIỆU CHUNG CÁC LOAI BẢO LÃNH 2 HÌNH THỨC PHÁT HÀNH BL 3 THỦ TỤC BẢO LÃNH 4 BẢNG BIỂU PHÍ BẢO LÃNH 5 * 1.Giới thiệu chung về NH Sacombank Sacombank thành lập ngày 21/12/1991, từ việc sáp nhập Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và 3 tổ chức tín dụng. Vốn điều lệ ban đầu 3 tỷ đồng. Là mô hình NHTMCP đầu tiên tại TP.HCM. Là Ngân hàng đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở rộng mạng lưới hoạt động ra ngoài biên giới, thành lập chi nhánh tại Lào và Campuchia. * 1.Giới thiệu chung về NH Sacombank Là ngân hàng tiên phong khai thác các mô hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8 tháng 3) và cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt). Sacombank công bố hình thành Tập đoàn (16/5/2008) nhằm cung cấp trọn gói các giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân. Sacombank đã thu hút 3 cổ đông chiến lược nước ngoài:+Tập đoàn DC (năm 2001).+Công ty tài chính quốc tế (IFC) - (năm 2002).+Ngân hàng ANZ (năm 2005) * 2. Các loại bảo lãnh Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh vay vốn trong nước và vay vốn nước ngoài Bảo lãnh hoàn thanh toán Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm Bảo lãnh phát hành thư tín dụng nhập khẩu Bảo lãnh thanh toán thuế nhập khẩu Các loại bảo lãnh khác… * 3. Hình thức phát hành bảo lãnh Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh; Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu; Các hình thức khác theo quy định. * 4. Thủ thục bảo lãnh 4.1 Doanh ngiệp: Doanh nghiệp xin bảo lãnh gửi đến ngân hàng bảo lãnh các tài liệu sau đây: Đơn xin bảo lãnh (mẫu đính kèm); Hợp đồng và tài liệu có liên quan đến bảo lãnh; Giấy phép xuất nhập khẩu (đối với trường hợp bảo lãnh có liên quan đến); Danh mục tài sản thế chấp(Bất động sản và động sản: Vàng, đá quý,nhà,đất...; các chứng từ có giá :Trái phiếu, tín phiếu...) và phải đủ các Tiêu chuẩn sau: * TÀI SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÁI PHIẾU TÍN PHIẾU phải có Giấy Chứng nhận Quyền sở hữu (bản gốc), có chứng nhận của cơ quan công chứng Nhà nước, có thể chuyển nhượng được dễ dàng; còn thời hạn thanh toán, người phát hành là các tổ chức có tín nhiệm, có thể chuyển nhượng được dễ dàng, thuộc quyền thụ hưởng của doanh nghiệp xin bảo lãnh. 4. Thủ thục bảo lãnh * VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DN NHÀ NƯỚC việc sử dụng tài sản hình thành bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước để thế chấp phải được Cơ quan tài chính cùng cấp (Chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu tài sản) đồng ý bằng văn bản. 4. Thủ thục bảo lãnh * 4. Thủ thục bảo lãnh 4.2.Về phía ngân hàng: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh phải thông báo cho doanh nghiệp biết ý kiến chấp nhận hay từ chối bảo lãnh. Khi được ngân hàng bảo lãnh chấp thuận bảo lãnh, doanh nghiệp làm thủ tục giao nộp tài sản (hồ sơ) thế chấp cho ngân hàng bảo lãnh. Sau khi nhận tài sản hoặc hồ sơ tài sản thế chấp, ngân hàng bảo lãnh làm các thủ tục về bảo lãnh. * 5. Bảng biểu phí *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại.ppt