Đề tài Kỹ Thuật phần cứng chuyên sâu (PC Trouble)
Ebook hướng dẫn chi tiết các thành phần phần cứng máy tính
Có hình ảnh minh họa rõ ràng.
Để quản trị mạng tốt thi ngoài kiến thức HĐH bạn còn phải am hiểu sâu về phần cứng máy tính
chúc các bạn học tốt.
26 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ Thuật phần cứng chuyên sâu (PC Trouble), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
PC Trouble Shooting
Mainboard
1- Chip Set Cầu Bắc: luôn luôn nằm gần CPU nhất. hỗ trợ
X58: ChipSet Cầu Bắc tích hợp vào CPU (công nghệ QPI). Hỗ trợ Core i7. Chạy 1 Ram hoặc 3
Ram cùng lúc (DDR3)
2- Chip Set Cầu Nam: hỗ trợ HDD, PCI, ROM (chạy với tầng số thấp)
Mã ICH = I/O Controller Hub (quản lý thiết bị xuất nhập)
Mã R: Raid
W: Wireless
DO: ultra Durable (tiết kiệm điện), Dual Bios (một con chạy và một con Backup)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
3- Socket: (Intel và AMD)
+ CPU Intel: Socket đứng (Slot) - cũ rồi
Socket 370: CPU Pentium 3, Celeron. Bus từ 100-133 Mhz. (nhận diện qua góc khuyết ở
hai chân)
Socket 423: CPU Pentium 4 đời đầu. Bus 266 Mhz. Khó phân biệt hướng gắn CPU
gãy chân.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
Socket 478: CPU P4 và Celeron đời mới. Bus 400 Mhz. Nhận diện qua một góc khuyết
dễ đặt CPU. Và có nôi để đặt quạt.
Socket LGA 775: sử dụng công nghệ mới LGA 775 hạn chế CPU bị gãy chân so với
Socket cũ (PGA). CPU Core 2 Dou, Quad Core (con cuối cùng chạy với Chip Set cầu Bắc), Celeron giá
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
rẻ. Bus 1600 Mhz.
Socket LGA 1366: chỉ chạy với Core i7 đời đầu sử dụng công nghệ QPI bỏ hẳn Chip Set
cầu Bắc. Không còn sợ gãy chân CPU. Khuyết điểm giá mắc.
Socket LGA 1156: chạy với Core i7 đời mới, I5, I3 (QPI).
+ CPU ADM: Socket 462: CPU Sempron-cũ mèm. Bus 100-200 Mhz. Giống 370 vì có hai điểm lõm.
Nhưng khác vì có nhiều điểm lõm bên trong.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
Socket 754: CPU Sempron, Athlon đời đầu. Bus 200-400 Mhz. Phân biệt qua 4 góc
khuyết, trong đó có 1 góc khuyết nhiều nhất.
Socket 939: CPU Athlon. Bus 200-800 Mhz (Athlon 2 1000 Mhz).
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
Socket AM2, AM2+: CPU Athlon, Phenom đời đầu. Bus 2000 Mhz (Athlon 264 – 2600
Mhz) (Sử dụng công nghệ HT)
Socket AM3 (mới nhất): CPU Phenom, Athlon, Trible Core (giảm giá thành). Bus 3400
Mhz. (Sử dụng công nghệ HT bỏ Chip Set cầu Bắc để tăng tốc độ truyền dữ liệu)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
4- Slot RAM: SIMM (Simple Inline Memory Module), DIMM (Double) và RIMM (Rambus)
+ SIMM: 30 pin và 72 pin (Edo Ram)
+ DDIM: SDRAM (168 chân), DDR1 (184 chân), DDR2 (240 chân) và DDR3 (240 chân)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
+ RIMM: RDRAM (hiếm và mắc tiền)
5-Port
+ Serial Port (DB9-COM): 9600 Bps – 112 KBps
+ Parallel Port (DB25-LPT)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
IEEE 1284 (5 mode)
- Nibble mode: 4 bit (detect)
- Bytes mode: 1 byte (detect)
- Normal: 150 KBps. Mặc định trong BIOS để sử dụng các máy in đời cũ.
- ECP: 500 KBps – 2,7 MBps. Sử dụng cho máy in Laser. Nên chỉnh Bios về mode ECP hoặc
EPP. Bios>Advance>Parallel.
- EPP
+ PS2: chuột hoặc máy tính
+ USB: tự động detect. Cáp usb dài tối đa 5m.
Chức năng hot swap: rút thiết bị trong khi hoạt động.
Kết nối liên tục với 127 thiết bị.
Chuẩn kết nối: 1.0, 1.1 (12 Mbps). 2.0 (480 Mbps-cần 2 cổng usb để cấp điện cho các ổ cứng di
động). 3.0 (4,8 Gbps-chỉ cần dùng 1 công usb để cấp điện)
+ Wireless: chuẩn IEEE 802.11.
+ 802.11a: 5 Ghz (bị đụng với lò Viba nên ngưng sản xuất). Tốc độ truyền tải 54 Mbps.
+ 802.11b: 2.4 Ghz. Tốc độ 11 Mbps (chậm).
+ 802.11g: 2.4 Ghz. Tốc độ 54 Mbps. Có khả năng tương thích ngược hổ trợ chuẩn a và b.
+ 802.11g with mimo: full-duplex (cơ chế toàn diện: phát nhận cùng lúc). Tốc độ gấp đôi 108
Mbps.
+ 802.11n: 2.4 Ghz. Tốc độ tối thiểu 108 Mbps (150Mbps, 300Mbps).
+ IEEE 1394: gắn với thiết bị đầu kỹ thuật số. Tốc độ cao (>usb)
- Chuẩn 1394a: tốc độ 400Mbps
- Chuẩn 1394b: tốc độ 800Mbps
- Chuẩn ver 2008: tốc độ 3,2 Gbps
- Chuẩn ver 2009: 6,4 Gbps
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
+ Video port: chuẩn xuất ra màn hình
- S-Video: dành cho CRT và một số LCD.
- DVI (DV24): dành cho tivi LCD.
- HDMI: phổ biến nhất. Hỗ trợ phim HD.
6. Bus: con đường truyền dữ liệu giữa các thiết bị với Chip Set.
+ Address Bus: xác định địa chỉ vật lý. Quản lý việc máy tính sử dụng bao nhiêu bit dữ liệu để xử lý.
+ Controller Bus: điều khiển dữ liệu xuất nhập.
+ Bus speed: tốc độ xử lý trên Bus.
+ Bus width: độ rộng của Bus. Càng rộng thì càng nhiều dữ liệu được truyền.
+ Bandwidth: khả năng truyền cực đại.
a/ CPU: công nghệ hiện nay là QDR (Quad Data Rate). Trong một chu kỳ xung nhịp thì CPU có
khả năng xử lý được 4 đơn vị dữ liệu.
Band Width
Real Clock x Hệ Số Công Nghệ x Bus Width
8
Real Clock = Bus/(HSCN=4)
Đơn giản Band Width = Busx8
Công nghệ mới hiện nay QPI (Quick Path Interconnect). Lược bỏ Chip Set cầu Bắc.
b/ RAM: công nghệ DDR (Dobule Data Rate). Trong một chu kỳ xung nhịp thì RAM có khả năng
xử lý được hai đơn vị dữ liệu.
Band Width
Real Clock x (Hệ Số Công Nghệ =2) x Bus Width
8
Ví dụ 1: CPU Bus 800 Real clock = 200
RAM Bus 667 Real clock = 300
RAM > CPU Hoạt động tốt (không bị thắt cổ chai)
Ví dụ 2: CPU = Core i7 930 (2,8 Ghz) x 4 cores, Cached = 8MB
QPI = 4,8 GT/s x 8 Theards = 38.4 GT/s
RAM = 3x4GB, bus=2200 Mhz BW = 17600x3 = 52.8 GT/s
Main = Gigabyte x58 A.
CPU = 6,4 GT/s, sk:1366
RAM = 6xDDR, bus = 2200
Chạy tốt do RAM đáp ứng tốt với CPU.
7. Slot IDE: khe cắm ổ cứng
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
+ ATA (Parallel ATA):
Một kênh ATA có khả năng kết nối 2 thiết bị cùng lúc. Khi kết nối 2 thiết bị thì cần phải Check
Sum để nhận diện ổ chính.
Cable có 2 loại: cáp thường (40 sợi = 40 pin) 66-100 Mbps và cáp nhuyễn (80 sợi = 40 pin) 133
Mbps.
+ Serial ATA (SATA): 1 kênh chỉ gắn 1 thiết bị duy nhất. Cable (7 sợi = 7 pin) xếp theo chữ L.
SATA 1 = 150 Mbps
SATA 2 = 300 Mbps
SATA 3 = 600 Mbps
eSATA (ít thấy)
+ SCSI: không tích hợp trên Mainboard. 34 pin. Chỉ dành cho Server (10000-34000v/ph).
8. Khe cắm mở rộng
+ ISA: slot cắm đầu tiên hỗ trợ card màn hình, card mạng… Nhược điểm chiếm nhiều diện tích.
Bus Width: 16bit
Bus Speed: 8-10 Mhz
Band Width: 33 Mbps
+ VESA Local Bus: tăng về Bandwidth (133 Mbps) nhưng không sử dụng vì lớn hơn khe cắm ISA gần
gấp đôi (phần mở rộng của ISA).
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
+ PCI (slot màu trắng): gắn card âm thanh, card mạng…
Bus Width: 32bit-64bit
Bus Speed: 66 Mhz
Band Width: 133 Mbps
+ AGP: gắn card màn hình
Bus Width: 32bit dữ liệu + 32bit mở rộng
Bus Speed: 66 Mhz
Band Width: 1X (266 Mbps), 2X (533 Mbps-Server), 4X (1066 Mbps-Server), 8X (2132 Mbps)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
+ PCI Express: dành để gắn Card màn hình. Chủng 1.0 (tín hiệu truyền đơn), chủng 2.0 truyền 2 len
tăng băng thong gấp 2 lần. (NVIDIA-GeForce, ATI-Radeon). CPU AMD đã mua lại ATI.
Bus Width: 64bit-128bit-256bit…
Bus Speed: 66 Mhz
Band Width: 1X (200 Mbps-hỗ trợ card chuyển đổi), 4X (800Mbps), 8X (1600 Mbps), 16X (3,2
Gbps-chỉ dành riêng cho card màn hình và được sử dụng nhiều nhất hiện nay hỗ trợ công nghệ SLI)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
9. Bios – Cmos
+ BIOS: phần mềm đầu tiên khởi động trên máy tính được tích hợp trong chip ROM. Chức năng detect
các thiết bị hardware và chuẩn bị cho quá trình khởi động máy.
Các thành phần cấu tạo nên Chip ROM:
PROM: dữ liệu chỉ ghi được một lần duy nhất. Cấu tạo nối bằng cầu chì, sau khi ghi dữ liệu thì
cầu chì bị đứt.
EPROM: có thể ghi xóa (tia cực tím từ mặt trời) được nhiều lần.
EEPROM: cho phép ghi xóa (xung điện) nhiều lần. Là loại phổ biến nhất
Mainboard mới hỗ trợ Dual Bios (2 ROM: 1 Main Bios và 1 Backup Bios)
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
+ CMOS: chip nhớ được nuôi bởi một nguồn điện độc lập (Pin CMOS). Chức năng lưu trữ thong tin
cấu hình của người dùng trên BIOS.
Một số chip quan trọng khác:
ICS (quan trọng nhất): khởi tạo xung clock cho toàn mainboard. Đi kèm với cục thạnh anh 14,3
Mhz. 25 Soud card, 24.5 Lan. Nằm gần Chip cần Bắc hoặc PCI.
Winbon, ITE, UMB, SIO: quản lý các thiết bị xuất nhập (chuột, bàn phím…). Thường nằm góc.
Quá trình POST (Power ON Seft Test): tín hiệu đầu tiên gửi đến ICS. ICS Chip Set cầu Nam Cầu
Bắc CPU BIOS (RAM, VGA, HDD..) Bíp
Bấm Power không lên: nguồn + đèn
Sử dụng Card Test Main kiểm tra.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
CPU
I. Giới thiệu: xử lý theo tuần tự. Công nghệ HT (AMD-Hyper Transport; Intel – Hyper Threadiry) giảm
thiểu tình trạng thắt cổ chai. Tạo nhân ảo khác để đẩy dữ liệu lên làm hai luồng để xử lý.
II. Cấu tạo CPU: có 3 phần
1. Control Unit (khối xử lý - CU): thong dịch các mã lệnh và đưa ra các lệnh điều khiển đọc-ghi.
2. Arthretic Logic Unit (khối số học logic - ALU): thực hiện các chỉ lệnh từ khối xử lý đưa ra và thực
hiện tính toán (+,-,*,/…)
3. Register (thanh ghi): ghi các chỉ lệnh đang chờ xử lý, hoặc kết quả trước và sau khi xử lý.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
III. Các dòng CPU hiện nay
1. Pentium D: hai 2 CPU hoặc động độc lập trên 2 bộ nhớ Cache L1 và L2 và chỉ nhanh hơn dòng
Pentium 4 (1 CPU).
2. Core 2 Dual: chia sẽ bộ nhớ L2 và 2 CPU có đường kết nối để chia sẽ quá trình xử lý Xử
lý 2 công việc cùng lúc. Tốc độ nhanh hơn Pentium D nhưng giá thành cao (gấp đôi Dual Core).
3. Dual Core: vẫn chia sẽ bộ nhớ Cache L2. Nhưng hai CPU không có đường kết nối để thong
báo cho nhau chỉ có một luồng vào và một luồng ra. Nhanh hơn Pentium D và rẻ hơn Core 2
Dual.
4. Core 2 Quad: 4 nhân giống như 2 Core 2 Dual nối lại với nhau. Có thêm bộ nhớ Cache
chung L3. Các CPU hoạt động độc lập. Tốc độ ngang ngữa Core 2 Dual, nhưng xử lý cùng 1 lúc
tới 4 nhân.
IV. Thông số kỹ thuật
1. Tốc độ (Ghz): tốc độ xử lý bên trong của CPU (1Hz = 1 phép toán 3Ghz = 3 tỷ phép
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
toán).
2. Front Side Bus (FSB - Mhz): con đường truyền dữ liệu từ CPU Chipset cầu Bắc.
3. Back Side Bus (ít gặp): đường truyền dữ liệu nối nhân CPU Cached L2.
4. Cached (B – KB – MB): lưu trữ các chương trình và dữ liệu (thuật toán) đã được xử lý. Cached
không bao giờ bị đầy do bị xóa khi tắt máy.
Cached L1 (Cached tích hợp): phủ sẵn trên CPU
Cached L2 (Cached thứ cấp): đè lên bề mặt của L1
Nên chọn mua những dòng E hoặc Q có thông số lớn hơn x500
Ví dụ: Core 2 Dual (3.0 Ghz), Bus 1333 Mhz, Cached 6M
Khi làm việc mỗi con xử lý 3 tỷ phép toán trong 1 nhịp (tốc độ bên trong).
Band Width (khả năng truyền cực đại trong 1s CPU Chipset cầu Bắc RAM)
Busx8 = 10.664 Gbps
V. CPU Laptop
Công nghệ Centrino: CPU, Chipset và Wireless Card của Intel
VI. Các công nghệ CPU hiện nay
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
MEMORY
I. Giới thiệu: những thiết bị có khả năng lưu trữ được (Cd, ROM, RAM, HDD…). Gồm 2 loại
+ Primary memory: thiết bị lưu trữ chính nằm trực tiếp bên trong máy tính (RAM, HDD)
+ Secondary memory: thiết bị lưu trữ rời (CD, USB…)
II. Primary memory:
1. ROM (read only memory): bộ nhớ chỉ đọc lưu trữ phần mềm BIOS. Gồm 3 loại:
PROM
EPROM
EEPROM
2. RAM (random assess memory): bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. Lưu trữ những ứng dụng hoặc hệ
điều hành đang dùng. Không thể thay thế cho ổ cứng vì dữ liệu sẽ mất khi tắt máy. RAM không bao giờ
bị đầy do hệ thống có khả năng làm tươi bộ nhớ.
SRAM (Static RAM): Ram tĩnh. RAM ở mật độ thấp vì cấu thành từ nhiều transitor, không cần
làm tươi do dữ liệu không bị mất khi tắt. Thường sử dụng để phủ lên CPU (bộ nhớ Cached) do giá
thành đắt.
DRAM (Dynamic RAM): Ram động. Ram ở mật độ cao vì cấu thành từ nhiều tụ điện. Dữ liệu
mất khi khởi động và cần làm tươi bộ nhớ liên tục.
SIMM (Bus Width = 16 bit): RAM có 30 pin hoặc 72 pin. Không còn phổ biến Máy in,
photo, scan
DIMM (Bus Width = 32 bit): SDRAM, DDR1, DDR2, DDR3. RAM dành cho máy bàn
(Laptop – Graphic DDR5). Ngày nay tất cả 64 bit
RIMM (Bus Width = 64 bit): RDRAM, ECCRAM (Bus Width = 65 bit, 1 bit thừa để sữa
lỗi Giá thành cao). Sử dụng cho Server.
III. Các kiểu bộ nhớ: 4 kiểu bộ nhớ cơ bản
1. Vùng nhớ cơ bản: vùng đầu tiên mà máy tính sử dụng (460 kb) lưu trữ những file khởi động của
máy tính (MS-DOS).
2. Vùng nhớ trên (UMB): vùng nhớ (64 kb) nằm bên trên vùng nhớ cơ bản. Cho phép chạy được
những driver của các thiết bị phần cứng cơ bản của máy tính (Chuột, bàn phím…)
3. Vùng nhớ cao: vùng 64kb tiếp theo. Chứa file hệ thống (himem.sys) điều khiển quá trình khởi động
của hệ điều hành.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
4. Bộ nhớ mở rộng (extended): quản lý quá trình khởi động của hệ điều hành.
Ngoài ra còn có bộ nhớ bành trướng (OEM 386 = 384 kb): đẩy vùng xử lý của các file hệ thống
lên để xử lý nhanh hơn. Kết hợp với file emm386.exe.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
Hard Disk Drive
I. Giới thiệu: lưu trữ dữ liệu
II. Cấu tạo:
1. Đĩa từ: cấu tạo từ nhôm hoặc thủy tinh, phủ một lớp từ tính trên bề mặt. Trên đĩa cứng thì có nhiều
đĩa từ ghép lại song song với trục quay của motor. Trên đĩa từ có thể sử dụng cả hai mặt trên và dưới.
2. Đầu từ: một lõi Ferist và một cuộn dây đồng quấn quanh.
3. Mạch điện tử: điều khiển chuyển động ngang của đầu từ, điều khiển tốc độ quay của ổ cứng và giải
mã dữ liệu được đưa vào.
III. Cấu tạo đĩa từ
1. Track: những vòng tròn đồng tâm trên đĩa từ. Đối với đĩa CD/DVD (đĩa quang) thì track theo hình
xoắn ốc.
2. Sector: trên những track sẽ chia ra nhiều cung khác nhau. Mỗi cung gọi là một Sector. Khởi đầu là
Sector 0 không dung để lưu trữ dữ liệu mà được dung để chứa vùng boot (Master boot record).
3. Cylinder: tập hợp các track trên hai bề mặt của một đĩa từ ở cùng vị trí.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
4. Cilinder: tập hợp các track ở cùng vị trí trên hai bề mặt của nhiều đĩa từ.
5. Side: bề mặt của đĩa từ. Mỗi đĩa gồm 2 side 0 và 1.
IV. Thông số kỹ thuật
1. Dung lượng: MB, GB, TB, PetaB, ExaB…
2. Số vòng quay: 5400 rpm và 7200 rpm (Desktop), 10000 rpm và 34000 rpm (Server)
3. Chủng kết nối: ATA (PATA), SATA
4. Cached: giúp ổ cứng hoạt động nhanh hơn (tối đa 32MB)
V. Chia ổ cứng
1. Basic Disk (Partition): thường sử dụng nhất. Mỗi Partition là những phần lien tục gần nhau trên một
đĩa cứng vật lý. Sau khi tạo Partition thì phải định dạng kiểu lưu trữ dữ liệu
FAT: DOS 11 ký tự (8 tên + 3 mở rộng)
FAT32: 9x, me: 255 ký tự. Một file dữ liệu tối đa 4 GB. Một Partition tạo ra tối đa 4TB
NTFS: XP, Vista, Win7. Tối đa 1 Partion là 16 TB.
Partition có 2 loại Primary và Extended.
+ Primay: boot, cài hệ điều hành và Set Active. Không thể chia nhỏ được. Tạo được tối đa 4 Partition
trên một ổ cứng vật lý.
+ Extended: chỉ tạo được 1 Extended (tương đương với một Primary) trên 1 ổ vật lý. Nhưng có thể
chia nhỏ Extended thành các Logical Drive (24 đĩa theo alphabet).
2. Dynamic Disk (Volume): dành cho dòng máy Server. Tăng khả năng chịu lỗi và tốc độ nhưng tốn
nhiều ổ cứng. Có 5 loại Volume:
+ Simple Volume: giống Basic. Hầu như không có chức năng gì hết. Giúp khi convert từ Basic
sang Dynamic không bị mất dữ liệu.
+ Spanned Volume: không tăng tốc độ lẫn chịu lỗi nhưng giúp ghép dung lượng của nhiều ổ
cứng vật lý thành một.
+ Striped Volume (Raid – 0): giúp tăng tốc độ truy xuất trên đĩa cứng nhưng không có khả năng
chịu lỗi. Dung lượng bằng tổng dung lượng các thành phần bằng nhau trên các ổ cứng vật lý khác nhau.
+ Mirror Volume (Raid – 1): có khả năng chịu lỗi, giữ nguyên tốc độ. Dung lượng thành phần
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
bằng ½ dung lượng tổng. Thường sử dụng cho ổ đĩa chứa hệ điều hành.
+ Raid – 5: vừa có khả năng chịu lỗi vừa tăng tốc độ truy xuất. Dung lượng bằng tổng dung
lượng thành phần bằng nhau trên tổng các ổ cứng vật lý khác nhau trừ 1.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
POWER SUPPLY UNIT (PSU)
I. Giới thiệu: Nguồn là thiết bị phi tuyến. Điện áp đầu vào và đầu ra không phụ thuộc lẫn nhau. Cung cấp
nguồn cho các thiết bị máy tinh. 220V AC 300V DC.
II. Cấu tạo:
1. Mạch chỉnh lưu: chuyển 220v AC 300v DC cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính. Hoạt
động lien tục khi cắm dây nguồn.
2. Nguồn cấp trước: hoạt động lien tục tạo ra hai dòng điện: 1 dòng 5V Standby cung cấp cho chipset
cầu nam (đèn Standby màu xanh trên main), dòng thứ 2 là 12V cung cấp cho mạch ổn áp và nguồn
chính.
3. Nguồn chính: chỉ hoạt động khi kích nút Power trên máy tính. Tạo ra các dòng điện +/- 12V, +/- 5V,
3,3V để cung cấp dòng điện cho các thiết bị trên máy tính (RAM, CPU, HDD…)
4. Mạch ổn áp: ổn định dòng điện khi nguồn chính có dấu hiệu cung cấp nguồn vượt mức cho phép.
III. Connector:
IV. Bảng màu
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
Vàng: + 12V
Xanh dương: -12V
Đỏ: + 5V
Tím: +5V
Trắng: -5V
Cam: 3,3V
Nâu: 3-5V # cho biết nguồn bị quá tải hay không.
Đen: 0V (dây map)
Xanh lá: Kích nguồn
B1: Đo AC 220v thì để mức AC 250v
B2: Đo dây 5v Standby (kiểm tra nguồn cấp trước). Chỉnh sang DC 10v. Dây màu đỏ cấm vào dây màu
tím, dây còn lại kiểm tra dây màu đen bất kỳ.
B3: Đo các dây còn lại dây màu đen nối với kim màu đen, dây mà đỏ nối với dây có màu. Nếu đo điện áp
âm thì ngược lại.
B4: Kiểm tra cầu chì có bị cháy hay không.
B5: xác định mạch chỉnh lưu. Xem đủ mỗi tụ là 150V hay không. Chuyển sang DC 250v.
Nguyễn Quốc Dũng Email: bighare_701@yahoo.com
CẤU HÌNH ROUTER ADSL
I. Giới thiệu:
1. Cấu hình kết nối Internet
2. Cấu hình DHCP cấp IP động
3. Share Internet
II. Các thông số cần biết:
1. Thiết bị
IP Default
Username/Password (Default Password List)
2. Đường truyền Internet:
Protocol = PPPoE (Việt Nam)
VPI, VCI = (0,33 – FPT), (8,35 – VNN/Viettel) # Kênh đường truyền
User/Pass # Đăng nhập kết nối Internet
III. Cấu hình
1. Chuẩn bị
B1: Kiểm tra thông số
B2: Kết nối thiết bị
B3: Đặt IP cho máy tính liên lạc với Router
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kỹ Thuật phần cứng chuyên sâu (PC Trouble).pdf