Đề tài Hao mòn tài sản cố định
Tăng, giảm giá trị hao mòn do đánh giá lại TSCĐ:
Trường hợp giảm giá trị hao mòn, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần hao mòn giảm)
Có TK 412 – Chêch lệch đánh giá lại tài sản
Trường hợp tăng giá trị hao mòn, ghi:
Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần hao mòn tăng)
21 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hao mòn tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học KINH TẾ HUẾ Khoa Kế Toán-Tài chính Lớp 44 kế toán KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nhóm thực hiện:N09 GV hướng dẫn: Hoàng Thùy Dương * Nội dung chính Quy định tính hao mòn 1 Phương pháp tính hao mòn 2 Định khoản 3 4 * Văn bản luật Quy định tính hao mòn: - Hao mòn TSCĐ được tính mỗi năm 1 lần vào tháng 12_trước khi khoá sổ kế toán hoặc bất thường_ quy dinh theo chủ trương của Nhà nước. - TSCĐ tăng, giảm trong năm này thì năm sau mới tính hao mòn hoặc thôi không tính hao mòn nữa. * Quy định tính hao mòn: * 2. Các loại tài sản cố định không phải tính hao mòn: - TSCĐ là giá trị quyền sử dụng đất. - TSCĐ đặc biệt (vô giá) - TSCĐ đơn vị thuê sử dụng; - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nước. - Các TSCĐ đã tính hao mòn hết nguyên giá mà vẫn còn sử dụng được; Các TSCĐ chưa tính hao mòn hết nguyên giá mà đã hư hỏng không tiếp tục sử dụng được. Quy định tính hao mòn: * 1. TSCĐ hữu hình: Quy định ở Phụ lục 1 2. TSCĐ vô hình: Do cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng quyết định cho phù hợp nhưng không quá 50 năm. Thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn TSCĐ: Quy định tính hao mòn: * Trong trường hợp đặc biệt: Không có quy định tại quyết định số 32/2008/QĐ-BTC thì do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định. Phương pháp tính hao mòn: * Phương pháp tính hao mòn: * Phương pháp tính hao mòn: Hàng năm, trên cơ sở xác định số hao mòn tăng/giảm phát sinh trong năm, đơn vị tính tổng số hao mòn của tất cả TSCD tại cơ quan, đơn vị cho năm đó theo công thức: * Phương pháp tính hao mòn: * Phương pháp tính hao mòn: Trường hợp : thời gian sử dụng, nguyên giá của TSCĐ thay đổi -> Xác định lại mức tính hao mòn trung bình năm của TSCĐ : * Phương pháp tính hao mòn Trường hợp: Tài sản cố định của các cơ quan, đơn vị sử dụng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh phải trích khấu hao tài sản. Khấu hao tài sản cố định của cơ quan, đơn vị được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh * Định khoản: TK 214 – Hao mòn TSCĐ. Nợ 214 Có * GT hao mòn TSCĐ giảm do: Giảm TSCĐ ( thanh lý, nhượng bán, thiếu, bị điều chuyển) Đánh giá lại TSCĐ (trường hợp đánh giá giảm) GT hao mòn TSCĐ tăng do: Tính hao mòn, khấu hao TSCĐ trong năm sử dụng Đánh giá lai TSCĐ( trường hợp đánh giá tăng) -SD: Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có. Định khoản: * TK 212 có 2 TK cấp 2: TK 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142 – Hao mòn TSCĐ vô hình Định khoản: * Phương pháp hạch toán: Hằng năm phản ánh giá trị hao mòn đã tính của TSCĐ trong hoạt động sự nghiệp, hoạt động chương trình dự án. Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Có TK 214: Hao mòn TSCĐ Định khoản: * 2. Tính khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh, dùng vào hoạt động SXKD dịch vụ: Nếu TSCĐ do đơn vị đầu tư: Nợ TK 631: Chi phí hoạt động SXKD Có TK 214: Hao mòn TSCĐ Nếu TSCĐ do ngân sách cấp hoặc có nguòon gốc ngân sách đang dùng, ghi: Nợ TK 631 Có TK 431 ( 4314) Có TK 333 (3338) Định khoản: 3. Giảm giá trị hao mòn do giảm TSCĐ ( thanh lý, nhượng bán) thuộc nguồn Ngân sách hoặc có nguồn gốc Ngân sách, ghi: Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thanh TSCĐ Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213 * Định khoản: * 4. Giảm giá trị hao mòn do giảm TSCĐ ( thanh lý, nhượng bán, thiếu mất…) thuộc nguồn SXKD, ghi: Nợ TK 631 Nợ TK 311( 3118) Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213 Định khoản: * 5. Tăng, giảm giá trị hao mòn do đánh giá lại TSCĐ: Trường hợp giảm giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần hao mòn giảm) Có TK 412 – Chêch lệch đánh giá lại tài sản Trường hợp tăng giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần hao mòn tăng) * BẢNG TÍNH HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm:.................... Lập, ngày … tháng … năm … Văn bản luật: * QUYẾT ĐỊNH SỐ 32/2008/QĐ-BTC NGÀY 29/5/2008 CỦA BỘ TÀI CHÍNH Về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự nghiệpcông lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khau_hao_tscd2003_1__8823.ppt