Đề tài Giải pháp tăng cường phát triển hoạt động m&a trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam
Thiết lập hành lang pháp lý cho M&A, có bộ luật riêng cho M&A
Quy định cụ thể cơ quan chuyên kiểm soát hoạt động M&A (chi tiết mức giao dịch, quy mô của các bên tham gia phải thông qua)
Tạo điều kiện cho khối ngoại
Thành lập tổ chức định giá riêng cho các vụ M&A ( nhà nước và các công ty tư vấn nước ngoài liên doanh góp vốn 50-50)
35 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tăng cường phát triển hoạt động m&a trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Nhóm 8 – CH21D Đỗ Thị Thu Thủy Chu Hà Thanh Hồ Bảo Ngọc Đào Thị Thanh Loan Chu Diệp Thu Lý Minh Quang NỘI DUNG 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 1.1. Định nghĩa Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn bằng cách kết hợp các tư bản riêng lẻ lại. b. Merger - Sáp nhập: “Sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô lớn hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công ty thành phần.” c. Acquisition - Mua lại: “Hành động một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp đó” 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 1.2. Phân biệt các trường hợp M&A: 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 1.3. Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng (M&A NH) M&A NH là hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong đó có ít nhất 1 bên tham gia là ngân hàng (*) Mục đích: tăng cường hỗ trợ sức mạnh về tài chính, quy mô, thương hiệu, dịch vụ, đào tạo đảm bảo theo định hướng, quyết định của nhà quản lý Thâu tóm, chi phối doanh nghiệp 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 1.4. Hoạt động M&A NH ở nước ngoài 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG (*) Cơ chế M&A ở 1 số nước trên thế giới (chống độc quyền, đảm bảo việc làm cho nhân viên, tỷ lệ sở hữu tối đa của NĐT nước ngoài,…) Hoa Kỳ: Giao dịch (1 bên có DT>100tr USD, bên còn lại DT >10tr USD, giao dịch >15tr USD => nộp HS lên UB luật TM của bang và Bộ tư pháp) Malaysia: phương án M&A phải đảm bảo việc làm cho NLĐ Trung Quốc: giá trị tài sản hoặc cổ phần trong các thương vụ M&A phải được định giá thông qua 1 công ty Trung Quốc 1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG Bảng 1. Số tiền và số vụ M&A Bảng 2. Số vụ M&A ngành tài chính 2.1. Số liệu về M&A và M&A ngân hàng 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG Bảng 3. Các vụ mua bán sáp nhập giữa các Tổ chức tín dụng ở Việt Nam giai đoạn cơ cấu lại 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG Bảng 4. Các vụ mua cổ phần trong các NHTM Việt Nam giai đoạn cơ cấu lại 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2.2. Các xu hướng M&A NH ở VN: a. Sáp nhập các ngân hàng yếu kém theo lộ trình tái cấu trúc b. Các tổ chức nước ngoài mua CP ngân hàng 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG c. Thâu tóm cổ phần d. Các trường hợp khác: NH mua lại công ty tài chính, DN Việt mua CP của NH. 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2.3. Cơ chế M&A ở Việt Nam Điều 17, Luật đầu tư năm 2005: “Khi thực hiện một dự án đầu tư,nhà đầu tư có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đó cho nhà đầu tư khác” Điều 21, khoản 5&6, Luật đầu tư 2005, hình thức M&A còn được thể hiện dưới dạng: “Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp” 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG - Điều 17, Luật cạnh tranh 2004,thì M&A được thể hiện dưới các hình thức sau: Sáp nhập doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp Mua lại doanh nghiệp Các quy định liên quan: Luật DN, luật đầu tư, luật cạnh tranh, luật CK, luật các TCTD, các hiệp định quốc tế WTO, FTA, ASEAN, các hiệp định song phương, NĐ 69/2007/NĐ-CP (*) Riêng lĩnh vực NH có thông tư: QĐ 241/1998/QĐ-NHNN, 04/20410/NHNN, 07/2007/TT-NHNN 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2.4. CASE STUDY SHB- HBB 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Tình hình HBB trước khi sáp nhập SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Chất lượng tài sản ngày càng đi xuống: Danh mục tín dụng của HABUBANK kém đa dạng Tập trung cho vay một số khách hàng lớn như: Vinashin và Công ty Thuỷ sản Bình An (Bianfishco) => lỗ lũy kế là 4.066 tỷ đồng. Rủi ro tín dụng: 270 tỷ đồng tiền gửi tại Công ty tài chính Cao su, 200 tỷ đồng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu, Đệ Nhất, Tài chính Sông đà và Tài chính Handico. SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Tình hình SHB trước khi sáp nhập SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Một số chỉ tiêu của SHB SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Nguyên nhân SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Diễn biến: SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Kết quả: SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Kết quả: 2.4. CASE STUDY b. Sacombank - Eximbank 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2.4. CASE STUDY c. Vietinbank - BTMU 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2.5. Đánh giá hoạt động M&A ở Việt Nam a. Kết quả đạt được: Góp phần củng cố thị trường tài chính (8/9 NH yếu kém được tái cấu trúc) Tăng năng lực hoạt động, cạnh tranh của các NH. Hoạt động M&A ngày càng phổ biến, số lượng các vụ giao dịch thành công cao Tận dụng công nghệ, vốn, nhân lực, thị phần từ các thương vụ có yếu tố nước ngoài 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 2.5. Đánh giá hoạt động M&A ở Việt Nam b. Hạn chế Các thương vụ mua bán chưa được công khai, minh bạch, vẫn còn hiện tượng thao túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo, tham ô, tham nhũng Chưa quan tâm đến NLĐ của các bên tham gia thương vụ Hành lang pháp lý còn nhiều vướng mắc, không có luật riêng cụ thể, không có bộ phận giám sát Vấn đề định giá trong M&A NH chưa được coi trọng, không có tổ chức nào của Việt Nam có khả năng đứng ra định giá Tỷ lệ sở hữu của khối ngoại còn hạn chế. 2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&ATRONG NGÂN HÀNG 3.1. Dự báo xu hướng M&A NH trong thời gian tới Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp dẫn tới thay đổi một loạt các luật có liên quan Xu hướng NH mua lại hoặc sáp nhập với các Cty tài chính. Các NH tiếp tục tìm kiếm nguồn vốn từ các đối tác lớn ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản Dự báo các vụ M&A sắp tới: Sacombank – Eximbank, BIDV bán vốn cho cổ đông nước ngoài, GP Bank có thể bị mua lại bởi đối tác nước ngoài. 3. GiẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&ATRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 3.2. Các giải pháp và kiến nghị Thiết lập hành lang pháp lý cho M&A, có bộ luật riêng cho M&A Quy định cụ thể cơ quan chuyên kiểm soát hoạt động M&A (chi tiết mức giao dịch, quy mô của các bên tham gia phải thông qua) Tạo điều kiện cho khối ngoại Thành lập tổ chức định giá riêng cho các vụ M&A ( nhà nước và các công ty tư vấn nước ngoài liên doanh góp vốn 50-50) 3. GiẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&ATRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_tang_cuong_phat_trien_hoat_dong_m_a_linh_vuc_nh_o_vn_2055.ppt