Đề tài Cho thuê tài sản

19. Khi xác định chi phí tiền thuê TS là thuê hoạt động phải trả trong kỳ, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642 Có TK 331 – Phải trả cho người bán, hoặc Có các TK 111, 112,

ppt46 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cho thuê tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAS 6:THUÊ TÀI SẢN NHÓM 7 GVHD:Th.s Đỗ Sông Hương Nội dung IV . Tình huống Bài tập ví dụ I.Tổng quan chuẩn mực Ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài Chính 1.Quyết định ban hành 2.Mục đích của chuẩn mực Mục đích: Quy định,hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với bên thuê và bên cho thuê tài sản Áp dụng cho kế toán thuê tài sản, kể cả trường hợp chuyển quyền sử dụng tài sản ngay cả khi bên cho thuê được yêu cầu thực hiện dich vụ liên quan đến điều hành,sữa chữa,bảo dưỡng tài sản cho thuê Ngoại trừ: Hợp đồng thuê để khai thác ,sử dụng tài nguyên thiên nhiên như dầu,khí,gỗ,kim loại và khoán sản khai thác. Hợp đồng sử dụng bản quyền như phim,băng video,nhạc kịch,bản quyền tác giả ,bằng sáng chế. 3.Thuật ngữ Thuê hoạt động Là thuê tài sản mà bên cho thuê không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản 3.thuật ngữ Hợp đồng thuê tài sản không huỷ ngang: Là hợp đồng thuê tài sản mà hai bên không thể đơn phương chấm dứt hợp đồng, trừ các trường hợp: 1)Bên cho thuê không giao đúng hạn tài sản cho thuê 2)Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định trong hợp đồng thuê tài sản 3)Bên thuê hoặc bên cho thuê vi phạm hợp đồng 4)Bên thuê bị phá sản,hoặc giải thể (5)Người bảo lãnh bị phá sản, hoặc giải thể và bên chothuê không chấp thuận đề nghị chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị người bảo lãnh khác thay thế của bên thuê; (6)Tài sản cho thuê bị mất, hoặc hư hỏng không thể sửa chữa phục hồi được (7)Được sự đồng ý của bên cho thuê; (8) Nếu 2 bên thoả thuận một hợp đồng mới về thuê chính tài sản đó hoặc tài sản tương tự; (9) Bên thuê thanh toán thêm một khoản tiền ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Company Logo 3.Thuật ngữ 3.Thuật ngữ Là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Là giá trị ước tính ở thời điểm khởi đầu thuê tài sản mà bên cho thuê dự tính sẽ thu được từ tài sản cho thuê vào lúc kết thúc hợp đồng cho thuê. Thời điểm khởi đầu thuê tài sản Là ngày xẩy ra trước của một trong hai ngày: Ngày quyền sử dụng tài sản được chuyển giao cho bên thuê và ngày tiền thuê bắt đầu được tính theo các điều khoản quy định trong hợp đồng. 3.Thuật ngữ 3.Thuật ngữ 3.Thuật ngữ giá trị hiện tại của các khoản trên tính theo tỷ lệ lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài chính 3.Thuật ngữ Đầu tư thuần trong hợp đồng thuê tài chính Đầu tư gộp doanh thu tài chính chưa thực hiện Company Logo II.Nội dung chuẩn mực 5.Trình bày báo cáo tài chính 4.Giao dịch bán và thuê lại tài sản 3. Ghi nhận thuê tài sản trong BCTC của bên cho thuê 2. Ghi nhận thuê tài sản trong BCTC của bên thuê 1.Phân loại thuê tài sản NỘI DUNG 1.Phân loại thuê tài sản [06]: phân loại thuê tài sản áp dụng trong chuẩn mực này được căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê. 1.Phân lại thuê tài sản Thuê tài chính: Nếu nội dung hợp đồng thuê tài sản thể hiện việc chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu tài sản [07]Thuê tài sản Thuê hoạt động: Nếu nội dung của hợp đồng thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản 1.Phân loại thuê tài sản Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê [09]: việc phân loại thuê tài sản là thuê tài chính hay thuê hoạt động phải căn cứ vào bản chất các điều khoản ghi trong hợp đồng. hợp đồng thuê tài chính Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê. Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu 1.Phân loại thuê tài sản [10]: hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thỏa mãn ít nhất 1 trong 3 trường hợp sau: Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê. Thu nhập hoặc tổn thất cho sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê. Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường. 1.Phân loại thuê tài sản [11]: Phân loại thuê tài sản được thực hiện tại thời điểm khởi đầu thuê. Bất cứ tại thời điểm nào hai bên thỏa thuận thay đổi các điều khoản của hợp đồng thì các điều khoản mới thay đổi này được áp dụng cho suốt thời gian hợp đồng. Nhưng thay đổi về ước tính( ví dụ: thay đổi ước tính thời gian sử dụng kinh tế hoặc giá trị còn lại của tài sản thuê). Hoặc thay đổi khả năng thanh toán của bên thuê không dẫn đến sự phân loại mới về thuê tài sản. Company Logo 2.Ghi nhận trên BCTC của bên thuê t Ghi nhận trên BCTC của bên thuê 1.Thuê tài chính [13]. Bên thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán với cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý > giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. 1.Thuê tài chính Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài sản hoặc lãi suất ghi trong hợp đồng. Trường hợp không thể xác định được lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê thì sử dụng lãi suất biên đi vay của bên thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu 1.Thuê tài chính 14. Khi trình bày các khoản nợ phải trả về thuê tài chính trong BCTC phải phân biệt nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. [15]. Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính, như chi phí đàm phán ký hợp đồng được ghi nhận vào nguyên giá tài sản đi thuê 16. Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải được chia ra thành chi phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc. 17. Thuê tài chính sẽ phát sinh chi phí khấu hao tài sản và chi phí tài chính cho mỗi kỳ kế toán 2.Thuê hoạt động 19. Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động (Không bao gồm chi phí dịch vụ, bảo hiểm và bảo dưỡng) phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh theo phương pháp đường thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phương thức thanh toán, trừ khi áp dụng phương pháp tính khác hợp lý hơn. 3.Ghi nhận thuê tài sản trong BCTC của bên cho thuê 3.Ghi nhận thuê tài sản trong BCTC của bên cho thuê 3.Ghi nhận thuê tài sản trong BCTC của bên cho thuê 4.Giao dịch bán và thuê lại tài sản 31. Giao dich bán và thuê lại TS được thực hiện khi TS được bán và được chính người bán thuê lại. Phương pháp kế toán áp dụng cho các giao dịch bán và thuê lại TS tùy thuộc theo loại thuê TS 4.Giao dich bán và thuê lại tài sản 4.Giao dich bán và thuê lại tài sản 5.Trình bày BCTC Bên thuê [39]Thuê hoạt động [38] Thuê tài chính Tổng số tiền thuê tối thiểu trong tương lai cho hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngang theo các thời hạn: - Từ một năm trở xuống - Trên 1 năm đến 5 năm - Trên 5 năm Căn cứ xác định chi phí thuê TS phát sinh thêm 5.Trình bày BCTC Thuê tài chính Thuê hoạt động a)Bảng đối chiếu giữa tổng đầu tư gộp cho thuê tài sản và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản phả thu vào ngày lập BCTC của kỳ theo các thời hạn: Từ một năm trở xuống Trên (1) năm đến (5) năm Trên (5) năm b)Doanh thu cho thuê tài chính chưa thực hiện c)Giá trị còn lại của tài sản thuê không được đảm bảo theo tính toán của bên thuê d)Dự phòng lũy kế cho các khoản phải thu khó đòi về khoản thanh toán tiền thuê tố thiểu Đ)Tiêng thuê phát sinh thêm được ghi nhận là doanh thu trong kỳ. a. Khoản thanh toán tiền thuê tối tiểu trong tương lai của các hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngang theo các thời han: - Từ 1 năm trở xuống - Trên 1 năm đến 5 năm - Trên 5 năm b. Tổng số tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là doanh thu trong kỳ Bên cho thuê IV)Câu hỏi tình huống Câu1:Tại sao bên thuê phải tính chi phí khấu hao vào mỗi kỳ mặc dù bên thuê chỉ được chuyển giao quyền sử dụng? Câu2:Thuê văn phòng làm việc 5 năm là thuê tài chính hay thuê hoạt động? Câu3: Phân biệt sự khác nhau giữa thuê hoạt động và thuê tài chính? Câu4: Lợi ích của việc đi thuê tài sản? IV) Câu hỏi tình huống Trả lời: Câu 1: Theo chuẩn mực chung, đoạn 23: Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính =>tài sản đi thuê vẫn được phân loại thành tài sản của bên thuê nên bên thuê vẫn tính chi phi khấu hao. IV)Câu hỏi tình huống Câu 2: Thuê văn phòng làm việc (5 năm) là thuê hoạt động, vì thời gian thuê tài sản tương đối ngắn so với thời gian sử dụng hữu ích của nó và không có sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê. (Theo đoạn 9a – VAS06) IV)Câu hỏi tình huống Câu 3:- Thuê hoạt động: Một hợp đồng thuê tài sản là thuê hoạt động nếu như phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản hầu như không được chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê. Bên thuê chỉ sử dụng tài sản thuê trong một thời gian ngắn so với thời gian sử dụng kinh tế của tài sản. Chi phí thuê thường bao gồm phần hao mòn tài sản, chi phí bảo dưỡng và mức lợi nhuận mong muốn của bên cho thuê. Hợp đồng thuê hoạt động thường linh hoạt đối với bên thuê, nhưng chi phí thuê thường cao vì bên cho thuê chịu nhiều rủi ro đối với sự lạc hậu và giảm giá của tài sản. IV)Câu hỏi tình huống Câu 3: (tiếp) -Thuê tài chính:Một hợp đồng thuê tài sản là thuê tài chính nếu như phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho bên thuê. Thông thường, quyền sở hữu tài sản được chuyển giao vào cuối thời hạn thuê hoặc hợp đồng thuê có qui định bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản; thời gian thuê thường chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản. Thông thường một hoạt động thuê tài chính được bắt đầu khi người đi thuê lựa chọn tài sản và thoả thuận giá cả, sau đó sẽ thương lượng với một công ty cho thuê tài chính. Công ty cho thuê tài chính với tư cách là người cho thuê sẽ mua tài sản và chuyển thẳng đến bên thuê. IV)Câu hỏi tình huống Câu 4: Lợi ích có thể mang lại từ việc thuê tài sản: Đối với bên thuê: khi mua một tài sản, người sử dụng phải đối đầu với rủi ro do sự lạc hậu của tài sản. Thuê là một cách để giảm hoặc tránh rủi ro này, bên cho thuê (chủ sở hữu tài sản) sẽ phải gánh chịu rủi ro về sự lạc hậu của tài sản. Với các hợp đồng thuê tài sản huỷ ngang, bên thuê có thể thay đổi tài sản một cách dễ dàng hơn so với việc sở hữu tài sản. Bên thuê cũng được hưởng một khoản lợi từ thuế so với việc vay để mua hoặc mua trả chậm, vì chi phí thuê (gồm khấu hao và lãi) được tính toàn bộ vào chi phí trước khi xác định lợi nhuận chịu thuế, vì vậy chi phí thực tế mà bên thuê chịu là chi phí thuê sau khi khấu trừ phần giảm thuế. Trong khi đó, nếu đi vay để mua hoặc mua trả chậm, thuế chỉ được tính giảm trên chi phí lãi, phần nợ gốc không được khấu trừ thuế. Ngoài ra, khi thuê tài sản, bên thuê sẽ có được tài sản sử dụng trong điều kiện hạn hẹp về ngân quỹ, không có tiền để mua tài sản hoặc không có vốn đối ứng cho các hợp đồng vay để mua tài sản; Hoặc khi công ty có tài sản cố định nhưng thiếu tiền để mua nguyên vật liệu, thanh toán lương, … thì cũng có thể thực hiện giao dịch “Bán rồi thuê lại”. IV)Câu hỏi tình huống Đối với bên cho thuê: trong suốt thời hạn cho thuê, bên cho thuê vẫn có quyền sở hữu pháp lý đối với tài sản, do đó bên cho thuê có quyền lấy lại tài sản nếu xét thấy bên thuê có biểu hiện vi phạm hợp đồng. Mặt khác, trong trường hợp bên thuê lâm vào tình trạng phá sản thì tài sản thuê vẫn không bị phát mãi mà vẫn bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp của bên cho thuê đối với tài sản này Bài1: Có tài liệu liên quan đến TSCĐ thuê tài chính ở một doanh nghiệp như sau: Thuê tài chính 1 TSCĐ trong 5 năm để dùng vào bán hàng với tổng giá thuê là 500 triệu, số nợ phải trả kì này là 100 tr Định kỳ khấu hao TSCĐ vào chi phí bán hàng 20tr Sau 5 năm theo hợp đồng thuê tài chính doanh nghiệp mua lại TS nếu trả thêm cho bên cho thuê 80 tr, DN trả bằng tiền mặt Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ phát sinh Nợ 212: 500 tr 2. Nợ 641: 20 tr Có 315: 100tr Có 214: 20 tr Có 342: 400 tr 3. a, Kết chuyển từ tài sản thuê tài chính qua TS thuộc sở hữu, ghi: Nợ 211: 500 tr Có 212: 500 tr b, Thanh toán khi mua lại TS thuê tài chính: Nợ 211: 80 tr Có 111: 80 tr c, Chuyển giá trị hao mòn: Nợ 2142: 500 tr Có 2141: 500 tr Nhóm 7 Huỳnh Thị Dung Kim Thị Anh Chi Lê Thị Thu Phượng Nguyễn Thị Vân Thái Thị Hằng 14. – Căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn phải trả trong niên độ kế toán tiếp theo ( thông tư 105/2003/TT BTC) Nợ 342 – Nợ dài hạn Có 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả 16. Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê cho đơn vị cho thuê, ghi: Nợ 635 – Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê phải trả kỳ này) Nợ 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả ( Nợ gốc trả kỳ này) Có 111, 112 17.Định kỳ kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn hóa vào giá trị TS dở dang Ghi Nợ các TK 623, 627,641, 642, 241… Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ thuê TC 19. Khi xác định chi phí tiền thuê TS là thuê hoạt động phải trả trong kỳ, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642 Có TK 331 – Phải trả cho người bán, hoặc Có các TK 111, 112,…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvas_6_0838.ppt