Đô thị là tên gọi chung các thành phố, thị xã, thị trấn, và được hiểu là nơi tập trung dân cư đông đúc, là trung tâm của một vùng lãnh thổ với hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ
Ở nước ta, nghị định 72/2001/ND-CP ngày 05.10.2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị đã đưa ra 5 chỉ tiêu để xác định đô thị: 1. Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên nghành,có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 2. Dân số 4000 người. 3. Lao động phi nông nghiệp 65% 4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đạt 70% mức tiêu chuẩn,quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị. 5. Mật độ dân số đủ cao(tùy vùng)
9 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chính sách đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính sách Đô thị Tổng quan về quản lý đô thị Các khái niệm Đô thị Đô thị là tên gọi chung các thành phố, thị xã, thị trấn, và được hiểu là nơi tập trung dân cư đông đúc, là trung tâm của một vùng lãnh thổ với hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ Ở nước ta, nghị định 72/2001/ND-CP ngày 05.10.2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị đã đưa ra 5 chỉ tiêu để xác định đô thị: 1. Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên nghành,có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 2. Dân số 4000 người. 3. Lao động phi nông nghiệp 65% 4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đạt 70% mức tiêu chuẩn,quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị. 5. Mật độ dân số đủ cao(tùy vùng) Đô thị hóa Đô thị hóa là quá trình phát triển đô thị ở một quốc gia. Đô thị hóa bao gồm việc mở rộng các đô thị hiện có và việc hình thành các đô thị mới Những thách thức của đô thị hóa Tính cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa Ôi nhiễm môi trường Nghèo đói và bất công xã hội Năng lực quản lý Tổng quan về quản lý đô thị (2) Mục tiêu nghiên cứu đô thị Mục tiêu con người Vì con người là mục tiêu hàng đầu của phát triển đô thị nhưng những mâu thuẩn thường xảy ra: - Lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng, - Lợi ích cục bộ với lợi ích toàn bộ, - Lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài. Mục tiêu phát triển ổn định bền vững Vai trò của nhà nước về quản lý đô thị - Cung cấp cơ sở hạ tầng, - Tạo điều kiện cho thị trường, - Bảo vệ môi trường. Phương pháp lập quy hoạch chiến lược phát triển đô thị Áp dụng quy hoạch chiến lược Phương pháp quy hoạch chiến lược được đưa vào Việt Nam nhờ dự án VIE/95/051 “ Tăng trưởng quản lý và quy hoạch đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh” do trương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tài trợ. Nghiên cứu tình huống “ Không gian cho người nghèo” Chính sách đất đai đô thị Một số đặc điểm của đất đai Đất đai là tài sản đặc biệt Khác biệt về cách chiêm hữu - Có vị trí cố định. - Có giá trị lớn, có giá trị về không gian - Tồn tại lâu dài. Đất đai là nguồn lực phát triển Đất đai là công cụ sản xuất Đất đai là nguồn vốn Đất đai thuộc sở hữu toàn dân (Điều 5, Luật Đất đai 2003) · Quyết định mục đích sử dụng đất (thông qua quy hoạch) · Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất · Quy định hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất · Định giá đất. Các yếu tố cấu thành giá đất Giá đất phụ thuộc vào giá trị sử dụng của đất. Giá trị sử dụng của đất phụ thuộc vào số hoa lợi hay lợi tức thu được từ đất Đối với đất đo thị, giá đất bao gồm giá nguyên thủy (đất nông nghiệp chưa có hạ tầng), giá đầu tư xây dựng hạ tầng và giá tác động phát triển. Chính sách đất đai đô thị (2) Xác định mật độ và hệ số sử dụng đất MĐXD= Diện tích đất nền xâydựng/ tổng diện tích đất (%) HSDĐ= Tổng diện tích sàn xây dựng/Tổng diện tích đất Quan hệ giữa hệ số sử dụng đất, tầng cao và mật độ xây dựng Nghiên cứu tình huống "Phương pháp xây dựng bảng giá đất TPHCM" Chính sách nhà ở đô thị Một số quan điểm cơ bản của chính sách nhà ở - Phát triển nhà ở phải bảo đảm các mục tiêu xã hội, công bằng nhưng không bình quân, kích thích được các động lực phát trỉển. Người nghèo là tầng lớp dễ bị tổn thương nhất khi thực hiện các chính sách nhà ở trước hết phải đảm bảo lợi ích cơ bản của người nghèo, ngừơi có thu nhập thấp Bảo đảm giải quyết hài hòa các lợi ích trong phát triển nhà ở, lợi ích riêng phục tùng lợi ích chung, lợi ích trước mắt phục tùng lợi ích lâu dài Chính sách nhà ở đô thị (2) Các tiêu chí đánh giá chính sách nhà ở có hiệu quả Tính công bằng xã hội sự bình đẳng của mọi người dân trước cơ hội có nhà, khả năng điều tiết, hỗ trợ từ tầng lớp có thu nhập cao cho tầng lớp có thu nhập thấp. Tính nhân đạo kết quả chăm lo về nhà ở cho người nghèo và người thu nhập thấp của toàn xã hội,xây nhà tình nghĩa, nhà tình thương, xây nhà tình nghĩa, nhà tình thương Tính đô thị mỹ quan kiến trúc và môi trường sống của người dân đô thị, thoả mãn mục tiêu sống tốt trong các mục tiêu phát triển bền vững của đô thị. Chính sách tài chính đô thị Chính sách thu Ai được hưởng lợi phải trả tiền Thu bất kể khi nào có thể khai, rõ ràng, bảo đảm chế độ kiểm tra, kiểm soát Chính sách chi Chi đúng, chi đủ mục đích chi Tiết kiệm trong từng mục đích chi, chống tham ô, lãng phí. Công khai, rõ rang bảo đảm chế độ kiểm tra, kiểm soát Chính sách huy động vốn Phát hành trái phiếu đô thị Phát hành cổ phiếu đối với một số dự án đầu tư cụ thể và có lời Khuyến khích thực hiện các dự án BOT (Build Operate Transfer) Vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước Vay trực tiếp từ các hộ dân chịu ảnh hưởng của dự án Đổi đất lấy hạ tầng, Chính sách tài chính đô thị (2) Nghiên cứu tình huống "Các giải pháp điều tiết giá trị gia tăng từ đất trong quá trình đô thị hóa"
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chính sách Đô thị.ppt