Đề kiểm tra Lớp 12 lần 1 môn Vật lý

Câu 45. Chọn câu trả lời saikhi một vật dao động điều hoà đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng: A. Động năng tăng. B. Vận tốc tăng. C. Gia tốc tăng. D. Thế năng giảm. Câu 46.Chọn câu saikhi nói về lực kéo về trong dao động điều hoà: A.đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật. B.luôn hướng về vị trí cân bằng. C.luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí biên. D.đối với con lắc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật.

pdf5 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Lớp 12 lần 1 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ebook4Me.Net TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐHCĐ THANH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12A, LẦN 1 - 2010 ĐT: 0977666077 Môn: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: ............................................. Mã đề thi: 135 Câu 1. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = 2 = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10 3 /cm s hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là: A. 5 B. 0,2 C. 2 D. 0,5 Câu 2. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế là: A. Dao động tuần hoàn. B. Dao động tự do. C. Dao động tắt dần. D. Dao động điều hoà. Câu 3. Chọn câu sai khi nói về cơ năng trong dao động điều hoà: A. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. B. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. Cơ năng luôn tỉ lệ thuận với bình phương biên độ. D. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo. Câu 4. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. 5 5 4 os( ) 7 6 x c t cm     B. 5 4 os(2 ) 6 x c t cm    C. 5 4 os( ) 7 3 x c t cm     D. 4 os(2 ) 6 x c t cm    Câu 5. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k=100N/m, m=200g, lấy g=10m/s2, đầu trên của lò xo được nối với điểm treo bởi một sợi chỉ (hình vẽ). Để trong quá trình dao động điều hoà sợi chỉ luôn căng thì biên độ A của dao động phải thoả mãn: A. A  2cm.. B. A  2cm. C. A  4cm. D. A  4cm. Câu 6. Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng lò xo k=100N/m khối lượng vật treo m=200g, lấy g=10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hoà. Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén là: A. 2 lần. B. 1/3 lần. C. 3 lần. D. 1/2 lần. Câu 7. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 240C và độ cao 200m, biết bán kính trái đất R=6400km và thanh con lắc có hệ số nở dài =2.10-5K-1. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 600m và nhiệt độ tại đó là 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy: A. nhanh 1,944 s B. chậm 1,944 s C. nhanh 8,856 s D. chậm 8,856 s Câu 8. Trong dao động điều hoà vận tốc có giá trị đại số nhỏ nhất khi: A. Vật ở vị trí biên. B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Động năng cực đại. D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 9. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 1 4 os( ) 6 x c t    và x2 được 4 3 os( ) 3 x c t    . Phương trình của x2 là: A. 4 os( ) 2 x c t    ; B. 2 3 os( ) 2 x c t    ; C. 4 os( ) 2 x c t    ; D. 2 3 os( ) 2 x c t    ; t(s) x(cm) k m Sợi chỉ Ebook4Me.Net Câu 10. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng , lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn l. Chu kỳ dao động điều hoà của vật tính theo công thức: A. 2 l T g    B. 2 g T l   C. 2 sin l T g     D. 2 k T m  Câu 11. Trong dao động điều hoà. Véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc ngược chiều dương của trục toạ độ khi A. Vật đi từ x = A đến x = -A. B. Vật đi từ x = -A đến x = 0. C. Vật đi từ x = -A đến x = A. D. Vật đi từ x = A đến x = 0. Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4t + 4  )cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó 1 24 s li độ và chiều chuyển động của vật là: A. x = 0 và chuyển động theo chiều âm. B. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều âm. C. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều dương. D. x = 0 và chuyển động theo chiều dương. Câu 13. Một hệ dao động có tần số riêng f0 = 2,5Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F=F0sin(8t) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số: A. 4 Hz B. 2 Hz C. 6 Hz D. 2,5 Hz Câu 14. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là: A. T B. T/4 C. T/2 D. 2T Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t+ 4  ) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3 cm lần đầu tiên là: A. 23 24 s B. 13 12 s C. 1 12 s D. 19 24 s Câu 16. Trong dao động điều hoà, li độ và gia tốc biến thiên A. lệch pha /6. B. vuông pha với nhau. C. cùng pha với nhau. D. ngược pha với nhau. Câu 17. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng chu kỳ dao động riêng của xe trên các giảm xóc là 0,2s. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc: A. 15 m/s B. 1,5 km/h C. 0,6 m/s D. 6 km/h Câu 18. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(t + 6  )cm. Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2009 là: A. 12053 12 s B. 24101 24 s C. 12049 12 s D. Đáp án khác. Câu 19. Khi xách xô nước, để nước đỡ bắn tung toé ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô nước nhằm mục đích: A. Gây ra hiện tượng cộng hưởng. B. Gây ra dao động tắt dần. C. Gây ra dao động cưỡng bức. D. Thay đổi tần số dao động riêng của nước. Câu 20. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(t+ 4  )cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường: A. 34 cm. B. 32 4 2 cm C. 36 cm. D. 32 2 2 cm Câu 21. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(2t + 6  ) cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x=2cm trong 3,25 s đầu tiên là: A. 4 lần B. 3 lần C. 6 lần D. 7 lần Ebook4Me.Net Câu 22. Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ 2 2 A . Độ lệch pha của hai dao động là: A. /2 B. /6 C. /3 D. /4 Câu 23. Lực kéo về không có tính chất sau đây: A. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB. B. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ. C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Luôn đổi chiều khi vật qua VTCB. Câu 24. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ 2cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1 3 s là: A. 6 cm. B. 9 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 25. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần A. Ngược pha B. Cùng pha C. Vuông pha D. Lệch pha /4 Câu 26. Một vật khối lượng m treo vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động là 4s, treo vào lò xo k2 thì chu kỳ dao động là 3s. Khi treo vào hai lò xo k1, k2 mắc nối tiếp với nhau thì chu kỳ dao động là: A. 5 s. B. 7 s. C. 2,4 s. D. Đáp án khác. Câu 27. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là: A. 2,5 m. B. 1,6 m. C. 1,2 m. D. 0,9 m. Câu 28. Chu kỳ dao dao động là: A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu. D. Số dao động vật thực hiện được trong 1 s. Câu 29. Một vật dao động điều hoà với tần số 8Hz thì gia tốc biến thiên với tần số: A. 8Hz B. 2Hz C. 16Hz D. 4Hz Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos(t+ 3  ) cm. Trong 10/9 s đầu tiên vật đi được quãng đường 28 cm. Giá trị  là: A. 1,2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 63/20 rad/s. D. Đáp án khác. Câu 31. Chiếc giảm xóc của ôtô và xe máy có tác dụng gây ra: A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động tự do. D. Hiện tượng cộng hưởng. Câu 32. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần, biên độ giảm 2 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà: A. Tăng 18 lần. B. Tăng 9 lần. C. Tăng 4,5 lần. D. Tăng 12 lần. Câu 33. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc là: A. Đường parabol. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường hình sin. Câu 34. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=2=10m/s2. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn A. giảm 16,67%. B. tăng 25% C. tăng 11,8% D. giảm 8,71% Câu 35. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 8s thì cơ năng A. có chu kỳ 8 s B. có chu kỳ 4 s C. có chu kỳ 16 s D. không đổi. Câu 36. Một vật dao động điều hoà cứ 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số biến của động năng là: A. 1 Hz B. 2 Hz C. 4 Hz D. 0,5 Hz Câu 37. Khi chiều dài của con lắc đơn giảm 25% thì chu kỳ dao động A. giảm 13,4% B. tăng 15,5% C. giảm15,5% D. tăng 13,4% Câu 38. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: Ebook4Me.Net A. x = 4sin(2t- 2  ) cm. B. x = 4sin(4t + ) cm. C. x = 8sin(2t+ 2  ) cm. D. x = 2sin(4t + ) cm. Câu 39. Một con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=400g, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là =0,02, lấy 2=10. Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10cm/s hướng về vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được cho tới lúc dừng lại là: A. 10m. B. 1m. C. 100m. D. Đáp án khác. Câu 40. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi: A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. B. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. C. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. D. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. Câu 41. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g=2=10m/s2. Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là: A. 1,5 s B. 3 s C. 3 1 2  s D. 2 3 s Câu 42. Khi đi qua các đoạn đường gồ ghề xe bị xóc, hiện tượng vật lý đó là: A. Dao động tắt dần. B. Dao động tự do. C. Hiện tượng cộng hưởng. D. Dao động cưỡng bức. Câu 43. Dao động tổng hợp của ba dao động x1 = 4 2 sin4t; x2 = 4sin(4t + 3 4  ) và x3=3sin(4t + 4  ) là: A. 7sin(4 ) 4 x t    B. 7sin(4 ) 6 x t    C. 8sin(4 ) 6 x t    D. Đáp án khác. Câu 44. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật khối lượng m=10g tích điện q=1C, lấy g=2=10m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn trên khi đặt nó trong điện trường đều có E  hướng lên có E=5.104V/m là: A. 2 2 s B. 2 3 s C. 2 2 3 s D. Đáp án khác. Câu 45. Chọn câu trả lời sai khi một vật dao động điều hoà đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng: A. Động năng tăng. B. Vận tốc tăng. C. Gia tốc tăng. D. Thế năng giảm. Câu 46. Chọn câu sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hoà: A. đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật. B. luôn hướng về vị trí cân bằng. C. luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí biên. D. đối với con lắc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật. Câu 47. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với biên độ dài S0. Khi vật qua vị trí cân bằng giữ cố định một điểm trên sợi dây cách điểm treo một khoảng l/5. Khi đó con lắc đơn sẽ dao động điều hoà với biên độ dài là A. 0 2 5 S B. 0 5 2 S C. 05S D. 0 1 5 S Câu 48. Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc 0. Công thức tính lực căng cực đại của dây treo là: A. 2ax 0(1 )CMT mg   B. 2 ax 0(1 )CMT mg   C. 2 ax 0(3 2 )CMT mg   D. 2 ax 0(3 2 )CMT mg   Câu 49. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A1=4cm và A2=12cm không thể nhận giá trị: A. 14,05cm. B. 7cm. C. 8,01cm. D. 12cm. Câu 50. Một vật dao động điều hoà với tần số 0,5Hz, biên độ A. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đị được quãng đường bằng A là: A. 1 s. B. 1/3 s. C. 1/2 s. D. 2/3 s. **********o0o********** Ebook4Me.Net ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ 12A - Lần 1 1. Đáp án đề: 135 01. 14. 27. 40. 02. 15. 28. 41. 03. 16. 29. 42. 04. 17. 30. 43. 05. 18. 31. 44. 06. 19. 32. 45. 07. 20. 33. 46. 08. 21. 34. 47. 09. 22. 35. 48. 10. 23. 36. 49. 11. 24. 37. 50. 12. 25. 38. 13. 26. 39.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_luyen_thi_dh_lan_1_hay_co_dap_an_4112.pdf