Đề cương:cồng chiêng – sản phẩm du lịch độc đáo ở Tây Nguyên
ĐỀ TÀI
CỒNG CHIÊNG – SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỘC ĐÁO Ở TÂY NGUYÊN
GVHD: ThS. Nguyeãn Phöôùc Hieàn SVTH: Traàn Taán Lai
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
DẪN NHẬP 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu 2
3. Lịch sử nghiên cứu .2
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3
5. Phương pháp nghiên cứu .4
5.1. Phương pháp sưu tầm tài liệu 4
5.2. Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống 4
5.3. Phương pháp khảo sát thực địa .4
5.4. Phương pháp bản đồ 4
5.5. Phương pháp so sánh .5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Các khái niệm và định nghĩa 6
1.1. Du lịch .6
1.2. Văn hóa .7
1.3. Du lịch văn hóa .7
1.4. Văn hóa Cồng Chiêng 8
1.5. Điểm du lịch 8
1.6. Tuyến du lịch 9
1.7. Sản phẩm du lịch 9
2. Đặc tính của sản phẩm du lịch .10
2.1. Tính tổng hợp .10
2.2. Tính không dự trư 10
2.3. Tính không thể chuyển dịch .11
GVHD: ThS. Nguyeãn Phöôùc Hieàn SVTH: Traàn Taán Lai
2.4. Tính dễ dao động 11
2.5. Tính thời vụ 12
3. Chức năng của du lịch 12
3.1. Chức năng kinh tế 12
3.2. Chức năng xã hội 12
3.3. Chức năng chính trị .13
3.4. Chức năng tri thức .13
4. Mối quan hệ giữa Du lịch và Văn hóa .13
4.1. Sự tác động của Cồng chiêng đối với Du lịch 14
4.2. Sự tác động của Du lịch đến Cồng chiêng .15
4.3. Vai trò của Du lịch với bảo tồn, phát triển Cồng chiêng 16
TIỂU KẾT CHƯƠNG I .17
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
1. Tổng quan Tây Nguyên 19
1.1. Khái niệm Tây Nguyên 19
1.2. Đặc điểm địa lý .19
1.3. Sơ lược lịch sư 22
1.3.1. Giai đoạn tiền sư 22
1.3.2 Giai đoạn trước thời Nam tiến của người Việt .23
1.3.3. Giai đoạn Pháp thuộc 25
1. 4. Sơ nét các dân tộc Tây Nguyên .30
2. Khái quát về văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên 33
2.1 Nghệ thuật Cồng Chiêng .33
2.1.1 Bài bản Cồng Chiêng .33
2.1.2. Nhạc cụ Cồng Chiêng 36
2.1.3. Nghệ nhân biểu diễn Cồng chiêng 42
2.2. Không gian văn hóa gắn với biểu diễn Cồng chiêng .45
2.2.1. Nhà Dài 45
Khoaù luaän toát nghieäp - Lôùp 06DLHD - Khoa Du lòch - Tröôøng ÑH Huøng Vöông - TP. HCM
7 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2535 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương:cồng chiêng – sản phẩm du lịch độc đáo ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
z
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH
ĐỀ TÀI
CỒNG CHIÊNG – SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐỘC ĐÁO Ở TÂY NGUYÊN
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Phước Hiền
Sinh viên thực hiện : Trần Tấn Lai
Lớp : 06DLHD
MSSV : 120600074
Niên khĩa : 2006 – 2010
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2010
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
LỜI NĨI ĐẦU
Trong xu thế phát triển kinh tế như hiện nay thì ngành du lịch đang là một
ngành kinh tế mà thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng đang chú trọng để phát
triển và xem như là một ngành kinh tế mũi nhọn. Điều này xuất phát từ nhu cầu của
con người ngày nay sống trong một mơi trường kinh tế năng động, tất bật với những
nỗi lo thì khi cĩ được chút ít thời gian là họ nghĩ ngay đến du lịch để tạm quên đi
những ngày làm việc mệt nhọc, căng thẳng mà tận hưởng những giờ phút thư giãn bên
gia đình và người thân. Hơn thế nữa, đầu tư cho việc kinh doanh du lịch khơng những
là phương thức làm tăng thu nhập quốc dân, gia tăng nguồn thu ngoại tệ, làm giàu cho
xã hội mà cịn là cơ hội quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè trên khắp năm châu.
Cĩ nhiều loại hình du lịch nhằm đáp ứng cho những yêu cầu đa dạng của du
khách, chẳng hạn như du lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch
văn hố – lễ hội,...Tuy nhiên bên cạnh nhu cầu nghỉ dưỡng, thư giãn một bộ phận
khơng nhỏ du khách khi đi du lịch họ cịn muốn tìm hiểu những địa điểm mới lạ cĩ
cuộc sống hồn tồn khác so với cuộc sống hàng ngày của họ cũng như tìm hiểu về
những nét văn hĩa của nơi họ đến nhằm làm giàu thêm cho kho tàng tri thức của họ
thơng qua việc nghỉ ngơi, du lịch.
Nắm bắt được xu thế phát triển của đời sống và nhu cầu của du khách, hiện
nay các cơng ty du lịch và lữ hành đã tung ra hàng loạt những chương trình tham
quan, du lịch văn hĩa nhằm giúp cho du khách cĩ thể vừa thư giãn, nghỉ ngơi vừa
tìm hiểu về các đặc trưng văn hĩa nơi đến cũng như các sản phẩm du lịch văn hĩa
độc đáo của đất nước Việt Nam, mà tiêu biểu nhất đĩ chính là tour du lịch đến với
vùng đất Tây Nguyên để tận mắt chứng kiến, tìm hiểu những phong tục tập quán
của người dân bản địa nơi đây và độc đáo hơn đĩ là tìm hiểu một sản phẩm du lịch
văn hĩa tiêu biểu của Việt Nam đĩ là “Cồng Chiêng Tây Nguyên”.
Nĩi đến Cồng Chiêng Tây Nguyên thì quả thật là một sản phẩm du lịch mà ai
trong chúng ta cũng cảm thấy vơ cùng thích thú và hào hứng tìm hiểu. Nhất là trong
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
những chuyến du lịch về với vùng đất Tây Nguyên thì ai cũng muốn được tận mắt nhìn
thấy chiếc Cồng, chiếc Chiêng, được thưởng thức loại âm thanh linh thiêng và độc đáo
này. Tuy nhiên, từ trước đến nay cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu về Cồng Chiêng
Tây Nguyên nhưng nghiên cứu Cồng Chiêng Tây Nguyên dưới gĩc độ là một sản
phẩm du lịch thì đây là điều khá mới mẻ và đĩ cũng chính là khía cạnh mà tác giả
muốn đề cập đến trong đề tài: “Cồng Chiêng – Sản Phẩm Du Lịch Độc Đáo ở Tây
Nguyên”.
Đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao và chuyên sâu về văn hĩa nên trong
suốt quá trình thu thập tài liệu, nghiên cứu và xử lý thơng tin, chắc chắn tác giả đã
khơng tránh được những thiếu sĩt. Tác giả rất mong nhận được sự phê bình, đĩng gĩp
ý kiến quý báu của Quý Thầy, Cơ, anh chị và bạn bè để khố luận được hồn chỉnh
hơn. Xin trân trọng cảm ơn và xin được phép giới thiệu đến Quý Thầy, Cơ, anh chị và
các bạn nội dung của bài khố luận này.
Trần Tấn Lai
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
DẪN NHẬP ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................2
3. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................2
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................4
5.1. Phương pháp sưu tầm tài liệu..............................................................4
5.2. Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống ......................................4
5.3. Phương pháp khảo sát thực địa ...........................................................4
5.4. Phương pháp bản đồ ............................................................................4
5.5. Phương pháp so sánh ...........................................................................5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Các khái niệm và định nghĩa........................................................................6
1.1. Du lịch ...................................................................................................6
1.2. Văn hĩa .................................................................................................7
1.3. Du lịch văn hĩa .....................................................................................7
1.4. Văn hĩa Cồng Chiêng ..........................................................................8
1.5. Điểm du lịch..........................................................................................8
1.6. Tuyến du lịch ........................................................................................9
1.7. Sản phẩm du lịch ..................................................................................9
2. Đặc tính của sản phẩm du lịch ...................................................................10
2.1. Tính tổng hợp .....................................................................................10
2.2. Tính khơng dự trư..............................................................................10
2.3. Tính khơng thể chuyển dịch...............................................................11
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
2.4. Tính dễ dao động ................................................................................11
2.5. Tính thời vụ ........................................................................................12
3. Chức năng của du lịch ................................................................................12
3.1. Chức năng kinh tế ..............................................................................12
3.2. Chức năng xã hội................................................................................12
3.3. Chức năng chính trị ...........................................................................13
3.4. Chức năng tri thức .............................................................................13
4. Mối quan hệ giữa Du lịch và Văn hĩa .......................................................13
4.1. Sự tác động của Cồng chiêng đối với Du lịch ....................................14
4.2. Sự tác động của Du lịch đến Cồng chiêng .........................................15
4.3. Vai trị của Du lịch với bảo tồn, phát triển Cồng chiêng ..................16
TIỂU KẾT CHƯƠNG I.......................................................................................17
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
1. Tổng quan Tây Nguyên ..............................................................................19
1.1. Khái niệm Tây Nguyên ......................................................................19
1.2. Đặc điểm địa lý ...................................................................................19
1.3. Sơ lược lịch sư ....................................................................................22
1.3.1. Giai đoạn tiền sư......................................................................22
1.3.2 Giai đoạn trước thời Nam tiến của người Việt .......................23
1.3.3. Giai đoạn Pháp thuộc ..............................................................25
1. 4. Sơ nét các dân tộc Tây Nguyên .........................................................30
2. Khái quát về văn hĩa Cồng Chiêng Tây Nguyên ......................................33
2.1 Nghệ thuật Cồng Chiêng .....................................................................33
2.1.1 Bài bản Cồng Chiêng ...............................................................33
2.1.2. Nhạc cụ Cồng Chiêng ..............................................................36
2.1.3. Nghệ nhân biểu diễn Cồng chiêng ..........................................42
2.2. Khơng gian văn hĩa gắn với biểu diễn Cồng chiêng .........................45
2.2.1. Nhà Dài ....................................................................................45
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
2.2.2. Rượu Cần.................................................................................47
2.2.3. Cây Nêu....................................................................................48
2.2.4. Núi Rừng..................................................................................49
2.3 Vai trị của Cồng chiêng trong đời sống con người Tây Nguyên.......49
2.3.1 Cồng chiêng đối với sinh hoạt - Lễ hội cộng đồng ..................49
2.3.2. Cồng chiêng gắn với vịng đời người ......................................54
2.3.2. Cồng chiêng gắn với nghi lễ nơng nghiệp ...............................61
3. Cồng Chiêng Tây Nguyên – kiệt tác của nhân loại ...................................65
TIỂU KẾT CHƯƠNG II .....................................................................................67
CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
1. Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch Cồng chiêng Tây Nguyên ..........69
1.1. Thực trạng ..........................................................................................69
1.2. Thuận lợi.............................................................................................70
1.3. Tồn tại .................................................................................................72
2. Định hướng .................................................................................................74
2.1. Định hướng về cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kỹ thuật ....................74
2.2. Định hướng về nguồn nhân lực..........................................................75
2.3. Định hướng về Marketing ..................................................................75
2.4. Định hướng về sản phẩm ...................................................................76
3. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Cồng Chiêng Tây Nguyên ............77
3.1. Đối với các cấp chính quyền ..............................................................77
3.2. Đối với ngành du lịch .........................................................................78
3.3. Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch ...............................................79
3.4. Đối với cộng đồng địa phương ...........................................................79
3.5. Đối với lực lượng hướng dẫn viên .....................................................79
3.6. Đối với du khách.................................................................................80
KẾT LUẬN ..........................................................................................................81
GVHD: ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH: Trần Tấn Lai
Khoá luận tốt nghiệp - Lớp 06DLHD - Khoa Du lịch - Trường ĐH Hùng Vương - TP. HCM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương-cồng chiêng – sản phẩm du lịch độc đáo ở tây nguyên.pdf