ADSL: Asymmetric Digital Subcriber Line (đường truyền bất đối xứng)
- POTS: Plain old telephone service (Khoảng tần số dùng cho việc gọi điện thoại)
- Splitter: thiết bị tách tín hiệu khi sử dụng ADSL chung với line điện thoại
- Modem ADSL và Ascesspoint và Wireless
Cách cấu hình và kết nối mạng
- Cấu hình Modem ADSL: Địa chỉ mặc định của Modem ADSL, Username và password mặc định của NSX.
- Cách tìm địa chỉ IP của ADSL: Ipconfig /all (địa chỉ Default Geteway chinh là địa chỉ của Model ADSL)
- Username và Password do ISP cung cấp.
- Các thông số cấu hình ADSL: VPI/VCI, PPPoE LLC
- Kiểm tra kết nối Internet bằng lệnh Ping (VD: Ping yahoo.com)
- Cấu hình kết nối hệ thống có Access Point (các máy wireless có thể vào Internet được)
19 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập: Phần cứng máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Công nghệ thông tin
Bộ môn Kỹ thuật Phần cứng
Hệ sơ cấp – Bác sỹ Máy tính thực hành
Đề cương ôn tập tốt nghiệp:
BÁC SỸ MÁY TÍNH THỰC HÀNH - CHUYÊN KHOA PC
MÔN: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ CHÍNH
NỘI DUNG CHI TIẾT
TỔNG QUAN PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Các thuật ngữ và từ ngữ viết tắt thông dụng
Mainboard, CPU, RAM, ROM, HDD, Power Supply
Monitor, Mouse, Keyboard
Projector, Printer, Scanner
OS (Operating System): Hệ điều hành
Hardware, software, firmware (BIOS ROM)
Chuyển đổi hệ đếm nhị phân và thập phân
11100001 nhị phân sang thập phân
192 thập phân sang nhị phân
Các thành phần cấu tạo thành 1 hệ thống máy tính hoàn chỉnh
Phần cứng và phần mềm
Liệt kê các thiết bị phần cứng theo thứ tự từ ngoài vào trong của 1 bộ máy tính hoàn chỉnh
CÁC THÀNH PHẦN PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Các khối thiết bị cơ bản
Khối thiết bị nhập: Keyboard, Mouse…
Khối thiết bị xuất: Monitor, Printer…
Khối thiết bị xử lý: CPU
Khối thiết bị nhớ (bộ nhớ chính: RAM/ ROM và bộ nhớ phụ - thiết bị lưu trữ: HDD, CD/DVD ROM…)
Quá trình khởi động của máy tính
Điều kiện để có thể thực hiện được tiến trình POST: Power Supply, Mainboard, CPU, RAM
Làm thế nào để biết tiến trình POST đã thành công mà không cần sử dụng Monitor?
Case (thùng máy)
Nhận diện các dây kết nối tín hiệu có trên thùng máy: Power Switch, Reset, HDD Led, Power Led, Speaker; USB (đỏ - trắng - xanh - đen)
Bộ nguồn
Phân loại: bộ nguồn chuẩn ATX, eATX
Nhận diện được các đầu kết nối dành cho: Mainboard, HDD, CD/DVD ROM Drive
Phân biệt đầu kết nối cấp nguồn cho CPU: 2 vàng 2 đen, đầu kết nối cho FAN vi xử lý: đỏ - vàng – cam – đen
Cách kết nối trực tiếp
MAINBOARD
Nhà sản xuất
Intel, Gigabyte, ASUS, Abit, MSI, ECS…
Model
Nhận diện được model của Mainboard
Các loại Socket
Dành cho vi xử lý Intel (478, 775…), dành cho vi xử lý AMD (754, 939, 940, AM2…)
Chipset (chip cầu bắc, chip cầu nam)
NSX: Intel, VIA, SIS, nVIDIA, ATI…
Sơ đồ cơ bản của chipset sử dụng vi xử lý Intel, AMD
So sánh sự khác biệt cơ bản của 2 sơ đồ này
Chip sound, LAN, VGA onboard, BIOS ROM
Nhận diện được vị trí và mã số của các chip này trên Mainboard
Các cổng kết nối
Nhận diện phân biệt, chức năng các cổng kết nối: PS/2, COM, LPT (parallel), USB (các phiên bản), RJ-45, RJ-11, VGA, eSATA, IEEE 1394 (các phiên bản), S-Video, ViVo, Composite
Các loại khe cắm mở rộng
PCI, AGP, PCI Express x16
Khe cắm RAM
Công nghệ mà Mainboard tích hợp và hỗ trợ
Dual Graphics, Dual Channel, Hyper - Threading, Dual LAN, Prescott, Multi Core, Hyper - Transport, RAID…
VI XỬ LÝ - Processor
Nhà sản xuất
Intel, AMD
Các thành phần cơ bản
CU, ALU, FPU
Register (thanh ghi)
Cache: L1, L2, L3
Các thông số kỹ thuật
Clock Speed/ FSB/ L2 Cache
Socket
Tập lệnh: MMX, SSE, 3Dnow
5 dòng vi xử lý hiện hành của NSX Intel
www.intel.com/products/processor_number/chart
Intel Core/ Pentium/ Celeron/ Itanium/ Xeon
So sánh sự khác biệt cơ bản giữa dòng vi xử lý Pentium và Celeron
Tên gọi của các thế hệ/ đời tương ứng trong mỗi dòng vi xử lý
Các dòng vi xử lý hiện hành của NSX AMD
Phenom, Athlon, Sempron, Turion, Opteron
Công nghệ dành cho vi xử lý
Intel: Hyper-Threading Technology, Multi-Core (dual core, quad core), Prescott, Vitualization Technology, Enhanced Intel SpeedStep, Execute Disable Bit
AMD: Hyper Transport Technology, Multi-Core
BỘ NHỚ CHÍNH - Main Memory
RAM (Random Access Memory)
ROM (Read Only Memory)
So sánh sự khác biệt cơ bản giữa RAM và ROM
Ứng dụng của RAM và ROM
2 loại RAM cơ bản
SRAM (RAM tĩnh) và DRAM (RAM động)
Các chủng loại sản phẩm của DRAM
SDR SDRAM, DDR SDRAM, DDR II/III SDRAM
VRAM (video RAM): tích hợp trên card đồ hoạ
Các dạng Modules nhớ hiện nay
DIMM, RIMM (không còn phổ biến), So-DIMM (Laptop)
Các thông số kỹ thuật
Tốc độ bus (333/ 400/ 533/ 667 MHz…)
Băng thông (PC2100, PC3200 MB/s…)
Mối quan hệ giữa tốc độ bus và băng thông
Điều kiện để sử dụng được công nghệ kênh đôi (Dual Channel)
Mainboard phải hỗ trợ/ tích hợp công nghệ này, số lượng thanh RAM, các thông số kỹ thuật
Làm thế nào để biết Mainboard có hỗ trợ công nghệ kênh đôi
Khi nâng cấp RAM cần lưu ý các vấn đề gì
Cần lưu ý vấn đề tương thích, đồng bộ, tối ưu và hiệu quả kinh tế
Kiểm tra thông số kỹ thuật của Mainboard
Sự cố thường gặp
Tiếng beep: khi không có RAM, RAM bị lỗi
Nguy cơ thường dẫn đến cháy RAM
THIẾT BỊ LƯU TRỮ – Storage Devices
Nhà sản xuất
Maxtor, Seagate, Samsung, Hitachi…
Các thông số kỹ thuật của HDD
Phân biệt: track, sector (1 sector chuẩn có kích thước 512Byte), head, cylinder
Công thức tính dung lượng của HDD: Cylinder * Head * Sector * 512B
Ý nghĩa các thông số kỹ thuật ghi trên HDD (250GB/ SATA/ 8MB, 7200 rpm, ST980811AS…)
Jumper: Master, Slave, Cable Select
Chuẩn kết nối HDD
ATA (PATA), SATA, SCSI
So sánh chuẩn PATA và SATA
Đĩa quang
CD-RW/ DVD-RW, DVD Combo, DVD-RW+/-
Cần làm gì để kết nối HDD và ổ đĩa quang trên cùng 1 cáp IDE
THIẾT BỊ NGOẠI VI – Peripheral Devices
Monitor (CRT, LCD)
Cách tính kích thước, pixel
Cách khắc phục sự cố khi điều chỉnh độ phân giải và tần số quét quá cao
Chuẩn kết nối: VGA, DVI
Mouse, Keyboard
Phân biệt cổng PS/2 kết nối với Mouse, Keyboard
Các phím chức năng, phím tắt
Card đồ hoạ
Chuẩn kết nối: AGP, PCI Express x16
Cổng kết nối: VGA, DVI, S-Video, ViVo, Composite
Xác định mã số của chip VGA trên card rời và onboard
Công nghệ đồ hoạ kép: SLI (nVIDIA), Crossfire (ATI)
Sound card
Chuẩn kết nối: PCI
Xác định mã số của chip sound onboard: AD/ALC/CMI/Sigmatel…
NIC card
Chuẩn kết nối: PCI
Xác định mã số của chip LAN onboard: Intel, Marvell, RealTek…
QUÁ TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH
Quy trình thực hiện
Gồm có 9 bước cơ bản:
B1: Lắp đặt CPU
B2: Lắp đặt bộ nhớ RAM
B3: Lắp đặt bộ nguồn
B4: Lắp đặt Mainboard
B5: Lắp đặt HDD, CD/DVD ROM Drive
B6: Lắp đặt card mở rộng
B7: Lắp đặt cable và các dây tín hiệu
B8: Kết nối thiết bị ngoại vi
B9: Kiểm tra và khởi động máy tính
Nhận diện bảng hướng dẫn kết nối: Front Panel, USB, Audio…
Nguyên tắc thực hiện
Bảo đảm an toàn tuyệt đối về điện và dữ liệu của khách hàng (không cấp nguồn cho HDD trước khi máy POST thành công)
Thao tác an toàn, chính xác, chuyên nghiệp
Lưu ý các vị trí kết nối, qui tắc trong quá trình thực hiện
THIẾT LẬP BIOS
Phân biệt BIOS ROM và CMOS RAM
Nội dung trong CMOS RAM sẽ bị mất nếu không có nguồn nuôi (Pin CMOS)
Nhận diện CMOS Jumper
Cách vào giao diện CMOS Setup (ấn phím Delete/ F2/ F10…)
Các mục thiết lập cơ bản trong CMOS
Thiết lập ngày giờ (date/ time)
Kiểm tra máy tính đã nhận diện được HDD, CD/DVD ROM Drive
Thiết lập thứ tự thiết bị khởi động (First boot device/ Second boot devices…)
Kiểm tra nhiệt độ của CPU, vòng quây của FAN
Hw Monitor
PC Health Status
Các sự cố có liên quan đến BIOS
Quên password CMOS (clear password CMOS)
Các thông báo lỗi thường gặp trong tiến trình POST. Ví dụ: Floppy Disk Fail (40)
CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH
Phân vùng và định dạng đĩa cứng
Chương trình phân chia đĩa cứng: Partition Magic, Acronis, Paragon, fdisk, Disk Management (trong Windows)…
Phân biệt các loại partition: primary, extended, logical drive, active
Định dạng partition: lệnh format , định dạng trong quá trình cài đặt HĐH
Phân biệt: lệnh fdisk và format
Số phân vùng primary tối đa trên 1 HDD?
Hệ thống tập tin dùng cho Hệ điều hành Windows
Khi nào thì định dạng theo hệ thống tập tin FAT32, NTFS
Ưu và nhược điểm của từng loại hệ thống tập tin
Dùng hệ thống tập tin nào khi muốn cài đặt Hệ điều hành Windows Vista
Cài đặt HĐH từ đĩa CD-ROM
Điều kiện tối thiểu để cài đặt HĐH Windows XP SP2, Vista Home Basic (CPU, RAM, HDD, VGA card…)
Để tiến hành cài đặt HĐH từ đĩa CD-ROM cần thiết lập thứ tự khởi động trong CMOS và ấn phím bất kỳ “Press any key to boot from CD…” để tiến hành cài đặt
Cài đặt nhiều HĐH trên một máy tính (có 1 HDD)
Có 2 phương pháp cài đặt: sử dụng boot.ini của HĐH và sử dụng phần mềm để quản lý (boot magic)
Lựa chọn phương pháp, nguyên tắc và các lưu ý khi tiến hành cài đặt
Yêu cầu phân chia partition để có thể cài đặt nhiều HĐH
Cài đặt driver
Dấu hiệu yêu cầu cài đặt driver, thiết bị cần tiến hành cài đặt driver
Xác định mã số của thiết bị cần tiến hành cài đặt driver, 2 phương pháp xác định (quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp)
Phương pháp download driver từ Website NSX
Làm thế nào để khôi phục lại driver gốc trước đó
Sao lưu và phục hồi hệ thống
Sử dụng chương trình Norton Ghost: các tuỳ chọn của chương trình, disk to disk, partition to partition, tạo tập tin ảnh cho partition…
BẢO TRÌ VÀ NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Nâng cấp máy tính
Những thiết bị phần cứng có thể nâng cấp: RAM, HDD, card đồ hoạ
Thiết bị có vai trò quyết định chính trong việc nâng cấp máy tính là Mainboard
PRINTER & SCANNER
Printers
Các loại máy in thông dụng hiện nay: Laser, Ink Jet, Dot Matrix
Công dụng chính của từng loại máy in
Thiết lập máy in mặc định
Cách chia sẻ máy in
Chuẩn kết nối: USB, LPT
Chiều dài cable tối đa cho phép nhận được tín hiệu
Khắc phục các sự cố thường gặp: cáp kết nối, kẹt giấy…
Scanner
Có chia sẻ máy scan qua mạng được hay không?
CỨU DỮ LIỆU
Các nguyên nhân dẫn đến mất dữ liệu
Lỗi phần cứng
Virus
Người sử dụng
Các chương trình cứu dữ liệu thường dùng
Trong Windows
Trong MS-DOS (Hiren’s boot)
Nêu ưu điểm của chương trình
Các nguyên nhân thường không cứu được dữ liệu
Lỗi phần cứng
Bị ghi đè
Tập tin có dung lượng quá lớn
Chương trình cứu dữ liệu (free hoặc dùng thử…)
Làm thế nào để hạn chế nguy cơ mất dữ liệu?
Kiểm tra lỗi phần cứng theo định kỳ (bad sector…)
Phòng tránh Virus
Backup theo định kỳ hoặc trước khi thao tác trên máy
Không lưu trữ dữ liệu quan trọng trên phân vùng chứa Hệ điều hành
MÔN: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ CHÍNH CHÍNH
NỘI DUNG CHI TIẾT
MS-DOS
Môi trường DOS
Hệ thống tập tin của MS-DOS
Tập lệnh của MS-DOS
Các trường hợp cần sử dụng MS-DOS
Một số ứng dụng trên MS-DOS
Hệ thống tập tin của MS-DOS:
Để khởi động được MS-DOS, cần có đầy đủ các file: IO.SYS, MS-DOS.SYS, COMMAND.COM
Tập lệnh của MS-DOS
Lệnh nội trú: quản lý bởi tập tin COMMAND.COM
Tập lệnh hệ thống: DATE, TIME, VER, CLS,…
Tập lệnh làm việc với thư mục: DIR, MD, CD, RD,…
Tập lệnh làm việc với tập tin: COPY CON, TYPE, REN, DEL,…
Lệnh ngoại trú: các lệnh được cài đặt thêm để hỗ trợ trong quá trình sử dụng, một số lệnh thông dụng như: FDISK, FORMAT, TREE, ATTRIB,CONVERT,…
Các trường hợp cần sử dụng MS-DOS:
Phân chia ổ đĩa, phân vùng, chuyển đổi định dạng, …
Cứu dữ liệu khi máy bị sự cố không vào được Windows
Kiểm tra trong quá trình cấu hình kết nối mạng
Chương trình ứng dụng Norton Commander (NC)
Công dụng của NC
Môi trường thực thi, môi trường sử dụng
Các tổ hợp phím chức năng
Ngoài ra, tìm hiểu thêm một số chương trình tương tự như NC như: Volkov Commander, …
DESKTOP
Khôi phục lại tất cả các Icon trên Desktop
Giải quyết các trường hợp hiển thị của thanh Taskbar
Thành phần trên Desktop:
Trên Desktop bao gồm những thành phần nào?
Icon, Shortcut, Folder:
Phân loại các Icon trên Desktop
Khôi phục các Icon bị mất trên Desktop
Tắt/mở các Icon hệ thống (Icon mặc định của Windows)
Tạo, thay đổi biểu tượng, xóa các Icon do người sử dụng tạo ra
Xuất hiện bóng trên nhãn của các Icon
Thiết lập các thuộc tính của Recycle Bin
Hiệu chỉnh dung lượng của Recycle Bin
Các trường hợp dữ liệu bị xóa không vào Recycle Bin
Khắc phục trường hợp bị khóa tất cả các Icon trên Desktop? (Tùy từng trường hợp sẽ nêu hướng khắc phục khác nhau)
Thanh Taskbar:
Khôi phục các Icon trong thanh Quick Launch
Bị mất các thành phần chứa trong Start Menu
Khắc phục sự cố bị mất hoặc thay đổi cơ chế hiển thị các thành phần chứa trong Start Menu như: Hộp thoại Run, Control Panel, …
DISPLAY
Các cơ chế bảo vệ màn hình và tiết kiệm điện năng
Phục hồi lại giao diện HĐH Windows
Thẻ Screen Saver:
Thiết lập password cho chế độ Screen Saver
Thiết lập các cơ chế trong hộp thoại Power Option như: tự động tắt màn hình, bật cơ chế hibernate, …
Thẻ Advanced:
Phục hồi giao diện chuẩn của Windows sau khi đã thay đổi bằng cách thiết lập tại thẻ Advanced
Thẻ Setting:
Hiệu chỉnh độ phân giải để màn hình hiển thị hình ảnh mịn và rõ nét
Hiệu chỉnh độ phân giải cho phù hợp cho các màn hình bị rung, nhòe, …
Một số sự cố trong cơ chế hiển thị
Phục hồi các thẻ trong hộp thoại Display Properties
Khôi phục màn hình bị tối đen sau khi hiệu chỉnh tần số màn hình
SYSTEM
Một số công cụ Control Panel
Thiết lập cơ chế đồ họa và vùng nhớ ảo trên Windows
Thực hiện chức năng System Restore
Control Panel:
Add or Remove Programs:
Thực hiện thêm, thay đổi, gỡ bỏ các chương trình được cài đặt trên Windows
Thực hiện thêm/bớt các ứng dụng của Windows như Add ỏ remove Windows Component: Windows Media Player, Games, …
Folder Options:
Chuyển đổi cơ chế hiển thị, thao tác click chuột để mở chương trình, file, …
Bật/tắt cơ chế hiển thị của tập tin như: hiển thị phần mở rộng, hiện các file ẩn, …
Regional and Language Options:
Thay đổi ngôn ngữ hiển thị của Windows
Cài đặt thêm các ngôn ngữ còn thiếu trong Language
Services:
Tắt/mở một số dịch vụ trên máy tính
Liệt kê các dịch vụ cần thiết/không cần thiết đối với một máy tính thông dụng
System Properties:
Computer Name: Tiến hành đặt lại tên máy tính, tên workgroup
Cơ chế đồ họa và vùng nhớ ảo:
Thiết lập giảm thiểu các cơ chế đồ họa trong Windows để giúp máy tính hoạt động nhanh hơn
Tăng/giảm dung lượng của vùng nhớ ảo
Nếu lạm dụng bộ nhớ ảo có gây ảnh hưởng gì không?
Chức năng Phục hồi hệ thống:
Bật chức năng phục hồi hệ thống và tạo điểm mốc ghi nhận thời điểm muốn khôi phục
Nếu để mặc định bật chức năng phục hồi hệ thống thì có ảnh hưởng đến quá trình sử dụng hay không?
USER ACCOUNT
Tài khoản
Tạo tài khoản đăng nhập
Phân biệt tài khoản do máy hay người dùng tạo ra
Nhân bản profile của user
Backup và phục hồi dữ liệu
Tài khoản:
Có bao nhiêu tài khoản mặc định và xem thông tin các user đó ở đâu?
Tạo thêm user account mới (có quyền Admistrator và Limited)
Thiết lập cơ chế hiển thị: màn hình đăng nhập, màn hình logon/logoff, …
Mã hóa dữ liệu và phân quyền cho tài khoản
Khắc phục trường hợp quên mật khẩu đăng nhập bằng những cách sau:
Set password bằng cửa sổ Computer Management
Khắc phục bằng cách đăng nhập vào user adminstrator để xóa password
Khắc phục bằng công cụ trong Hirent’s boot
User profile:
Tạo một user mới và nhân bản profile giống như user đang đăng nhập
Backup dữ liệu profile của user đang sử dụng trong các trường hợp sau:
Trong môi trường MS-DOS (máy tính bị lỗi không vào được Windows)
Trong môi trường Windows (những điểm lưu ý khi backup dữ liệu)
Phục hồi dữ liệu sau khi đã backup
ỨNG DỤNG VĂN PHÒNG
Cài đặt thêm font chữ còn thiếu
Chuyển bảng mã dữ liệu văn bản
Các điểm lưu ý khi cài đặt bộ Microsoft Office
Thao tác sử dụng các ứng dụng: Word, Excel
Mở rộng thêm bộ ứng dụng văn phòng Open Office
Fonts và bộ gõ
Cài đặt font chữ
Chuyển đổi dữ liệu từ bảng mã Vni-Windows sang Unicode hay các bảng mã khác và ngược lại.
Các trường hợp đụng chương trình khi cài đặt bộ gõ
Ứng dụng văn phòng (Microsoft Office):
Các điểm lưu ý khi cài đặt bộ Office:
Thêm/bớt các ứng dụng trong bộ Office
Chọn lựa cài đặt thêm các chức năng còn thiếu của các ứng dụng
Thiết lập môi trường làm việc của các ứng dụng trong bộ Office:
MS-Word:
Bật/tắt các thành phần của cửa sổ soạn thảo
Nhúng font chữ vào file văn bản khi lưu trữ
Cài đặt password, …
MS-Excel:
Bật/tắt các thành phần của cửa sổ bảng tính
Thiết lập khóa dòng, cột, sheet, workbook
Thiết lập cơ chế in ấn cho các ứng dụng
Tìm hiểu và cài đặt thêm một số ứng dụng văn phòng khác như: Open Office, …
INTERNET VÀ MAIL
Thiết lập môi trường làm việc cho trình duyệt
Tạo account mail và thiết lập qui tắc gởi mail trên webmail
Điều kiện để tạo account mail trên ứng dụng mail (OE và MS-O)
Thiết lập môi trường làm việc trên ứng dụng mail
Chuyển đổi dữ liệu qua lại giữa 02 ứng dụng mail OE và MS-O
Backup và phục hồi dữ liệu trên ứng trên ứng dụng mail (thực hiện tại môi trường MS-DOS và Windows)
Internet:
Thiết lập môi trường làm việc cho trình duyệt web (Internet Explorer):
Thiết lập trang web mặc định khi mở trình duyệt
Qui định dung lượng lưu trữ các file tạm của trình duyệt
Xem, thay đổi nơi lưu trữ và xóa các file tạm của trình duyệt
Webmail:
Tạo account mail
Thiết lập qui tắc gởi/nhận mail
Tìm hiểu và sử dụng một số ứng dụng trên Internet như: chat, voice chat, …
Ứng dụng chương trình mail:
Tạo Account
Điều kiện đủ để có thể tạo được account trên ứng dụng
Tạo account mail trên Outlook Express (OE) và Microsoft Office Outlook (MS-O)
Tạo nhiều account đăng nhập và thiết lập cơ chế chuyển đổi account trên OE và MS-O
Tạo chữ ký điện tử
Thiết lập các qui tắc nhận/gởi mail
Thiết lập qui tắc nhận mail: Message Rules
Thay đổi địa chỉ lưu trữ dữ liệu (OE và MS-O)
Chuyển đổi dữ liệu qua lại giữa 02 ứng dụng mail OE và MS-O (đồng hóa dữ liệu), bao gồm dữ liệu :
Dữ liệu mail
Dữ liệu Address Book
Backup và phục hồi dữ liệu:
Backup từ môi trường MS-DOS:
Backup dữ liệu mail: Tìm đến đường dẫn mặc định, copy dữ liệu mail sang ổ đĩa an toàn
Backup Address Book
Backup từ môi trường Windows:
Backup dữ liệu mail: có 02 hình thức backup
Export dữ liệu từ chương trình OE hay MS-O
Copy dữ liệu sang ổ đĩa an toàn
Backup Address Book: export từ hộp thoại address book của chương trình
Phục hồi dữ liệu:
Một số điểm lưu ý khi phục hồi dữ liệu là gì?
Tiến hành phục hồi dữ liệu mail và address book dựa trên dữ liệu được backup ở trên.
MÔN: MẠNG CĂN BẢN
BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ CHÍNH CHÍNH
NỘI DUNG CHI TIẾT
TỔNG QUAN VỀ
MẠNG MÁY TÍNH
Topology
Chuyển đổi cơ số
Phân loại mạng
Topology
Bus : Sử dụng cab đồng trục, T conectors, Barrel connector, BNC và Terminator
Start : Sử dụng cab UTP CAT5, STP và HUB hoặc Switch
Ring : Sử dụng cab đồng trục hoặc cab UTP
Chuyển đổi cơ số
Chuyển đổi qua lại giữa hệ nhị phân và hệ thập phân.
Phân loại mạng
Theo không gian vật lý : LAN, MAN, WAN
Theo mục đích sử dụng : Client – Server, Peer to Peer
CÁC CHUẨN KẾT NỐI VÀ MÔ HÌNH MẠNG
Các chuẩn kết nối
Mô hình OSI
Giao thức
Các chuẩn kết nối
ANSI (American National Standard Institude)
ISO (International Standards Organization)
ITU (International Telecommunication Union)
Mô hình OSI
Bảy tầng OSI : tên gọi của từng tầng và nhiệm vụ của nó.
Cách thức mã hóa dữ liệu và giải mã dữ liệu (cách thức đóng gói dữ liệu).
Giao thức
TCP, UDP
Sự khác nhau cơ bản giữa 2 giao thức : Connection-Oriented và Connectionless
GIAO THỨC MẠNG VÀ ĐỊA CHỈ IP
Địa chỉ IP
SubNet and SubNet Mask
Địa chỉ IP
Địa chỉ IP là gì: Internet Protocol
Tại sao cần có địa chỉ IP?
Địa chỉ IP được biểu diễn bao nhiêu bit: 32 bit
Được chia làm mấy octet? Mỗi octet có bao nhiêu bit? 4octet mỗi octet có 8 bit.
Có bao nhiêu Class, bao nhiêu Class được sử dụng?
NetID là gì ? (địa chỉ lớp mạng)
Net ID của các lớp A, B, C được biểu diễn? A từ 1 đến 126, B từ 128 đến 191, C từ 192 đến 223, D từ 224 đến 239, E từ 240 đến 247.
Làm sao để nhận diện một địa chỉ IP thuộc lớp nào? Có 2 cách: class bit và khoảng nhận diện của Net ID.
HostID (địa chỉ host ): địa chỉ của các máy trong cùng lớp mạng.
Thế nào là 2 địa chỉ IP cùng lớp mạng, 2 địa chỉ IP khác lớp mạng: cùng NetID cùng lớp mạng, khác NetID khác lớp mạng.
Cho ví dụ 2 địa chỉ ID cùng lớp mạng và địa chỉ IP khác lớp mạng.
Địa chỉ lopback? Địa chỉ Private? 127.0.0.0, 172.16.X.X…
Sự cố trùng IP, trùng tên máy,…
SubNet and SubNet Mask
SubNet Mask là gì? Các NetID được biểu diễn bằng bit 1
SubNet Mask Default của từng lớp? A,B,C ?
Mục đích chia SubNetting?
Cách SubNetting (Chia SubNet)
Tại sao người ta lại không dùng 1 hoặc 7 bit để chia Subnet?
KỸ THUẬT MẠNG LAN VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG
Các thiết bị mạng
Cách bấm Cable
Các thiết bị mạng
NIC: card mạng (Network Interface Card)
Chức năng của card mạng? card mạng thuộc lớp nào trong mô hình OSI
Địa chỉ MAC của card mạng? mỗi card mạng có bao nhiêu địa chỉ MAC? Cách xem địa chỉ MAC
Thiết bị HUB? Tính bảo mật của thiết bị HUB? Chức năng
Thiết bị Switch? Chức năng?
Muốn thiết lâp hệ thống mạng LAN cần thiết bị nào?(Switch/HUB)
So sánh giữa HUB và Switch?
Router: Thiết bị định tuyến
Modem ADSL?
So sánh Router và Modem ADSL?
Cab: Coaxial, UTP, STP, FO,… đặc tính kỹ thuật của mỗi loại
Connectors: RJ45, RJ11, BNC, T Connector, Terminator
Cách bấm Cable
Chuẩn A:
Chuẩn B:
Cable thẳng là gì? Cable chéo là gì: cable thẳng là bấm 2 đầu cùng chuẩn, cable chéo là bấm 2 đầu khác chuẩn.
Trường hợp bấm cable thẳng, trường hợp bấm cable chéo?
VD : PC tới PC bấm cable gì, PC tới Switch bấm cable gì?
THỰC HÀNH THI CÔNG MẠNG
Kết nối
Chia sẻ:
Kết nối
Kỹ thuật đi dây mạng?
Đô dài tối đa của cáp UTP?
Kỹ thuật bấm cable?
Dùng cable thẳng: kết nối giữa máy tính và các thiết bị như: HUB, Switch, Router ADSL, Access Point,…
Dùng cable chéo: kết nối giữa máy tính với máy tính, và giữa hai thiết bị mạng với nhau.
Cách đặt địa chỉ IP cho từng máy
Vd đặt địa chỉ 192.168.1.1 ? 10.0.0.3?
Kiểm tra kết nối bằng lệnh Ping: Run \\ping 10.0.0.3
VD thi công hệ thống mạng LAN cho 50 client
Thi công hệ thống mạng LAN cho 5 client
Chia sẻ:
Chia sẻ tài nguyên? Các tài nguyên có thể chia sẻ?
Cách thức chia sẻ dữ liệu (sharing)?
Simple File Sharing, chia sẻ dữ liệu có phân quyền, chia sẻ dữ liệu dạng ẩn.
Cài đặt và chia sẻ máy in, truy xuất và cài đặt máy in trên mạng (Network Printer)
Cách truy xuất đến dữ liệu Share và cách truy xuất đến dữ liệu Share ẩn
ADSL
Công nghệ và thiết bị
Cách cấu hình và kết nối mạng
Công nghệ và thiết bị
ADSL: Asymmetric Digital Subcriber Line (đường truyền bất đối xứng)
POTS: Plain old telephone service (Khoảng tần số dùng cho việc gọi điện thoại)
Splitter: thiết bị tách tín hiệu khi sử dụng ADSL chung với line điện thoại
Modem ADSL và Ascesspoint và Wireless
Cách cấu hình và kết nối mạng
Cấu hình Modem ADSL: Địa chỉ mặc định của Modem ADSL, Username và password mặc định của NSX.
Cách tìm địa chỉ IP của ADSL: Ipconfig /all (địa chỉ Default Geteway chinh là địa chỉ của Model ADSL)
Username và Password do ISP cung cấp.
Các thông số cấu hình ADSL: VPI/VCI, PPPoE LLC
Kiểm tra kết nối Internet bằng lệnh Ping (VD: Ping yahoo.com)
Cấu hình kết nối hệ thống có Access Point (các máy wireless có thể vào Internet được)
WIRELESS
Công nghệ và thiết bị
Bảo mật
Cấu hình
Công nghệ và thiết bị
Các thuật ngữ: Cell, SSID, Spread Spectrum, Noise…
Các chuẩn Wireless: A,B,G,N.
Chuẩn 802.11a: hoạt động trên tần số 5GHz, tốc độ truyền tải lên đến 54Mb, không xuyên qua được vật cản
Chuẩn 802.11b: hoạt động trên tần số 2.4GHz, tốc độ truyền tải là 11Mb, không tương thích với chuẩn 802.11a
Chuẩn 802.11g: hoạt động trên tần số 2.4GHz, tốc độ truyền tải 54Mb, tương thích với chuẩn 802.11b. Dạng chuẩn 802.11g được dùng rất phổ biến hiện nay
Ngoài ra còn có các dạng chuẩn khác như 802.11n. Tần số hoạt động 2.4GHz/ 5.0GHz, tốc độ truyền tải 300Mbps. Tương thích với các chuẩn a, b, g.
Card: USB Wireless Card, PCI Wireless Card và PCMCIA Wireless Card.
Access Point (AP): thiết bị thu phát song Wireless
Mô hình Ad-Hoc: Các máy liên lạc trực tiếp với nhau trong một phạm vi cho phép (Peer to Peer).Thiết lập Ad-Hoc?
Mô hình Infrastructure: Các máy liên lạc với nhau thông qua Access Point
Mô hình ESS: cách cấu hình?
Bảo mật
WEP Key 64bit – 128bit:có bao nhiêu ký tự? hiện sử dụng phổ biến.
WPA – PSK ( PRE – Share key)
WPA V2 ( RADIUS): hiện tại ở Việt Nam rất ít nơi sử. có tính bảo mật cao nhất
Cấu hình
Nếu tích hợp ADSL thì cấu hình ADSL giống bài trước
Cấu hình Access Point: chú ý đến các thông số: cổng kết nối với ADSL, SID, DHCP server, WEP key,… cấu hình kết nối Internet (nghĩa là các máy PCs sử dụng card Wless có thể vào net)
Mở rộng mạng Wirreless: cách thức cấu hình AP ( Bridge, Repeater)
Chú ý đến chế độ bảo mật: WPA, WEP,…
Tp. HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2008
Trưởng Khoa Công nghệ thông tin Trưởng BM. Kỹ thuật Phần cứng
(Đã ký) (Đã ký)
Nguyễn Văn Tẩn Nguyễn Thanh Hoàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BSMTTH CKPC - De cuong on tap thi tot nghiep.doc