Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán 11 Năm học 2014-2015
4.8 Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng.
a/ Gọi O và O’ là tâm của ABCD và ABEF. Chứng minh OO’//(ADF) và (BCE)
b/ Gọi M, N là trọng tâm của ABD và ABE. Chứng minh MN // (CEF)\
4.9 Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD.
a/ Chứng minh rằng MN // (ABD)
b/ . Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm ABC và ACD . Chứng minh rằng GG’ // (BCD)
6 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 3067 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán 11 Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD &ĐT Nghệ An
Trường THPT Diễn Châu 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2014-2015
Giới hạn chương trình
I. Đại số & Giải tích:
1. Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số lượng giác dạng đơn giản.
2. Phương trình lượng giác:
+) Phương trình lượng giác cơ bản
+) Phương trình lượng giác thường gặp: Phương trình bậc nhất, bậc hai của một hàm số lượng giác; phương trình lượng giác dạng: asinx+bcosx=c; phương trình lượng giác dạng: asin2x+bsinx.cosx+ccos2x=0.
+) Phương trình lượng giác khác: Sử dụng công thức biến đối; đưa về phương trình tích; có chứa ẩn ở mẩu.
3. Quy tắc đếm: Sử dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
4. Khai triển nhị thức New-Tơn
5. Xác suất và quy tắc cộng, nhân xác suất.
II. Hình học
Phép dời hình: Phép tịnh tiến; phép đối xứng trục qua trục Ox, Oy và một đường thẳng d bất ký; phép đối xứng tâm.
Bài toán chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng
Bài toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Bài toán tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (3 cách tìm cơ bản: t/c thừa nhận 3, hq của đl2§2, đl2 và hq §3)
Bài toán tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Bài toán tìm thiết diện của một hình chóp cắt bởi một mặt phẳng.
Bài tập tham khảo
Lượng giác
Dạng 1. Hàm số lượng giác
Tìm tập xác định của mội hàm số sau đây :
a/ ; b/ ; c/ ;
d ; e/ .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a/ ; b/ ; c/ ;
d/ ; e/ ; f/ .
Dạng 2 : Phương trình lượng giác cơ bản.
Giải phương trình :
a/ ; b/ ; c/ ; d/ ; e/ . f/ g/ ; h/ .
Giải các phương trình sau :
a/ ; b/ ; c/ ;
d/ ; e/ ; f/
Tìm các nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho :
a/ với ; b/ với .
Giải các phương trình sau :
a/ ; b/ ;
c/ ; d/ .
Giải phương trình :
a/ ; b/ ; c/ ; d/ .
Dạng 3 : Phương trình bậc nhất, bậc hai.
Giải phương trình :
a/ ; b/ ; c/ ;
d/ ; d/ ; e/ ; f/ . g/ ; h/ ;
i/ ; k/ .
Giải các phương trình :
a/ ; b/ ;
c/ ; d/.
Dạng 4 : Phương trình bậc nhất theo sinx, cosx.
Giải phương trình :
a/ ; b/ sinx ; c/ ; d/ ; e/ ; f/ .
Giải phương trình :
a/ ; b/ ;
c/ ; d/.
Dạng 5 : Phương trình đẳng cấp
Giải phương trình :
a/ ; b/ ;
c/ ; d/ .
e/ ; f/ .
Cho phương trình : (4-6m)sin3x+3(2m-1)sinx+2(m-2)sin2x.cosx-(4m-3)cosx=0.
Giải phương trình khi m=2.
Tìm m để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thuộc đoạn [0;]
Dạng 6: Một số phương trình lượng giác khác
Bài 1. Sử dụng công thức biến đổi
a) cos3x – cosx = -2sin2x b) c) 3-4sin22x=2cos2x(1+2sinx)
d) sin5x + sin9x +2sin2x -1=0 e) cos3x –sin x = cos x – sin3x f)
g) h) i/ Bài 2. Sử dụng công thức hạ bậc
a) b) c)
d) e)
f) g)
Bài 3. Phát hiện nhân tử chung
a) sinx-cosx=cos2x b) (1 – tan x)(1 + sin 2x) = 1 + tan x
c) sin x + sin2x + cos3x = 0 d) 1 + sin x + cos x + sin2x + cos2x=0
e) 2sinx(1+cos2x)+sin2x=1+2cosx f) 2sin x cos 2x +2cos 2x – sin x = 1
g) cos3x+sin3x=1+2sin2x h) sin2x-cos2x+3sinx-cosx-1=0
Bài 4. Đối chiếu nghiệm
a) b) c)
d) e)
g) h)
Bài 5. Một số phương trình có chứa biểu thức đặc biệt
a) b)
c) d) 5sinx-2=3(1-sinx) e)
2. TỔ HỢP – XÁC SUẤT
Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Từ các phần tử của tập X có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từng đôi một trong các trường hơp sau :
a/ Số đó là số lẻ. b/ Số đó là số chẵn. c/ Số đó chia hết cho 5.
d/ Số đó chia hết cho 9. e/ Số đó bé hơn 6000. f/ Số đó luôn có chữ số 4.
Có tối đa bao nhiêu số máy điện thoại có 7 chữ số bắt đầu bằng số 8 sao cho:
a/ Các chữ số đôi một khác nhau. b/ Các chữ số tùy ý.
a/ Có bao nhiêu cách chọn 3 người từ 10 người để thực hiện cùng một công việc ?
b/ Có bao nhiêu cách chọn 3 người từ 10 người để thực hiện ba công việc khác nhau ?
Từ các chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 8600?
Cho 10 điểm nằm trên một đường tròn.
a/ Có bao nhiêu đoạn thẳng mà hai đầu là hai trong số 10 điểm đã cho ?
b/ Có bao nhiêu véctơ khác có gốc và ngọn trùng với hai trong số 10 điểm đã cho ?
c/ Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là ba trong số 10 điểm đã cho ?
Một họ 12 đường thẳng song song cắt một họ khác gồm 9 đường thẳng song song (không song song với 12 đường ban đầu). Có bao nhiêu hình bình hành được tạo nên ?
Đa giác lồi 18 cạnh có bao nhiêu đường chéo?
Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song nhau. Trên d1 lấy 5 điểm, trên d2 lấy 3 điểm. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó được lấy từ các điểm đã chọn ?
Tìm n biết:
b) c)
d) e)
f) g) h)
a/ Tìm hệ số của trong khai triển .
b/ Tìm hệ số của trong khai triển .
c/ Khai triển và rút gọn thành đa thức.
d/ Tìm hệ số của trong khai triển và rút gọn .
Xét khai triển của .
a/ Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển (viết theo chiều số mũ của x giảm dần).
b/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển.
c/ Tìm hệ số của số hạng chứa x3
Khai triển thành đa thức .
a/ Tính . b/ Tính . c/ Tính .
a/ Biết rằng hệ số của trong khai triển của bằng 90. Tìm n.
b/ Trong khai triển của , hệ số của bằng 45. Tính n.
Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân trong số đó. Tính xác suất để 3 quả cân được chọn có trọng lượng không vượt quá 9kg.
Một lô hàng có 10 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm. Lấy 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra đó có không quá một phế phẩm.
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên bé hơn 100. Tính xác suất để số đó:
a/ chia hết cho 3 b/ chia hết cho 5 c/ chia hết cho 7
Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra 3 quả cầu từ bình. Tính xác suất để
a/ được đúng 2 quả cầu xanh ; b/ được đủ hai màu ; c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh.
Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất đựng 2 bi đen, 3 bi trắng. Hộp thứ hai đựng 4 bi đen, 5 bi trắng.
a/ Lấy mỗi hộp 1 viên bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.
b/ Dồn bi trong hai hộp vào một hộp rồi lấy ra 2 bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.
Một hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên ra hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau.
a/ Tính xác suất để số nhận được là một số lẻ. b/ Tính xác suất để số nhận được là một số chẵn.
Một lớp có 30 học sinh, gồm 8 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 7 học sinh trung bình. Chọn ngẫu nhiên 3 em để dự đại hội. Tính xác suất để
a/ 3 học sinh được chọn đều là học sinh giỏi ; b/ có ít nhất một học sinh giỏi ;
c/ không có học sinh trung bình.
3. PHÉP BIẾN HÌNH
3.1 Cho hai điểm M(3 ; 1), N(-3 ; 2) và véctơ .
a/ Hãy xác định tọa độ ảnh của các điểm M và N qua phép tịnh tiến .
b/ Tịnh tiến đường thẳng MN theo véctơ , ta được đường thẳng d. Hãy viết phương trình của đường thẳng d.
Cho B(5 ; 3), C(-3 ; 4) và d : 2x + y – 8 = 0.
a/ Viết phương trình của d’ = (d).
b/ Tìm ảnh của B, C và đường thẳng BC qua phép đối xứng trục có trục đối xứng là đường thẳng d.
Phép tịnh tiến theo véctơ biến đường tròn thành đường tròn (C’). Hãy viết phương trình của đường tròn (C’).
Cho A(2 ; -3), B(-2 , 1), d : 3x – 2y – 1 = 0 và (C) : x2 + y2 + 2x - 4y -4 = 0. Tìm ảnh của
a/ B, d, (C) qua ĐA. b/ d, (C) qua ĐOx. c) (C) qua Đd
Cho (d) : 2x + 3y – 5 = 0 , (-3 ; 7).
a/ Viết phương trình của d’ = (d). b/ Cho A( 2; 9). Tìm tọa độ A’ = Đd(A).
c/ Cho (C) : x2 + y2 – 4x + 6y +12 =0 và đường thẳng ∆ : x+y-1=0. Viết phương trình ảnh của đường trong (C) và ảnh của đường thẳng ∆ qua Đd.
4. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
Cho hình chóp S.ABCD. Điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh BC và SD.
a/ Tìm I= BN (SAC). b/ Tìm J= MN (SAC).
c/ Chứng minh I, J, C thẳng hàng d/ Xác định thiết diện của hình chóp với (BCN)
e/ Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(P) đi qua M và song song với SA, AB.
Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a/ Tìm (SAC) (SBD); (SAB) (SCD); (SBC) (SAD).
b/ Một mp qua CD, cắt SA và SB tại E và F. Tứ giác CDEF là hình gì? Chứng tỏ giao điểm của DE và CF luôn luôn ở trên 1 đường thẳng cố đinh.
c/ Gọi M, N là trung điểm SD và BC. K là điểm trên đoạn SA sao cho KS = 2KA. Hãy tìm thiết diện của hình chop SABCD về mp (MNK)
d/ Gọi P là trung điểm của SC. Tìm giao điểm I của AP với mp(SBD). Tính tỉ số . Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(ABP).
Cho hình chóm S.ABCD, đáy là hình thang ABCD với AB // CD,và AB = 2CD
a/ Tìm (SAC) (SBD). b/ M là trung điểm SA, tìm (MBC) (SAD) và (SCD)
c/ Một mặt phẳng di động qua AB, cắt SC và SD tại H và K. Tứ giác ABHK là hình gì?
d/ Chứng minh giao điểm của BK và AH luôn nằm trên 1 đường thẳng cố định.
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SD, BD
a/ Chứng minh AD //(MNP) b/ NP // (SBC)
c. Tìm thiết diện của (MNP) với hình chóp. Thiết diện là hình gì?
Cho hình chóp SABCD. Gọi O = ACBD. Một mp(α) cắt SA, SB, SC, SD tại A’, B’, C’, D’. Giả sử ABC’D = E, A’B’C’D’ = E’.
a/ Chứng minh: S, E, E’ thẳng hang b/ Chứng minh A’C’, B’D’, SO đông qui
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC.
a/ Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng lần lượt qua M, N và song song với mặt phẳng (SBD).
b/ Gọi I và J lần lượt là giao điểm của AC với hai mặt phẳng nói trên. Chứng minh .
Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần kượt là trung điểm của AD và CD và G trên đoạn AB sao cho GA= 2GB.
a/ Tìm M = GE mp(BCD),
b/ Tìm H = BC (EFG). Suy ra thiết diện của (EFG) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì ?
c/ Tìm (DGH) (ABC).
Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng.
a/ Gọi O và O’ là tâm của ABCD và ABEF. Chứng minh OO’//(ADF) và (BCE)
b/ Gọi M, N là trọng tâm của ABD và ABE. Chứng minh MN // (CEF)\
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD.
a/ Chứng minh rằng MN // (ABD)
b/ . Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm ABC và ACD . Chứng minh rằng GG’ // (BCD)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_on_thi_mon_toan_11_hki_797.doc