Đề cương môn Kiểm toán

2.1-Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.1-Khái niệm về tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.2-Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.3-Hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.2-Bảng cân đối kế toán: 2.2.1-Khái niệm, ý nghĩa 2.2.2-Nội dung,kết cấu 2.2.3-Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến Bảng cân đối kế toán 2.3-Báo cáo kết quả kinh doanh 2.3.1- Khái niệm, ý nghĩa 2.3.2- Nội dung,kết cấu 2.4-Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh

pdf207 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn Kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch tình hình s dụng lao động của hoạt động sản xu t kinh doanh hay cung ứng d ch vụ 3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 3.2.2 Phân tích tình hình tổ chức quản lý thời gian lao động 3.2.3. Phân tích tình hình phân công lao động 3.2.4 Phân tích tình hình năng su t lao động 3.3. Phân tích tình hình s dụng t i ản c đ nh của hoạt động ản xu t inh doanh ha cung ứng d ch vụ. 3.3.1 Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định 3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng má móc thiết bị 3.4. Phân tích tình hình s dụng ngu ên vật li u h ng hóa của hoạt động sản xu t kinh doanh hay cung ứngd ch vụ 3.4.1. Phân tích tình hình cung ứng ngu ên vật liệu, hàng hóa theo số lượng 3.4.2 Phân tích tình hình cung c p, dự trữ, thu mua ngu ên liệu vật liệu, hàng hóa đối với kết quả SX sản phẩm ha cung ứng dịch vụ CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM – DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. Khái ni m ph n loại chi ph ản u t inh doanh 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Phân loại chi phí SXKD 4.2. nghĩa nhi m vụ v ngu n t i li u ph n t ch chi phí sản xu t kinh doanh và giá thành sản ph m - d ch vụ. 4.2.1. Ý nghĩa 4.2.2 hiệm vụ 4.2.3 gu n tài liệu phân tích 4.3. Ph n t ch t nh h nh thực hi n chi ph ản u t inh doanh. 4.3.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xu t kinh doanh. 4.3.2. Phân tích tình hình chi phí trên 1 000 đ ng doanh thu 4.4. Ph n t ch t nh h nh thực hi n các hoản mục chi ph . 4.4.1 Phân tích khoản mục chi phí ngu ên vật liệu trực tiếp 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 4.4.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xu t chung 4.5. Phân tích tình hình thực hi n chi ph án h ng chi ph uản lý. 4.6. Phân tích tình hình thực hi n chi phí khác. 4.7. Phân t ch t nh h nh thực hi n giá thành sản ph m – d ch vụ. 4.7.1 Chỉ tiêu phân tích 4.7.2 Phương pháp phân tích 4.8. Phân t ch t nh h nh thực hi n nhi m vụ hạ giá thành sản ph m o ánh đ c 4.8.1 Chỉ tiêu phân tích 4.8.2 Phương pháp phân tích CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1. nghĩa nhi m vụ v ngu n t i li u ph n t ch. 5 5.1.1 Ý nghĩa 5.1.2 hiệm vụ 5.1.3 gu n tài liệu phân tích 5.2. Phân tích tình hình tiêu thụ của doanh nghi p. 5.2.1 Phân tích chung tình hình hình tiêu thụ của doanh nghiệp 5.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng, mặt hàng và tính kịp thời 5.3. Phân tích tình hình l i nhuận của doanh nghi p. 5.3.1 Phân tích chung tình hình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 5.3.2 Phân tích ảnh hưởng của chi phí đến lợi nhuận của doanh nghiệp 5.3.3 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xu t kinh doanh 4 Phân tích tình hình lợi nhuận các hoạt động khác CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6.1. Mục tiêu, nhi m vụ và ngu n tài li u phân tích. 6.1.1 Mục tiêu 6.1.2 hiệm vụ 6.1.3 gu n tài liệu phân tích 6.2. Phân tích chung tình hình tài chính. 6.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 6.2.2 Phân tích kết c u tài sản, ngu n vốn và tình hình bảo đảm ngu n vốn cho sản xu t kinh doanh. 6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán. 6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán. 6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán. 6.4. Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghi p. 6.4.1 gu n tài liệu phân tích. 6.4.2 Phương pháp phân tích. 6.5. Phân tích hi u quả s dụng v n kinh doanh. 6.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn. 6.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 6.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn. 6.5.4 Phân tích tốc độ chu chu ển vốn ngắn hạn. 6.5.5. Phân tích hiệu quả vốn cổ đông. 6.6. Phân t ch t nh h nh l u chu n tiền t . 6.6.1 Ý nghĩa phân tích 6.6.2 ội dung và phương pháp phân tích. 6. Học li u. 6.1 . Tài liệu bắt buộc - Đề cương học phần Phân tích hoạt động kinh doanh do khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính - Hải quan biên soạn. - Thạc sĩ – Giảng viên chính Đào Thị gu ệt Hằng (2009), Giaùo trình Phaân tích hoaït ñoäng kinh doanh. 6.2 . Tài liệu tham khảo - Tha c sĩ Bùi ăn Trường (200 ), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế TP HCM do nhà xu t bản Lao động Xã hội phát hành năm 200 . 7. H nh thức t chức dạ – học 7.1 . Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung H nh thức t chức dạ -học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học, tự nghiên cứu Lý thu ết Bài tập Thảo luận Chương 1: hững v n đề chung về 3 1 15 6 phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2: Phân tích kết quả sản xu t và cung c p dịch vụ của doanh nghiệp 3 0 0 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các ếu tố cơ bản của quá trình sản xu t kinh doanh tại doanh nghiệp. 4 1 10 Ki m tra giữa ỳ Chương 4: Phân tích chi phí sản xu t kinh doanh và giá thành sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp 3 1 10 Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp. 3 1 2 10 Chương 6: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 4 1 8 15 T ng cộng 20 5 10 60 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học Số TT Tiết (từ- đến) ội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thu ết Bài tập Thực hành S tự nghiên cứu 1 Tiết 1 – tiết 4 Chương 1 hững v n đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh. - Giới thiệu khái niệm , các giai đoạn cơ bản của PT HĐKD - êu đối tượng và nhiệm vụ PT - Hướng dẫn các phương pháp PTHĐKD - Làm bài tập về các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh. - Cách tổ chức công tác PTHĐKD trong doanh nghiệp Đọc trước nội dung chương 1 trong giáo trình 2 Tiết – tiết Chương 2: Phân tích kết quả sản xu t và cung c p dịch vụ của doanh nghiệp - êu ý nghĩa, nhiệm vụ PT kết quả sản xu t và cung c p dịch vụ của doanh nghiệp -Hướng dẫn phương pháp phân tích kết quả sản xu t và cung c p dịch vụ của doanh nghiệp về mặt ch t lượng - Làm bài tập về phân tích kết quả SX và cung c p dịch vụ của DN. - - - Phân tích kết quả sản xu t về mặt số lượng và ch t lượng. - Đọc trước nội dung chương 2 trong giáo trình 3 Tiết – tiết 12 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các ếu tố cơ bản của quá trình sản xu t kinh doanh tại - êu ý nghĩa và nhiệm vụ PT các ếu tố cơ bản của quá trình sản xu t - Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp - Làm bài tập về phân tích tình hình sử dụng các ếu tố củaquá trình SXKD. - -PT c u thành và sự biến động lao động - - PT tình hình trang bị TSCĐ Đọc trước nội dung chương 3 trong giáo trình 7 doanh nghiệp phân tích tình hình sử dụng lao động -Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình sử dụng TSCĐ -Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình sử dụng NVL, hàng hóa. - 4 Tiết 13 – tiết 17 Chương 4: Phân tích chi phí sản xu t kinh doanh và giá thành sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp - êu ý nghĩa và nhiệm vụ PT CPSXKD và giá thành sản phẩm – dịch vụ - Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình thực hiện cc chỉ tiêu CP SXKD- dịch vụ. - Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm. - Làm bài tập về phân tích CPSXKD và giá thành sản phẩm – dịch vụ. . - PT tình hình CP BH, CPQLDN, CP khác. - PT tình hình thực hiện hạ Z SP so sánh được - Đọc trước nội dung chương 4 trong giáo trình KIỂM TRA GIỮA KỲ 5 Tiết 18 – tiết 22 Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp - êu ý nghĩa và nhiệm vụ PT tình hình tiêu thụ và lợi nhuận. - Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình tiêu thụ của D -Hướng dẫn chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình lợi nhuận của D Làm bài tập về phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận. Thực hành phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của một DN thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của D đó -Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng, mặt hàng và tính kịp thời -Phân tích tình hình lợi nhuận các hoạt động khác. Đọc trước nội dung chương trong giáo trình 6 Tiết 23 – tiết Chương 6: Phân tích - êu mục tiêu và nhiệm vụ PT Làm bài tập về phân tích báo Thực hành phân - Phân tích báo cáo Đọc trước nội dung chương 8 35 báo cáo tài chính doanh nghiệp. tình hình tài chính. -Phân tích chung tình hình tài chính DN. - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. cáo tài chính DN. tích tình hình tài chính của 1 DN thông qua các báo cáo tài chính của D đó lưu chu ển tiền tệ. trong giáo trình 8. Ch nh ách đ i với học phần v các êu cầu hác của Giảng viên - Có tài liệu học tập đầ đầ đủ theo đề cương - Hoàn thành đầ đủ các công việc theo êu cầu của giảng viên - Tự nghiên cứu các v n đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện 9 Ph ơng pháp h nh thức i m tra – đánh giá ết uả học tập học phần Áp dụng thang điểm 10 phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao g m các phần sau: 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: trọng số 20 - Đi học đầ đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực xâ dựng bài, thảo luận - Hoàn thành tốt các nội dung, bài tập mà giảng viên êu cầu 9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: trọng số 20 9.3. Thi cuối kỳ: Trọng số 0 - Hình thức thi: tự luận ha trắc nghiệm - ội dung thi bao g m cả nội dung sinh viên tự nghiên cứu - Thời gian thi: từ 0 đến 0 ph t - Sinh viên không sử dụng tài liệu Hi u tr ởng (Ký và ghi rõ họ tên) Tr ởng hoa (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Th Ph ơng Nga T tr ởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Ngu ễn Trọng To n Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) Đ o Th Ngu t Hằng 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA - Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Giảng viên chính, Thạc sĩ - Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài Chính – Hải Quan - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kế toán - Địa chỉ liên hệ: Khoa Kế toán Trường Cao Đẳng Tài Chính – Hải Quan - Điện thoại: 0918.344286 email: phuongngatchq@yahoo.com.vn - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: PHÂN TÍCH QUYẾT TOÁN Tên tiếng Anh: Settlement Analysis - Mã học phần: 0211935 - Số tín chỉ: 02 (Số tiết chuẩn: 30. Số tiết thực tế: 35) - Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Ngành kế toán - Chuyên ngành Kế toán Hành chính sự nghiệp. Bậc đào tạo: Cao đẳng. - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Kế toán hành chính sự nghiệp học phần 1, Kế toán hành chính sự nghiệp học phần 2, Kế toán hành chính sự nghiệp học phần 3. - Các học phần học trước: Kế toán ngân sách - Các học phần học song hành: Kế toán doanh nghiệp - Các học phần kế tiếp: Kiểm toán - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm bài tập trên lớp: 5 tiết + Thảo luận: 0 tiết + Thực hành tại phòng học: 10 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 tiết + Tự học: 60 tiết - Khoa phụ trách học phần: Khoa Kế toán. 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần - Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về mục đích, đối tượng, phương pháp, nội dung phân tích tình hình và kết quả công tác quản lý tài chính; hướng dẫn sinh viên tìm nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cần thiết nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. - Kỹ năng Sinh viên có kỹ năng ứng dụng vào công tác thực tế để thực hành phân tích, đánh giá tình hình và kết quả công tác quản lý tài chính; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. - Thái độ TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA KẾ TOÁN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2014 2 Sinh viên có ý thức chấp hành các nguyên tắc, chế độ quản lý tài chính, chế độ kế toán, các phương pháp phân tích và cẩn trọng trong công tác thực tế khi phân tích, đánh giá tình hình và kết quả công tác quản lý tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần - Chương 1: Những vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp + Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về khái niệm công tác phân tích quyết toán, mục đích phân tích, đối tượng phân tích, các phương pháp phân tích và việc tổ chức công tác phân tích tình hình và kết quả công tác quản lý tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng xác định đối tượng phân tích, hiểu và ứng dụng các phương pháp phân tích, có kỹ năng tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành các nguyên tắc, chế độ kế toán, nắm các phương pháp phân tích và cẩn trọng trong công tác thực tế khi phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. - Chương 2: Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương + Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương; về đối tượng, phương pháp và nội dung phân tích tình hình tài sản cố định, tình hình vật liệu, dụng cụ, tình hình lao động, tiền lương của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng ứng dụng các phương pháp phân tích để phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định; tình hình cung cấp và sử dụng vật liệu, dụng cụ; phân tích về cơ cấu và sự biến động của lao động và quỹ tiền lương của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ tài chính, chế độ kế toán và cẩn trọng khi vận dụng các phân phương pháp phân tích để phân tích tình hình tài sản cố định, tình hình vật tư, dụng cụ và tình hình lao động tiền lương của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. - Chương 3: Phân tích tình hình thanh toán + Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình thanh toán; nội dung, tài liệu, các chỉ tiêu và phương pháp phân tích các khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả và phân tích khả năng thanh toán của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng ứng dụng các phương pháp phân tích để phân tích, đánh giá tình hình và khả năng thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ tài chính, chế độ kế toán và cẩn trọng khi vận dụng các phân phương pháp phân tích để phân tích tình hình thanh toán của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. - Chương 4: Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí + Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí; về nội dung, tài liệu phân tích, chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng ứng dụng các phương pháp phân tích để phân tích, đánh giá tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. + Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ tài chính, chế độ kế toán và cẩn trọng khi vận dụng các phân phương pháp phân tích để phân tích tình hình thanh toán của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. - Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ + Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; về nội dung, tài liều phân tích, các chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Phân tích khoản thu sản xuất 3 kinh doanh, dịch vụ; phân tích các khoản chi sản xuất kinh doanh, dịch vụ; phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp. + Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng ứng dụng các phương pháp phân tích để phân tích, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đơn vị sự nghiệp. + Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ tài chính, chế độ kế toán và cẩn trọng khi vận dụng các phân phương pháp phân tích để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp. 4. Mô tả tóm tắt học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về đối tượng, phương pháp và nội dung phân tích báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, gồm: Kiến thức và kỹ năng phân tích một số chỉ tiêu cơ bản trong bảng cân đối tài khoản; phân tích tình hình biên chế và sử dụng quỹ tiền lương; phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp; tình hình khai thác nguồn thu và kết quả tài chính hoạt động sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp. 5. Nội dung học phần: 5.1 Nội dung cốt lõi: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về nội dung phân tích, tài liệu sử dụng, các chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình lao động, tiền lương; tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. 5.2 Nội dung liên quan: Sau khi học xong học phần này sinh viên có đủ kiến thức để học tiếp môn Kiểm toán. 5.3 Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 1.1 Mục đích, nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.1.2. Mục đích phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.1.3. Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. 1.2 Đối tượng phân tích, chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.2.1. Đối tượng phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.2.2. Các chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.3 Phương pháp, kỹ thuật tính toán của phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.3.1. Phương pháp so sánh 1.3.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 1.3.3. Phương pháp số chênh lệch 1.3.4. Phương pháp liên hệ cân đối 1.4 Tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.4.1. Khái quát chung về tổ chức phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.4.2. Quy trình tổ chức công tác phân tích CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG 4 2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương 2.1.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương 2.1.2. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương 2.2 Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương ở cơ quan hành chính 2.2.1. Phân tích tình hình tài sản cố định 2.2.2. Phân tích tình hình vật liệu, dụng cụ 2.2.3. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 2.3 Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương ở đơn vị sự nghiệp 2.3.1. Phân tích tình hình tài sản cố định 2.3.2. Phân tích tình hình vật liệu, dụng cụ 2.3.3. Phân tích tình hình lao động, tiền lương CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN 3.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình thanh toán 3.1.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình thanh toán 3.1.2. Nhiệm vụ của phân tích tình hình thanh toán 3.2 Phân tích các khoản nợ phải thu 3.2.1. Nội dung các khoản nợ phải thu 3.2.2. Phân tích các khoản nợ phải thu 3.3 Phân tích các khoản nợ phải trả 3.3.1. Nội dung các khoản nợ phải trả 3.3.2. Phân tích các khoản nợ phải trả 3.4 Phân tích khả năng thanh toán CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ 4.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí 4.1.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí 4.1.2. Nhiệm vụ của phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí 4.2 Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí ở các cơ quan hành chính nhà nước và các tở chức chính trị xã hội 4.2.1. Tài liệu sử dụng để phân tích 4.2.2. Phân tích tình hình kinh phí nhà nước giao 1.2.3. Phân tích tình hình sử dụng kinh phí ở các cơ quan hành chính nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội 4.3 Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp 4.3.1. Tài liệu sử dụng để phân tích 4.3.2 Phân tích tình hình khai thác nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp 4.3.3 Phân tích tình hình sử dụng kinh phí ở đơn vị sự nghiệp 4.4 Phân tích kết quả tài chính CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, DỊCH VỤ 5.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.1.1. Ý nghĩa của phân tích kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.1.2. Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5.2 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5 5.2.1. Phân tích các khoản thu sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.2.2. Phân tích các khoản chi sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.3.1. Phân tích sự biến động vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ 6. Học liệu 6.1 Tài liệu bắt buộc - Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan (2014), Đề cương học phần Phân tích quyết toán. - Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan, Tài liệu giảng dạy môn Phân tích quyết toán. 6.2 Tài liệu tham khảo - Thạc sĩ – Giảng viên chính Trần Thị Phương Nga và Thạc sĩ – GVC Phan Thị Thúy Ngọc (2009), Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp của Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan do Nhà xuất bản Tài chính phát hành năm 2012. - Thạc sĩ Phạm Duy Linh, Giáo trình Tài chính hành chính sự nghiệp của Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan do Nhà xuất bản Tài chính phát hành. - Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành. - Các văn bản về cơ chế tài chính và chế độ kế toán hiện hành. 7. Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận Chương 1: Những vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 5 5 Chương 2: Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương 6 2 5 15 Chương 3: Phân tích tình hình thanh toán 2 10 Chương 4: Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí 5 3 5 15 Kiểm tra Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ 2 15 Tổng cộng 20 5 0 10 60 6 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tiết Số TT Tiết (từ- đến) Địa điểm Nội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Bài tập Thực hành SV tự nghiên cứu 1 Từ tiết 1 đến tiết 5 Phòng ............ Chương 1: Những vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp - Mục đích, nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp - Đối tượng phân tích, chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng - Phương pháp, kỹ tuật tính toán - Tổ chức công tác phân tích - Đọc giáo trình Phân tích quyết toán: Chương 1 2 Từ tiết 6 đến tiết 18 Phòng ............ Chương 2: Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương - Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích - Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương ở cơ quan hành chính - Phân tích tình hình tài sản và lao động, tiền lương ở đơn vị sự nghiệp - Phân tích tình hình tài sản - Phân tích tình hình lao động tiền lương Phân tích tình hình lao động tiền lương Phân tích tình hình nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ - Đọc giáo trình Phân tích quyết toán: Chương 2 3 Từ tiết 19 đến tiết 20 Phòng ............ . Chương 3: Phân tích tình hình thanh toán - Phân tích các khoản nợ phải thu - Phân tích các khoản nợ phải trả - Phân tích khả năng thanh toán Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích - Đọc giáo trình Phân tích quyết toán: Chương 3 4 Từ tiết 21 đến tiết 33 Phòng ..... + Phòng TH ... Chương 4: Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí - Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí ở các cơ quan hành chính nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội - Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp - Phân tích tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí Phân tích tình hình sử dụng kinh phí - Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích - Phân tích kết quả tài chính - Đọc giáo trình Phân tích quyết toán: Chương 4 Kiểm tra giữa kỳ 5 Từ tiết 34 đến tiết 35 Phòng ............ . Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ - Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ - Phân tích tình hình sử dụng vốn SXKDDV - Phân tích các khoản chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ - Đọc giáo trình Phân tích quyết toán: Chương 5 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên - Có tài liệu học tập đầy đủ theo đề cương môn phân tích quyết toán - Hoàn thành đầy đủ các công việc theo yêu cầu của giảng viên; - Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện; 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 7 Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau: 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Trọng số 20 % - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài); - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân; bài tập cá nhân, bài tập nhóm, ); 9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: Trọng số 20% 9.3. Thi cuối kỳ: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm - Nội dung thi bao gồm cả phần sinh viên tự nghiên cứu - Thời gian thi: Từ 60 phút đến 90 phút - Sinh viên được sử dụng tài liệu Hiệu trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Phương Nga Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Phương Nga 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: NG N T ỌNG T N - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Thạc s - Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kế toán - Địa chỉ liên hệ: Khoa Kế toán trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan - Điện thoại: 0914098797 - email: toankt4@ymail.com - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: TH C H NH KẾ T ÁN NH NGH P – Tiếng nh: Business Accounting Practices. - Mã học phần: 0211250 - Số tín chỉ: 2 (Số tiết/giờ chuẩn: 30 số tiết/giờ thực tế: 50) - Áp dụng cho ngành Kế toán – chu ên ngành: Kế toán doanh nghiệp - Bậc đào tạo: cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên qu ết: Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần , , , Kế toán chi phí. - Các học phần học trước: Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần - Các học phần học song hành: hần mềm Kế toán doanh nghiệp - Các học phần kế tiếp: Kiểm toán - Các êu cầu khác đối với học phần (nếu có): - hân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thu ết: 10 + Làm bài tập trên lớp: 0 + Thảo luận: 0 + Thực hành tại ph ng học: 40 + Hoạt động theo nhóm:0 + Tự học: 60 - Khoa phụ trách học phần: Khoa Kế toán 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần - Kiến thức: Cung c p cho sinh viên nh ng kiến thức chuyên môn về thöïc hieän caùc böôùc trong moät chu trình keá toaùn hoaøn chænh: môû soå, ghi soå, khoùa soå vaø laäp Baùo caùo taøi chính. - Kỹ năng: Sinh viên có k n ng thöïc hieän caùc phaàn haønh keá toaùn treân maãu chöùng töø vaø soå saùch thöïc qua caùc böôùc: laäp vaø kieåm tra chöùng töø; ghi soå chi tieát; ghi soå toång hôïp; ñoái chieáu kieåm tra số liệu kế toán và lập các báo cáo tài chính. - Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các ngu ên tắc, chế độ kế toán và luôn cẩn trọng trong quá tr nh thực hành kế toán. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần: CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QU N KH K T ÁN CỘNG HÒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2014 2 CHÖÔNG 1: G Ớ TH TỔNG Q N MÔ HÌNH NH NGH P MÔ PHỎNG V TỔ CHỨC TH C H NH KẾ T ÁN - Kiến thức: Sinh viên đạt được nh ng kiến thức chuyên môn về mô h nh doanh nghiệp mô ph ng và ph ng kế toán của doanh nghiệp; nắm được các nội dung trong tổ chức kế toán ở doanh nghiệp nà : tổ chức bộ má kế toán; h nh thức kế toán và chính sách kế toán áp dụng. - Kỹ năng: Sinh viên có k n ng thực hành việc tổ chức kế toán trong doanh nghiệp mô ph ng; tổ chức bộ má kế toán, tổ chức công tác kế toán. - Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các ngu ên tắc, chế độ kế toán trong việc tổ chức kế toán trong doanh nghiệp mô ph ng. CHÖÔNG 2: TH C H NH LẬP CHỨNG TỪ KẾ T ÁN V GH SỔ KẾ T ÁN - Kiến thức: Sinh viên đạt được nh ng kiến thức chuyên môn về lập một số chứng từ kế toán; mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp; đối chiếu số liệu gi a sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp - Kỹ năng: Sinh viên có k n ng thực hành việc tổ chức kế toán trong doanh nghiệp mô ph ng; tổ chức bộ má kế toán, tổ chức thực hành việc lập chứng từ và ghi sổ kế toán trên mẫu chứng từ và sổ sách thực qua các bước: lập và kiểm tra chứng từ; ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp - Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các ngu ên tắc, chế độ kế toán và cẩn trọng trong việc lập chứng từ và ghi sổ kế toán. CHÖÔNG 3: THÖÏC HAØNH LAÄP BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH - Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về lập Báo cáo tài chính doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chu ển tiền tệ và bảng thu ết minh Báo cáo tài chính. - Kỹ năng: Sinh viên có k n ng thöïc hành lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp. - Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các ngu ên tắc, chế độ kế toán và cẩn trọng trong việc laäp báo cáo tài chính doanh nghiệp. 4. Mô tả tóm tắt học phần Học phần nà cung c p cho sinh viên nh ng kiến thức và r n lu ện cho sinh viên các k n ng thực hành các phần hành kế toán trên mẫu chứng từ và sổ sách kế toán thực qua các bước: lập và kiểm tra chứng từ; ghi sổ kế toán chi tiết; ghi sổ kế toán tổng hợp; đối chiếu, kiểm tra số liệu và lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp 5. Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi Cung c p cho sinh viên nh ng kiến thức cơ bản về thực hành qu tr nh kế toán doanh nghiệp: lập chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính. . 5.2 Nội dung liên quan: Sau khi học xong học phần nà sinh viên có khả n ng vận dụng các kiến thức được học để thực hành lập chứng từ, thực hành ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 5.3 Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1: G Ớ TH TỔNG Q N MÔ HÌNH NH NGH P MÔ PHỎNG V TỔ CHỨC TH C H NH KẾ T ÁN 1.1. Giới thiệu mô h nh doanh nghiệp mô ph ng 1.1.1. Giới thiệu tổng quát về đ c điểm hoạt động của doanh nghiệp 1.1.2. Cơ c u tổ chức bộ má của doanh nghiệp 1.2. Tổ chức kế toán của doanh nghiệp 1.2.1. Tổ chức bộ má kế toán 1.2.2. Tổ chức công tác kế toán 1.3. Tổ chức thực hành kế toán 1.3.1. Mục đích, êu cầu của việc tổ chức thực hành kế toán 1.3.2. Tổ chức thực hành và qui tr nh thực hành 1.3.3. Trách nhiệm của giảng viên và nhiệm vụ của sinh viên trong quá tr nh thực hành 1.3.4. Giới thiệu tài liệu thực hành 3 1.3.5. Các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thực hành CHƯƠNG 2 TH C H NH LẬP CHỨNG TỪ KẾ T ÁN V GH SỔ KẾ T ÁN 2.1. Thực hành lập một số chứng từ kế toán 2.1.1. Chứng từ tiền tệ 2.1.2. Chứng từ hàng tồn kho 2.1.3. Chứng từ lao động tiền lương 2.1.4. Chứng từ tài sản cố định 2.1.5. Chứng từ bán hàng 2.1.6. Chứng từ ban hành theo các v n bản pháp luật khác 2.2. Thực hành ghi sổ kế toán chi tiết 2.2.1. Sổ qu tiền m t 2.2.2. Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng 2.2.3. Sổ chi tiết thanh toán với người mua 2.2.4. Sổ chi tiết thanh toán với người bán 2.2.5. Sổ chi tiết nhập, xu t, tồn kho vật tư, hàng hóa 2.2.6. Sổ chi tiết chi phí sản xu t kinh doanh 2.3. Thực hành ghi sổ kế toán tổng hợp 2.3.1. Mở sổ: Ghi số dư đầu kỳ 2.3.2. Ghi sổ: hản ánh số phát sinh trong kỳ 2.3.3. Khóa sổ: Cộng phát sinh và tính số dư cuối kỳ 2.4. Kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán 2.4.1. Lập bảng cân đối tài khoản 2.4.2. Lập bảng tổng hợp chi tiết CHƯƠNG 3 TH C H NH LẬP BÁ CÁ T CHÍNH 3.1. Thực hành lập bảng cân đối kế toán. 3.2. Thực hành lập báo cáo kết quả kinh doanh 3.3. Thực hành lập báo cáo lưu chu ển tiền tệ 3.4. Thực hành lập bảng thu ết minh Báo cáo tài chính 6. Học liệu 6.1 Tài liệu bắt buộc - Đề cương học phần Thực hành kế toán doanh nghiệp do khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính - Hải quan biên soạn. - Tài liệu giảng dạ môn Thực hành Kế toán doanh nghiệp của Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính - Hải quan - Bộ chứng từ kế toán, sổ sách kế toán vaø baùo caùo tài chính theo yeâu caàu thöïc haønh. 6.2 . Tài liệu tham khảo - Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành - hó Giáo sư Tiến s V V n Nhị, Giáo tr nh Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán do Nhà xu t bản Tài chính phát hành n m 0 0. 7. Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Ghi chú G Ờ LÊN LỚP Thực hành, thực tập, Tự học, tự nghiên cứu Lý thu ết Bài tập Thảo luận Chương 1: Giới 3 0 5 4 thiệu tổng quan mô h nh doanh nghiệp mô ph ng và tổ chức thực hành kế toán . Chương : Thực hành lập chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán 4 25 40 KI M T GI K Chương : Thực hành lập báo cáo tài chính 3 15 15 C NG 10 40 60 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Số TT Tiết (từ-đến) Địa điểm Nội dung H nh thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thu ết Bài tập Thực hành SV tự nghiên cứu 1 Tiết – tiết - Chương 1: Giới thiệu tổng quan mô h nh doanh nghiệp mô ph ng và tổ chức thực hành kế toán - Giới thiệu qu tr nh kế toán - Các h nh thức kế toán - Giới thiệu mô h nh N mô ph ng - Chươg 1 giáo tr nh Kế toán tài chính doanh nghiệp: Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp. - Đọc trước chương tài liệu hướng dẫn thực hành. 2 - Tiết – tiết - Chương : Thực hành lập chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán - Hướng dẫn thực hành lập một số chứng từ kế toán cơ bản. - Hướng dẫn thực hành ghi sổ KT chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. - Thực hành lập chứng từ kế toán: chứng từ tiền tệ, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ tiền lương, chứng từ TSCĐ, chứng từ bán hàng - Thực hành ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp: sổ qu , sổ chi tiết TGNH, sổ - Giáo tr nh Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần , và chương 9 học phần 3 - Chuẩn bị mẫu chứng từ kế toán và sổ kế toán theo hướng dẫn của GV 5 chi tiết thanh toán với người mua, người bán, sổ chi tiết vật tư hàng hóa, sổ chi tiết C SXK , sổ cái, sổ nhật ký chung. Kiểm tra giữa kỳ 3 - Tiết – tiết 40 Chương : Thực hành lập báo cáo tài chính - Hướng dẫn thực hành lập các BC tài chính. - Thực hành lập các BC tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chu ển tiền tệ, thu ết minh BCTC. - Chương 0 giáo tr nh Kế toán tài chính doanh nghiệp H 3. - Mẫu các báo cáo tài chính 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên - Có tài liệu học tập đầ đầ đủ theo đề cương - Hoàn thành đầ đủ các công việc theo êu cầu của giảng viên; - Tự nghiên cứu các v n đề do giảng viên giao ở nhà ho c thư viện; 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần Áp dụng thang điểm 0 phân chia các mục tiêu cho từng h nh thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau: 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: trọng số 0 - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầ đủ, chuẩn bị bài và tích cực đóng góp ý kiến xâ dựng bài) - hần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân, bài tập cá nhân, bài tập nhóm ) 9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: trọng số 0 9.3. Thi cuối kỳ: Trọng số 0 - H nh thức thi: tự luận - Nội dung thi bao gồm cả nội dung sinh viên tự nghiên cứu - Thời gian thi: từ 0 đến 90 phút - Sinh viên không sử dụng tài liệu Hiệu trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Th Phương Nga Nguy n Trọng Toàn Nguy n Trọng Toàn 1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Thạc sĩ - Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài Chính - Hải Quan - Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kế toán - Địa chỉ liên hệ: Khoa Kế toán Trường Cao Đẳng Tài Chính - Hải Quan - Điện thoại: 0918.344286 - email: phuongngatchq@yahoo.com.vn - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: TH C H NH KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH S NGHIỆP - Mã học phần: 0212150 - Số tín chỉ: 02 (Số tiết/giờ chuẩn: 30 số tiết/giờ thực tế: 50) - Áp dụng cho ngành Kế toán, chu ên ngành: Kế toán Hành chính Sự nghiệp. Bậc đào tạo: Cao đẳng - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên qu ết: Kế toán Hành chính Sự nghiệp học phần 1, 2, 3. - Các học phần học trước: Kế toán ngân sách, Kế toán kho bạc - Các học phần học song hành: Phân tích qu ết toán - Các học phần kế tiếp: - Các êu cầu khác đối với học phần (nếu có): - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thu ết: 10 + Làm bài tập trên lớp: 0 + Thảo luận: 0 + Thực hành, thực tập tại ph ng học: 40 + Hoạt động theo nhóm:0 + Tự học: 60 - Khoa phụ trách học phần: Khoa Kế toán 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần - Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về cơ cấu tổ chức bộ má kế toán và tổ chức công tác kế toán trong đơn vị sự nghiệp mô phỏng; về thực hiện các bước trong một chu trình kế toán hoàn chỉnh: mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. - Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng thực hiện các phần hành kế toán của một đơn vị sự nghiệp thực qua các bước: lập, kiểm tra, phân loại và xử lý chứng từ kế toán; ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp; đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán và lập các báo cáo tài chính. - Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành các ngu ên tắc, chế độ quản lý tài chính, chế độ kế toán và cẩn trọng khi thực hiện các công việc của người cán bộ kế toán tại đơn vị sự nghiệp thực tế. 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần: Chương 1: Giới thiệu tổng quan mô hình đơn vị sự nghiệp công lập mô phỏng và tổ chức thực hành kế toán TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA: KẾ TOÁN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2014 2 - Kiến thức: Sinh viên đạt được kiến thức chuyên môn về mô hình và tổ chức thực hành kế toán tại đơn vị sự nghiệp công lập mô phỏng: cơ cấu tổ chức bộ má kế toán và tổ chức công tác kế toán tại đơn vị. - Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng thực hành việc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập. - Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành các ngu ên tắc, chế độ kế toán và cẩn trọng trong việc tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp công lập. Chương 2: Thực hành lập chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức chuyên môn về lập chứng từ, kiểm tra, phân loại chứng từ kế toán; mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. - Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng thực hiện các công việc của người cán bộ kế toán trong một đơn vị sự nghiệp công lập thực qua các bước: lập và kiểm tra chứng từ; ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan. - Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành các ngu ên tắc, chế độ kế toán và cẩn trọng khi thực hiện nhiệm vụ của người cán bộ kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập. Chương 3: Thực hành lập báo cáo tài chính - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức chuyên môn về ngu ên tắc, nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. - Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng lập các báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. - Thái độ: Sinh viên có ý thức chấp hành các ngu ên tắc, chế độ kế toán và cẩn trọng trong việc lập các báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. 4. Mô tả tóm tắt học phần Môn học này cung cấp kiến thức và rèn cho sinh viên kỹ năng thực hành các phần hành kế toán trên m u chứng từ và sổ kế toán thực qua các bước: lập và kiểm tra chứng từ; ghi sổ kế toán chi tiết; ghi sổ kế toán tổng hợp; đối chiếu, kiểm tra số liệu và lập các báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. 5. Nội dung học phần 5.1 Nội dung cốt lõi: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thực hành qu trình kế toán tại đơn vị sự nghiệp công lập, gồm lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. . 5.2 Nội dung liên quan: Sau khi học xong học phần nà sinh viên có khả năng thực hiện được những công việc của người cán bộ kế toán trong một đơn vị sự nghiệp công lập. 5.3 Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MÔ HÌNH ĐƠN VỊ TH C H NH V TỔ CHỨC TH C H NH 1.1 Giới thiệu mô hình đơn vị thực hành 1.1.1 Giới thiệu tổng quát về đặc điểm hoạt động của đơn vị thực hành 1.1.1.1 Tên gọi, địa chỉ, ngành nghề hoạt động 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực hành 1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ má của đơn vị thực hành 1.2 Tổ chức kế toán của đơn vị thực hành 1.2.1 Tổ chức bộ má kế toán 1.2.2 Tổ chức công tác kế toán 1.3 Tổ chức thực hành kế toán 1.3.1 Mục đích, êu cầu của việc tổ chức thực hành 1.3.2 Tổ chức thực hành và qui trình thực hành 1.3.3 Trách nhiệm của giảng viên và nhiệm vụ của sinh viên trong quá trình thực hành 1.3.4 Giới thiệu tài liệu thực hành 1.3.5 Các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thực hành 3 CHƯƠNG 2 TH C H NH LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN V GHI SỔ KẾ TOÁN 2.1 Thực hành lập chứng từ kế toán. 2.1.1 Chứng từ tiền tệ 2.1.2 Chứng từ ngu ên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 2.1.3 Chứng từ tài sản cố định 2.1.4 Chứng từ thanh toán 2.1.5 Chứng từ nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí 2.1.6 Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác 2.2 Thực hành ghi sổ kế toán chi tiết 2.2.1 Sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt 2.2.2 Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng – kho bạc 2.2.3 Sổ kế toán chi tiết ngu ên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.4 Sổ tài sản cố định 2.2.5 Sổ kế toán chi tiết các khoản thanh toán 2.2.6 Sổ chi tiết nguồn kinh phí 2.2.7 Sổ chi tiết các khoản chi 2.3 Thực hành ghi sổ kế toán tổng hợp 2.3.1 Mở sổ: Ghi số dư đầu kỳ 2.3.2 Ghi sổ: Phản ánh số phát sinh trong kỳ 2.3.3 Khóa sổ: Cộng phát sinh và tính số dư cuối kỳ 2.3.4 Lập bảng cân đối tài khoản CHƯƠNG 3 TH C H NH LẬP BÁO CÁO T I CHÍNH 3.1 Thực hành lập Bảng cân đối tài khoản 3.2 Thực hành lập Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và qu ết toán kinh phí đã sử dụng; Các phụ biểu của báo cáo nà . 3.3 Thực hành lập Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định 6. Học liệu 6.1 Tài liệu bắt buộc - Khoa kế toán Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan (2014), Đề cương môn học Thực hành Kế toán Hành chính Sự nghiệp. - Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính - Hải quan, Tài liệu giảng dạ Thực hành Kế toán Hành chính Sự nghiệp. - Bộ chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp. 6.2 Tài liệu tham khảo - Thạc sĩ - Giảng viên chính Trần Thị Phương Nga và Thạc sĩ – GVC Phan Thị Thú Ngọc (2009), Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp của Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan do Nhà xuất bản Tài chính phát hành năm 2012. - Thạc sĩ Phạm Duy Linh, Giáo trình Tài chính hành chính sự nghiệp của Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan do Nhà xuất bản Tài chính phát hành. - Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành. - Các văn bản về cơ chế tài chính và chế độ kế toán hiện hành. 7. Hình thức tổ chức dạy – học 7.1 Lịch trình dạy - học Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành, thực tập, Tự học, tự nghiên cứu Lý thu ết Bài tập Thảo luận Chương 1: Giới 2 0 5 4 thiệu tổng quan mô hình đơn vị sự nghiệp công lập mô phỏng và tổ chức thực hành kế toán . Chương 2: Thực hành lập chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán. 5 30 40 Chương : Thực hành lập báo cáo tài chính 3 10 15 CỘNG 10 40 60 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tiết: Số TT Tiết (từ-đến) Địa điểm Nội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thu ết Bài tập Thực hành SV tự nghiên cứu 1 Từ tiết 1 đến tiết 2 Chương 1: Giới thiệu tổng quan mô hình đơn vị sự nghiệp công lập mô phỏng và tổ chức thực hành kế toán - Giới thiệu mô hình đơn vị thực hành - Tổ chức KT - Tổ chức thực hành - Giáo trình KTHCSN Chương 1 - Tài liệu giảng dạ thực Hành KT HCSN Chương 1 - M u chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái 2 Từ tiết 3 đến tiết 37 Chương 2: Thực hành lập chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán. - Thực hành lập chứng từ kế toán về tiền tệ; NLVL và CCDC;TSC Đ; thanh toán; nguồn KP; sử dụng KP; - Thực hành ghi sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền; NLVL và CCDC; TSCĐ; thanh toán; nguồn KP; sử dụng KP; - Thực hành ghi sổ kế toán tổng hợp - Thực hành cộng sổ, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế - Chứng từ tiền tệ; NLVL và CCDC; TSCĐ; thanh toán; nguồn KP và sử dụng KP; - Sổ quỹ tiền mặt; tiền gửi; sổ chi tiết NLVL, CCDC; sổ TSCĐ; sổ chi tiết thanh toán; sổ chi tiết nguồn KP và sử dụng KP, bao gồm các bước: mở sổ; ghi sổ; cộng sổ - Giáo trình KTHCSN Chương 2, 3, 4, 5, 6, 7 Lưu ý: Phần hướng d n lập chứng từ kế toán, hướng d n ghi các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. - Tài liệu giảng dạ thực hành KTHCSN Chương 2, 3, 4, 5, 6, 7 - M u chứng từ tiền tệ; NLVL và CCDC; TSCĐ; thanh toán; nguồn KP và sử dụng KP. - M u sổ kế toán chi tiết về tiền mặt; tiền gửi; NLVL và CCDC; TSCĐ; thanh toán; nguồn KP và sử dụng KP. - M u sổ kế toán tổng hợp. 5 toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. kế toán. - Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. 3 Từ tiết 38 đến tiết 50 Chương 3: Thực hành lập báo cáo tài chính Nội dung, ngu ên tắc và phương pháp lập báo cáo tài chính - Lập bảng cân đối tài khoản - Lập báo cáo tổng hợp tình hình KP và sử dụng KP - Gíao trình KTHCSN Chương 9 Lưu ý: Phần hướng d n lập báo cáo tài chính của đơn vị cấp cơ sở. - Tài liệu giảng dạ thực hành KTHCSN Chương - M u báo cáo tài chính hiện hành của đơn vị cơ sở. Kiểm tra 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên - Có tài liệu học tập đầ đầ đủ theo đề cương thực hành kế toán hành chính sự nghiệp. - Hoàn thành đầ đủ các công việc theo êu cầu của giảng viên; - Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện; 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần Áp dụng thang điểm 10 phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau: 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: trọng số 20 . 9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: trọng số 20 . 9.3. Thi cuối kỳ: Trọng số 0 . - Hình thức thi: Thực hành hoặc tự luận - Nội dung thi bao gồm cả phần sinh viên tự nghiên cứu - Thời gian thi: Từ 0 phút đến 90 phút - Sinh viên được sử dụng tài liệu. Hiệu trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Phương Nga Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Phương Nga

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf20140915025159_dchp_ketoan_0714.pdf
Tài liệu liên quan