Đề cương môn học: Quản trị mạng

Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: + Phòng học có máy chiếu, bảng viết + Phòng máy thực hành - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: + Sinh viên phải tham gia đủ các giờ trên lớp. + Đọc và tìm hiểu trước các vấn đề giáo viên yêu cầu + Phải hoàn thành đề tài được giao

pdf8 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học: Quản trị mạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ MẠNG 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Giảng viên 1: - Họ và tên: Trần Tuấn Vinh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ. - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0912 654 052, email: trantuanvinh@hpu2.edu.vn Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Thị Loan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0982.880.898, email: loanntsp2@gmail.com 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Tên môn học: Quản trị mạng - Mã môn học: ST129 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: Tự chọn - Các môn học tiên quyết: Nhập môn Mạng máy tính - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên theo học phải học và có kỹ năng thực hành mạng tốt. Ngoài ra, sinh viên cần có hiểu biết sâu sắc về một hoặc cả hai hệ điều hành mạng thông dụng hiện nay là Linux và Windows Server. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: • Nghe giảng lý thuyết: 15 • Làm bài tập: 0 • Thảo luận: 0 • Thực hành, thực tập: 15 • Hoạt động theo nhóm: 0 • Tự học: 0 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC - Kiến thức • Nắm được những kỹ thuật mạng cơ bản. • Nắm vững cơ chế hoạt động và cách thiết lập một mạng LAN cỡ nhỏ. • Hiểu rõ cơ chế hoạt động, sự tương tác giữa các thành phần trong mạng (phần cứng, phần mềm). • Hiểu rõ cơ chế hoạt động, cách cấu hình các dịch vụ trên bộ định tuyến (Router) của Cisco. • Hiểu được cách cài đặt và cấu hình các dịch vụ trên Windows Server 2003. - Kỹ năng • Có kỹ năng thực hành tốt với một số thiết bị mạng. • Có kỹ năng giám sát, vận hành và đảm bảo hiệu suất cho một mạng LAN cỡ nhỏ. • Sử dụng được phần mềm một số phần mềm giả lập thiết bị của Cisco để thiết kế các mô hình mạng, cấu hình các dịch vụ trên hệ thống mạng.  Có thể quản trị tốt các vụ trên Windows Server 2003. - Thái độ Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp. 4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học “Quản trị Mạng” được chia thành hai phần. Phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mạng LAN, WAN (phần cứng, phần mềm), tổng quan về bộ định tuyến của cisco (Router), cách cấu hình Router cơ bản, cấu hình một số giao thức định tuyến trên Router: RIP, OSPF. Trong phần này cũng giới thiệu một số công cụ quản trị mạng (tính năng, nguyên lý hoạt động). Phần thực hành tập trung vào sử dụng phần mềm Packet Tracer hoặc GNS để cấu hình Router Cisco và thực hiện cấu hình một số dịch vụ trên Windows Server 2003. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú Lý thuyết Chƣơng 1. Giới thiệu về mạng 1.1. Mạng cục bộ LAN 1.1.1. Kiến trúc của mạng LAN 1.1.2. Công nghệ Ethernet 4 Đọc trước các học liệu 7, 8, 9, 10 Lớp học 1.1.3. Phân đoạn mạng trong LAN 1.2. Thiết bị mạng 1.2.1. Cáp mạng, đầu nối, kìm bấm, bộ test 1.2.2. Repeater - Hub 1.2.3. Bridge - Switch 1.2.4. Router 1.2.5. Gateway 1.2.6. Modem 1.2.7. NIC 1.3. Mạng LAN ảo (VLAN) 1.3.1. Tạo mạng LAN ảo với một bộ chuyển mạch 1.3.2. Tạo mạng LAN ảo với nhiều bộ chuyển mạch 1.3.3. Cách xây dựng mạng LAN ảo 1.3.4. Ưu điểm và Nhược điểm của mạng LAN ảo 1.4. Thiết kế, xây dựng LAN 1.4.1. Mô hình cơ bản 1.4.2. Các yêu cầu thiết kế 1.4.3. Các bước thiết kế 1.5. Một số mạng LAN mẫu 1.5.1. Xây dựng mạng LAN quy mô một tòa nhà 1.5.2. Xây dựng hệ thống tường lửa kết nối mạng Internet 1.6. Mạng WAN 1.6.1. Giới thiệu về mạng WAN 1.6.2. Giới thiệu về Router trong mạng WAN 1.6.3. Router LAN và WAN 1.6.4. Vai trò của Router trong mạng WAN Chƣơng 2. Bộ định tuyến (Router) 2.1. Giới thiệu về Router của Cisco 2.2. Cấu hình Router Cisco cơ bản 2.3. Định tuyến tĩnh 2.4. Định tuyến động 2.5. Các giao thức định tuyến Distance vector 2.6. Các giao thức định tuyến Link- state 2.7. Tìm hiểu về VLAN 2.8. Tìm hiểu về Frame Relay 11 Đọc trước các học liệu 1, 2, 3 Lớp học Thực hành A. Quản trị mạng (Thực hiện trên môi trường giả lập các thiết bị của Cisco System) 1. Sử dụng Packet Tracer để thiết kế mô hình mạng 2. Cấu hình Router Cisco cơ bản 3. Cấu hình một mô hình mạng cơ bản 4. Cấu hình một số dịch vụ: DHCP, DNS, trên hệ thống mạng 5. Cấu hình Định tuyến tĩnh (Routing Stastic) 6. Cấu hình Định tuyến động (Routing Dynamic) 7. Cấu hình VLAN 8. Cấu hình mạng Frame Relay 9. Cấu hình Wireless B. Quản trị hệ thống (Thực hiện trên Hệ điều hành Windows Server 2003) 1. Cài đặt và cấu hình DHCP Server 2. Cài đặt và cấu hình DNS Server 3. Cài đặt và cấu hình IIS 6.0 4. Cài đặt và cấu hình Mail Server 5. Cài đặt và cấu hình FPT Server 6. Cài đặt và cấu hình NAT 7. Cài đặt và cấu hình VPN 8. Cài đặt và cấu hình IPSec 15 Đọc trước các học liệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 Thực hành tại nhà và trên phòng thực hành 6. HỌC LIỆU THAM KHẢO [1] Cisco System, CCNA Exploration, Semester 1, 2, 3, 4. [2] Allan Leinwand, Cisco Router Configuration, 2nd edition, ISBN: 1-57870- 241-0 [3] Todd Lammle, CCNA Study Guide, 6th edition, ISBN: 0-7821-4311-3. [4] Kathy Ivens, The Complete Reference Window Server 2003, 2003, ISBN- 13: 978-0072194845. [5] Robert R, King Active Directory for Windows Server 2003, ISBN: 0-7821- 4079-3 [6] Dan Holme, Orin Thomas, MCSE MCSA Self-Paced Training Kit: Upgrading Your Certification to Windows Server 2003: Exam 70-292 and 70- 296, ISBN: 0-7356-1971-9 [7] Andrew S. Tanenbaum, David J. Wetherall, Computer Networks, 5th edition, ISBN-13: 978-0-13-212695-3. [8] William Stallings, Data and Computers Communications, 8th edition, Prentice Hall, 2007. [9] Hồ Đắc Phương, Mạng máy tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [10] Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và Các hệ thống mở, NXB Giáo dục, 1999. 7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Tuần Giảng viên lên lớp (giờ) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (giờ) Lý thuyết cơ bản Ôn tập kiểm tra Thực hành, bài tập Xêmina, thảo luận Chuẩn bị tự đọc Bài tập ở nhà, bài tập lớn Tổng 1 2 2 2 2 2 3 2 2 4 4 1 1 6 8 5 1 1 6 8 6 1 1 2 4 7 1 1 6 8 8 1 1 6 8 9 2 2 4 10 2 6 8 11 2 6 8 12 2 2 4 13 2 6 8 14 2 4 6 15 2 6 8 Tổng 15 15 60 90 8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: + Phòng học có máy chiếu, bảng viết + Phòng máy thực hành - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: + Sinh viên phải tham gia đủ các giờ trên lớp. + Đọc và tìm hiểu trước các vấn đề giáo viên yêu cầu + Phải hoàn thành đề tài được giao 9. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập Điểm chuyên cần được được đánh giá: + Đi học đầy đủ + Trao đổi, thảo luận trong giờ học 9.2. Kiểm tra giữa kỳ hoặc thực hiện bài tập nhóm 9.3. Thi hết môn học: - Thực hành - Các nội dung trao đổi trên lớp và tự học 9.4. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học Loại điểm Trọng số (%) Hình thức A1 10% Chuyên cần, xây dựng bài A2 20% Bài tập lớn A3 70% Thi thực hành 10. BÀI TẬP NHÓM Yêu cầu: - Sinh viên chia thành các nhóm 3 người. - Thực hiện các bài tập nhóm theo yêu cầu. GIẢNG VIÊN 2 (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Loan Hà Nội, ngày.tháng..năm GIẢNG VIÊN 1 (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Tuấn Vinh TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf51_st129_quan_tri_mang_8809.pdf
Tài liệu liên quan