Nội dung của quản trị vận chuyển:
- lựa chọn phương thức và phương tiện vận chuyển
- xây dựng kế hoạch vận chuyển
- tổ chức vận chuyển tho kế hoạch
- kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động vận chuyển
218 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được tuyển chọn theo tiêu
chuẩn nhất định
- Mọi nhân viên phải hoàn thành trách nghiệm, làm
việc hết mình
- Quản lý có nguy cơ cứng nhắc và quan liêu
19 / 218
- Trường phái hành vi (Elton Mayor 1880-1949, Mary
Parker Follet 1868-1933):
quan hệ con người mang tính là thành viên xã hội đối thoại, động
viên, tạo không gian tự do
20 / 218
NHÀ QUẢN TRỊ
Chương II.
21 / 218
Chương II.
1. Kỹ năng quản trị
• Nhà quản trị
- là người tổ chức, thực hiện các hoạt động QTDN ?NQT><NLĐ?
• Các kỹ năng quản trị
- kỹ năng kỹ thuật
- kỹ năng quan hệ con người
- kỹ năng nhận thức chiến lược
22 / 218
NQT cấp cao Nhận thức
chiến lược
Quan hệ con
người
Kỹ thuật
NQT cấp trung
gian
Quan hệ con
người
Nhận thức chiến
lược/ kỹ thuật
Kỹ thuật/ nhận
thức chiến lược
NQT cấp cơ sở Kỹ thuật Quan hệ con
người
Nhận thức chiến
lược
Yêu cầu về kỹ năng của các cấp quản trị
23 / 218
2. Phong cách quản trị
• Khái niệm và thực chất
- là tổng thể các phương thức ứng xử của chủ thể QT trong quá
trình thực hiện các nghiệm vụ QT
- là kết quả của mối quan hệ tương tác giữa các NQT và các sự
kiện diễn ra trong môi trường kinh doanh
có thể thay đổi tùy theo điều kiện cụ thể của môi trường
24 / 218
• Các phong cách quản trị chủ yếu
Phân loại hạn chế:
- Cưỡng bức (độc đoán, mệnh lệnh)
- Dân chủ - tự do
- Cam kết – hợp tác
- Phong cách QT bên trong và bên ngoài
đối nội và đối ngoại
25 / 218
• Các phân loại phong cách quản trị được phân loại theo
từng hoàn cảnh cụ thể:
- Dân chủ
- Thực tế
- Tổ chức
- Mạnh dạn
- Chủ nghĩa cực đại
- Tập trung chỉ huy
26 / 218
• Phong cách dân chủ:
- không phân biệt rõ ràng quan hệ trên dưới quản trị theo ekip
- khuyên bảo, giúp đỡ với tinh thần hợp tác
- NQT có quyền lực do có lòng tin của người dưới quyền
- Dân chủ, bình đẳng, tôn trọng, chủ động trao đổi với đối tác ngoài
- Gần gũi xu thế mị dân:
- tránh va chạm, xung khắc, duy trì tính đồng đội mạnh và
không ảnh hưởng đến người khác dễ bị cấp dưới lợi dụng,
giật dây mà không biết.
27 / 218
• Phong cách thực tế:
- Quan hệ với cấp dưới lịch sự trên cơ sở lòng tin và tôn trọng
- Luôn tham khảo cấp dưới khi quyết định & sẵn sàng ảnh hưởng nếu cần
- tiếp xúc và gây ảnh hưởng ở mức có thể
- Giải quyết bất đồng bằng chủ động thương lượng
- thực tế, thận trọng, đánh giá cẩn thận trong quan hệ với bên ngoài
- gần gũi phong cách cơ hội
- tìm cách „chộp“ thời cơ, sẵn sàng hình thành và giải tán các liên minh
- hợp tác trên cơ sở mặc cả, đổi chác, thỏa hiệp
28 / 218
• Phong cách tổ chức:
- quan hệ có ngôi thứ rõ ràng, xác định rõ ràng chức năng từng người
- Thận trọng và giữ khoảng cách với nhân viên dưới quyền
- dự kiến tình huống và tổ chức hoạt động của bộ phận nhân viên
- Tìm hiểu kỹ, dự kiến tình huống và chuẩn bị chu đáo trong quan hệ với bên
ngoài
- Gần gũi xu thế quan liêu, nhưng
- Các mối quan hệ trong DN rõ ràng và đơn giản, không võ đoán, tùy tiện
- xa cách khoảng cách giữa các cấp xu hướng biệt lập
- cứng nhắc, hình thức
29 / 218
• Phong cách mạnh dạn:
- mạnh dạn quản trị trực tiếp nhân viên
- quan hệ trên dưới được NQT xác lập rõ ràng
- NQT ham thích quyền lực
- muốn ảnh hưởng trực tiếp tới nhân viên
- ít khi tiếp xúc với nhân viên ngoài quan hệ công tác
- Ít tin tưởng, muốn can thiệp sâu vào biện pháp của đối tác bên ngoài
- chú trọng kiểm tra
- gần gũi phong cách độc đoán, chuyên quyền
- cứng rắn & cấm mọi hành vi ảnh hưởng tời thứ bậc
- sẵn sàng gạt bỏ những ai không nhất trí với minh
30 / 218
• Phong cách chủ nghĩa cực đại:
- kết quả cá nhân càng nổi bật càng tốt
- ra lệnh, nắm quyền và thực thi quyền lực là bình thường
- muốn đảm bảo phù hợp mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ
- muốn đảm bảo trao đổi thông tin giữa các thành viên
- không sợ bất đồng do sẽ dẫn đến giải pháp hay
- tìm nguyên nhân thực sự để giải quyết bất đồng
- đòi hỏi cao ở phía đối tác trong quan hệ với bên ngoài
31 / 218
- gần gũi phong cách không tưởng „ảo tưởng“
- quá tin vào quan hệ trên dưới dễ bị thất vọng
- ảo tưởng tự công khai giải quyết bất đồng, công khai mọi suy nghĩ nguy cơ
xung khắc quan điểm và „vô chính phủ“
32 / 218
• Phong cách tập trung chỉ huy:
- NQT tập trung quyền lực vào tay mình
- có năng lực ra quyết định đúng và tin tưởng vào năng lực này
- kiên quyết, mệnh lệnh ngắn gọn, rõ ràng
- thường có tư chất thông minh, có quyền uy
- đòi hỏi cấp dưới chủ động, sáng tạo thực hiện nghiệm vụ
- tỏ ra sưc mạnh cuốn người khác theo mình trong q.hệ đối ngoại
gần gũi với phong cách chuyên quyền
33 / 218
3. Nghệ thuật quản trị
• Khái quát:
„Nghệ thuật quản trị là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử
dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp KD, tính nhạy
cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một
cách khôn khéo (...) để đạt được các mục tiêu xác định với
hiệu quả cao nhất“
Là các thái độ, cách ứng xử của NQT trong các tình huống
cụ thể nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của DN
Chương II.
34 / 218
• Exkurs:
Mô hình chuẩn giám đốc năm 2000
1. Tài năng trí lực: Tư duy lô gíc, khả năng tổ chức v.v...
2. Tài năng về kinh doanh: Làm việc hiệu quả & tích cực
3. Năng lực về xã hội: tự kiềm chế tham vọng, linh hoạt
4. Xử lý các mối liên hệ xung quanh: tác phong thuyết phục & cư xử khéo
léo, khuyến khích nhân viên
Đòi hỏi ở nhà quản trị:
- Trình độ chuyên môn
- Nghệ thuật kinh doanh
35 / 218
Một số nghê thuật quản trị con người:
1. Nghệ thuật tự quản trị
- Dám chịu trách nghiệm
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm việc
- Hình thành mong muốn, niềm tin và ính kiên trì
- Đưa việc quan trọng nhất lên trước
- Tự đánh giá năng lực bản thân
36 / 218
2. Nghệ thuật giao tiếp
- Nghệ thuật cư xử với cấp dưới: quan tâm, hiểu, nguyên tắc thưởng phạt
- Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại: chuẩn bị kỹ, hình thành kỹ năng giao tiếp,
nghệ thuật gây thiện cảm khi g.tiếp, nghệ thuật thuyết phục
37 / 218
CHƯƠNG III
TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
38 / 218
1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh
2. Lựa chọn hình thức pháp lý
3. Lựa chọn cho thiết kế hệ thống sản xuất
4. Xây dựng bộ máy quản trị
39 / 218
• 1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh
- Nghiên cứu cơ hội kinh doanh
- Nghiên cứu điều kiện kinh doanh
40 / 218
- Nghiên cứu cơ hội kinh doanh
* Nghiên cứu phát hiện cầu
* Nghiên cứu cung
* Cân nhắc cơ hội kinh doanh
41 / 218
- Nghiên cứu điều kiện kinh doanh (môi trường
• Pháp lý
• Chính sách kinh tế vĩ mô
• Trình độ khoa học công nghệ
• Nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên
• Thủ tục & chi phí gia nhập và hoạt động
42 / 218
2. Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng mô hình kinh doanh
- Các hình thức pháp lý của danh nghiệp
- Lựa chọn hình thức pháp lý cho doanh nghiệp
- Nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lý
* Khả năng lãnh đạo
* Khả năng mở rộng phát triển
* Các vấn đề khác
43 / 218
- Xây dựng triết lý kinh doanh:
* kim chỉ nam, tính định hướng
* Quan điểm chủ đạo về sự tồn tại và phát triển DN
- sứ mệnh DN: tại sao DN tồn tại, đi về đâu
- mục tiêu DN: shareholder & stakeholder
- giá trị DN:
44 / 218
3. Các lựa chọn khi thiết kế hệ thống sản xuất
3.1 Khái niệm và yêu cầu
Khái niệm
„... là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, sự phân bố về
không gian và mối liên hệ sản xuất-kỹ thuật giữa chúng với nhau“
là
„cơ sở vật chất-kỹ thuật của DN, là cơ sở để tổ chức quá trình SX và tổ
chức bộ máy QTDN“
45 / 218
Yêu cầu khi thiết kế hệ thống SX:
- Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao
- Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết
- Đảm bảo tính cân đối cần thiết
- Tạo đk gắn trực tiếp hoạt động quản trị với sản xuất
46 / 218
3.2 Một số lựa chọn cần thiết
- Địa điểm
- Qui mô sản xuất
- Nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất
- Phương pháp tổ chức sản xuất
- Lựa chọn về số cấp của bộ phận sản xuất
47 / 218
• Lựa chọn địa điểm
- Xác định nơi đặt DN & từng bộ phận của nó
- Trên nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
- Dựa vào phương pháp định tính hoặc định lượng
48 / 218
• Lựa chọn qui mô sản xuất
- Xác định độ lớn của DN
- Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng:
+ Dự báo thị trường, môi trường KD
+ Khả năng mở rộng & phát triển
+ Khả năng tài chính
+ Các tính toán cân nhắc về đầu tư
+ Trên cơ sở nhân tố tổ chức
- Lựa chọ qui mô theo cầu
49 / 218
• Lựa chọn nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất
- Tổ chức sản xuất dây chuyền:
+ Chia nhỏ các bước công việc
+ Nơi làm việc chuyên môn hóa cao
+ Dây chuyền sx: liên tục-gián đoạn, bộ phận-toàn bộ, TĐH
- Tổ chức sx theo nhóm:
+ Phân nhóm sản phẩm theo bộ phận, chi tiết
+ Nơi làm việc được bố trí ổn định
+ Từ 1 sản phẩm điển hình qui trình chung các nhóm
sx theo đó sx lắp gá cần thiết làm các sản phẩm trong nhóm
50 / 218
- Sản xuất đơn chiếc
+ Chỉ qui định bước chung, không có qui trình sx cho sản
phẩm
+ Thiết bị & công nhân đa năng
+ Lập kế hoạch và sx theo đơn hàng, trên cơ sở lập dự án
51 / 218
• Lựa chọn số cấp của bộ phận sản xuất
- Tùy theo chức năng, nhiệm vụ và qui mô
- lưu ý v.đề quản trị: qui mô càng lớn quản trị càng phức tạp
- Nếu các đơn vị, bộ phận đủ nhỏ Hiệu quả tăng
- Có thể chia DN theo đơn vị sản phẩm, hoặc địa phương
- Ở VN, dưới các tập đoàn là các TCT, dưới các TCT là các c.ty
độc lập về pháp nhân
- Khoảng cách giữa cấp trên & dưới càng xa càng chậm ra QĐ
52 / 218
4. Xây dựng bộ máy quản trị
4.1 Sơ lược
- Tổ chức chính thức:
+ được xây dựng có ý thức
+ theo các mục tiêu
+ để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức
+ do bộ máy QTDN tạo ra
gọi là cơ cấu T.chức bộ máy quản trị
53 / 218
• Cơ cấu bộ máy quản trị là:
+ tổng hợp các bộ phận khác nhau
+ có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
+ được chuyên môn hóa ở trình độ nhất định
+ được trao trách nhiệm và quyền hạn cụ thể
+ được bố trí theo mô hình QT thích hợp để thực hiện nhiệm vụ
QT với ít hao phí nguồn lực nhất
Mô hình truyền thống: phân biệt rõ cơ cấu SX và cơ cấu bộ máy QT
Mô hình hiện đại: không phân biệt rõ
54 / 218
- Tổ chức phi chính thức:
+ hình thành ngoài ý muốn của bộ máy quản trị
+ trên cơ sở tương hợp lợi ích, tính cách, sở thích
+ có thể tác động tích cực hoặc kìm hãm sự p.triển tổ chức
Tìm cách tăng tác động tích cực, giảm tiêu cực của tổ chức phi chính
thức
55 / 218
- Các yêu cầu khi xây dựng bộ máy quản trị
1. Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất
(chú ý: chuyên môn hóa cao chia cắt quá trình có hại)
2. Tiêu chuẩn hóa nhiệm vụ theo qui trình, qui tắc
3. Bảo đảm tính thống nhất quyền lực trong QT và điều hành qua
qui chế hoạt động
4. Bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận:
- xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lực từng cá nhân,
bộ phận
cần cân đối giữa nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lực bằng qui
chế
- làm hòa hợp giữa tổ chức chính thức và phi chính thức
56 / 218
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản trị
+ Hình thức pháp lý
+ Cơ cấu sản xuất
+ Trình độ đội ngũ các nhà quản trị
+ Trang thiết bị quản trị
+ Sự thay đổi của môi trường
57 / 218
4.2 Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp
- Hệ thống trực tuyến (H. Fayol)
+ hình thành đường thẳng QT từ trên xuống
+ 1 cấp QT chỉ nhận lệnh từ 1 cấp trên trực tiếp
+ các bộ phận QT cùng cấp liên hệ nhau qua cấp trên
Ưu:
+ bảo đảm thống nhất trong hoạt động QT
+ 1 cấp không nhận nhiều mệnh lệnh từ nhiều nơi
Nhược:
+ Các bộ phận không có chuyên gia trưởng bộ phận cần có trình độ
tổng hợp
58 / 218
- Hệ thống tổ chức kiểu chức năng (W. F. Taylor) – nhiều tuyến
+ Có nhiều đốc công trong các lĩnh vực
+ Đốc công chỉ có thẩm quyền với lĩnh vực của mình
+ Công nhân nhận lệnh từ mọi đốc công trong lĩnh vực đó
Ưu:
+Tận dụng được các chuyên gia trong QT
Nhược:
+ Cấp dưới nhận nhiều lệnh của nhiều cấp trên khác nhau
phá tính thống nhất của QT
+ Chồng chéo, khó tách bạch thẩm quyền các đốc công chức
năng
59 / 218
- Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn
+ hệ thống trực tuyến kết hợp với các điểm tư vấn
+ Các điểm tư vấn chuẩn bị quyết định cho các cấp QT, không ra
mệnh lệnh
Ưu:
+ giảm nhẹ công việc các NQT trực tuyến
+ kết hợp giữa tính thống nhất trực tuyến và hiểu biết của chuyên
gia
+ Không gắn trách nhiệm người chuẩn bị quyết định vào chất lượng
quyết định
60 / 218
- Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng
+ gắn việc sử dụng các chuyên gia ở bộ phận chức năng với hệ
thống trực tuyến
+ đòi hỏi phải tạo ra được sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến –
chắc năng
+ Tuy nhiên: nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều trung gian nhiều mối
quan hệ cần xử lý chi phí ra QĐ cao
61 / 218
- Hệ thống tổ chức quản trị theo nhóm
+ Quản trị theo nhóm trên cơ sở sản phẩm, nhóm sản phẩm, vùng
+ Các nhóm, DN con có thể hạch toán độc lập
Ưu:
- Biến các hệ thống lớn phức tạp thành hệ thống con đơn giản
- thay đổi của nhóm không ảnh hưởng tới toàn hệ thống thích hợp
cho môi trường kinh doanh biến động
Nhược:
- Không thích hợp với qui mô quá nhỏ
- đòi hỏi sự phối hợp của phòng trung tâm với các nhóm
62 / 218
Hệ thống tổ chức và quản trị kiểu ma trận
- + kết hợp quản trị đối tượng và chức năng
+ thích nghi với môi trường kinh doanh không ổn định
+ phân chia thành đối tượng và chức năng
63 / 218
4.3 Xây dựng bô máy quản trị
- Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
+ Nguyên tắc thống nhất
+ Nguyên tắc kiểm soát được
+ Nguyên tắc hiệu quả
64 / 218
- Hình thành cấp quản trị và bộ phận chức năng
+ Lựa chọn nguyên tắc phân chia nghiệm vụ thích hợp:
* Tập trung hoặc phi tập trung hóa
* Nguyên tắc kết hợp
+ Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ
65 / 218
- Xác định quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm
+ Quyền hạn = sự được phép khi thực thi nhiệm vụ được giao
quyền hạn cần rõ ràng và tương xứng với nhiệm vụ
+ Quyền lực = quyền điều khiển hành động của người khác
gồm quyền sai khiến và điều khiển của nhà QT
66 / 218
* Quyền lực chính thức (theo nội qui, qui chế):
quyền được ủy quyền, quyền hướng dẫn, quyền
khen thưởng, quyền cưỡng ép
* Quyền lực phi chính thức:
quyền lực chuyên môn, quyền lực được tôn vinh,
quyền lực quyết đoán, quyền lực hợp tác, quyền lực
tham vấn, quyền lực hợp tác
67 / 218
+ Trách nhiệm:
nghĩa vụ hoàn thành nhiệm vụ với cấp trên
Cần có mối quan hệ hợp lý giữa quyền hạn-nhiệm vụ, quyền
lực, trách nhiệm
68 / 218
- Xây dựng nội qui và qui chế hoạt động
+ Thuộc nội dung của điều chỉnh chung
+ Quan trọng đối với việc thiết lập các mối quan hệ làm việc
ổn định
+ Điều chỉnh chung: xác định một lần cho các hoạt động lặp
lại: giảm công việc cho nhà QT nhưng cứng nhắc
+ Điều chỉnh cá biệt là điều chỉnh cho từng hoạt động riêng
biệt: linh hoạt mềm dẻo nhưng giảm tính thống nhất
69 / 218
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
70 / 218
1. Khái niệm về quản trị nhân lực
„.. Là quá trình sáng tạo, và sử dụng tổng thể các công cụ, phương
tiện, phương pháp và giải pháp khai thác hợp lý và hiệu quả nhất năng
lực và sở trường của người lao động đạt được các mục tiêu KD của
DN & thỏa mãn nhu cầu cá nhân của người lao động“
71 / 218
„.. Là quản trị con người trong mối QH giữa người sử dụng lao động và
người lao động“
72 / 218
• NLĐ vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của QT
• NLĐ giúp đạt các mục tiêu KD
• Thỏa mãn nhu cầu NLĐ
73 / 218
Nội dung của quản trị nhân lực
1. Lập kế hoạch nhân lực
2. Công tác tuyển dụng
3. Sử dụng đội ngũ lao động
4. Phát triển đội ngũ lao động
74 / 218
• Excurs:
5 nhân tố đề làm vừa lòng người lao động:
1. Thu nhập
2. Cơ hội thăng tiến, học tập
3. Văn hóa tổ chức
4. Qui trình làm việc
5. NĂng lực của CEO
75 / 218
• Nhân tố bên trong anh hưởng đến QT NL:
1. Lịch sử DN
2. Giá trị, triết lý của DN
3. Qui mô, cấu trúc, vị trí
4. Phong cách của Ban lãnh đạo
5. Đặc điểm của lực lượng lao động
76 / 218
• Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến QT NL:
1. Xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa
2. Xu hướng cải tiến công nghệ nhanh chóng
3. Xu hướng phát triển văn hóa – xã hội
4. Qui định pháp luật
77 / 218
2. Phân tích và thiết kế công việc
Phân tích công việc
1. Chỉ ra đặc điểm kỹ thuật của công việc xác định lao động cần thiết
2. xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng NNL
3. Khắc phục loại trừ những ảnh hưởng có hại
4. Tính toán thù lao, thành tích cho NLĐ
78 / 218
Xác định về cầu nhân lực:
Công việc Yêu cầu công việc Tiêu chuẩn lao động
thực hiện công việc
79 / 218
Thiết kế công việc
- Thiết kế công việc
- Thiết kế lại công việc
Gồm có:
1. Bản mô tả công việc
2. Bản yêu cầu chuyên môn của
NLĐ thực hiện công việc
3. Bản tiêu chuẩn kết quả công việc
80 / 218
3. Lập kế hoạch nguồn nhân lực
„phân tích và xác định cầu nhân lực về số lượng, cơ cấu nghề và trình độ ... để
đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ KD của DN với hiệu quả cao nhất“
81 / 218
1. Đánh giá tình hình nhân lực hiện tại
2. Dự báo cung – cầu
3. Kế hoạch nhân lực
- mục tiêu nhân lực
- chỉ tiêu nhân lực
- giải pháp cân đối cung-cầu
•Tuyển dụng
•Đào tạo
•Liên kết
82 / 218
4. Tuyển dụng nhân lực
Tìm lao động có chất lượng tốt để đáp ứng yêu cầu KD của DN
Nguồn tuyển dụng: Bên trong và bên ngoài
Tổ chức tuyển dụng:
• Nhận đơn & sàng lọc
• Phỏng vấn ứng viên
83 / 218
5. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển
1. Đào tạo và bồi dưỡng
2. Phát triển đội ngũ lao động
84 / 218
6. Tạo động lực lao động
„là tổng hợp các biện pháp quản trị nhằm tạo ra các động lực vật chất và tinh thần
cho NLĐ“
85 / 218
Quản trị chất lượng
86 / 218
Chất lượng là gì?
Ở góc độ người tiêu dùng:
1. Chất lượng cảm nhận
2. Chất lượng đánh giá
3. Chất lượng kinh nhiệm
4. Chất lượng tin tưởng
Ở góc độ nhà sản xuất:
1. Marketing
2. Kỹ thuật
3. Kinh tế
Tính hữu ích và thỏa
mãn nhu cầu NTD
của sản phẩm
87 / 218
Quản trị chất lượng
„Là tổng hợp các hoạt động QT nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất
lượng, nội dung, phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu và tiêu
chuẩn đã xác định bằng các phương tiện thích hợp ...“
88 / 218
• QT chất lượng đồng bộ (TQM) = cách một tổ chức tập trung vào chất
lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự
thành công lâu dài ...“
• Nhiệm vụ của QT chất lượng trong DN:
1. Xác định yêu cầu chất lượng sản phẩm ở từng giai đoạn
2. Duy trì chất lượng sản phẩm
3. Cải tiến & nâng cao chất lượng sản phẩm
89 / 218
• VD nội dung QT chất lượng:
ISO 9000; ISO 9000/1994;
ISO 9000/1994 về bảo vệ môi
trường
GMP (Good manufacturing practise)
HACCP
QT chất lượng
khâu thiết kế
QT chất lượng
khâu cung ứng
QT chất lượng
khâu sản xuất
QT chất lượng
khâu tiêu thụ
(sale & after sale)
90 / 218
Triết lý của ISO 9000:
- Xây dựng hệ thống quản trị định hướng chất lượng
- Làm đúng ngay từ đầu (Zero defect)
- Thực hiện quản trị theo quá trình
91 / 218
• Xây dựng hệ thống quản trị định hướng chất lượng:
1. Cam kết sẽ thực hiện
2. Lựa chọn đội ngũ cán bộ
3. Lập kế hoạch
4. Văn bản hóa hệ thống chất lượng (vd. Sổ tay chất lượng)
5. Tổ chức hướng dẫn, đào tạo
6. Áp dụng thống nhất các văn bản đã soạn thảo & yêu cầu cấp
chứng chỉ
7. Duy trì hệ thống
92 / 218
Các kỹ thuật quản trị chất lượng:
1. Các giai đoạn quỷn trị chất lượng (vòng tròn Deming) (hoạch định,
thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh)
2. Kỹ thuật xây dựng sơ đồ
3. Kỹ thuật xây dựng biểu đố
4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng :
- Chất lượng sản phẩm
- Chất lượng hoạt động ổn định của hệ thống quản trị
93 / 218
Quản trị công nghệ
94 / 218
Khái quát:
Công nghệ = „Hệ thống các kiến thức về quy trình & kỹ thuật dùng để chế biến
vật liệu và thông tin“
95 / 218
Quản trị công nghệ = „Tổng hợp các hoạt động nghiên cứu và vận dụng các quy
luật khoa học vào việc xác định và tổ chức thực hiện các mục tiêu và biện pháp
kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ ... mới ...“
96 / 218
Quản trị nghiên cứu và phát triển:
Các loại hình nghiên cứu:
1. Nghiên cứu cơ bản
2. Nghiên cứu ứng dụng
3. Nghiên cứu sản phẩm
4. Nghiên cứu chế tạo
5. Nghiên cứu vật liệu
97 / 218
Phát triển:
- gồm phát triển sản phẩm và phát triển quy trình
- thường theo sau nghiên cứu ứng dụng
- chuyển kết quả nghiên cứu thành ứng dụng cụ thể
- biến ứng dụng cụ thể kết quả nghiên cứu thành lợi ích thương
mại
98 / 218
Nội dung của kế hoạch hóa hoạt động nghiên cứu và phát triển:
- Xác định mục tiêu cụ thể của NC-PT trong kỳ
- xác định các nhiệm vụ NC- ĐM trong kỳ
- xác định ngân quỹ cho NC-PT trong kỳ
99 / 218
Mục tiêu của NC – PT:
phát triển các sản phẩm, qui trình và đưa ra các dự án mang lợi nhuận lớn nhất
cho DN
Bộ phận NC-PT phải luôn đưa ra các ý tưởng về các sản phẩm và
dự án nghiên cứu mới và đánh giá mức độ thành công
100 / 218
Lựa chọn và đổi mới công nghệ:
Đánh giá để lựa chọn công nghệ tối ưu phải được tiến hành toàn diện trên các
góc độ kỹ thuật, kinh tế và tài chính
Công nghệ tối ưu: là phương án công nghê thích hợp, phù hợp về kỹ thuật,
đảm bảo hiệu quả và tính khả thi, phù hợp với khả năng tài chính của DN
101 / 218
2 phương pháp đổi mới công nghệ:
1. Cải tiến và hoàn thiện dần công nghệ đã có
2. Thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới chuyển giao công nghệ
DN phải tính toán để lựa chọn phương pháp thích hợp
102 / 218
Qui phạm, qui trình kỹ thuật và tiêu chuẩn hóa:
Qui phạm, qui trình kỹ thuật là những qui định bắt buộc doanh nghiệp phải
tuân thủ triệt để.
Tiêu chuẩn hóa là hoạt động nghiên cứu xây dựng và dưa vào ứng dụng các
loai tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia, khu vực ...
để tăng cường công tác tiêu chuẩn hoaslaf tranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo
DN, tổ chức bộ phận tiêu chuẩn hóa hợp lý, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu
chuẩn hóa & đa dạng hóa
103 / 218
Bảo dưỡng và sửa chữa:
- Bảo dưỡng & sửa chữa nhằm đảm bảo tải sản, thiết bị của DN luôn ở tình trạng
hoạt động tốt
- Là hoạt động cần thiết cho mọi DN, mọi yếu tố cấu thành DN đều cần được bảo
dưỡng & sửa chữa
104 / 218
Các hình thức bảo dưỡng & sửa chữa:
1. Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch
2. Chế độ sửa chữa theo lệnh với các hình thức tổ chức bộ phận bảo dưỡng và
sửa chữa phân tán, tập trung và hỗn hợp
Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo dưỡng & sửa chữa:
1. xây dựng chính sách sửa chữa & bảo dưỡng
2. xác định chính xác số lượng LĐ & thời gian sửa chữa
3. theo dõi các đối tượng sửa chữa, hoạt động sửa chữa và tăng cường công
tác kiểm tra
105 / 218
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
24/3/2011
106 / 218
• 1. Khái niệm và các nguồn cung ứng vốn của doanh nghiệp
• 2. Hoạch định tài chính
• 3. Phân tích tài chính doanh nghiệp
107 / 218
1. Khái niệm và các nguồn cung ứng vốn của doanh nghiệp
1.1 Các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp
* Tài chính = Finance = „Vốn dưới dạng tiền“
* Hoạt động tài chính = „là hoạt động gắn với các dòng luân chuyển
tiền phát sinh trong quá trình DN hoạt động kinh doanh“
108 / 218
* Các hoạt động quản trị tài chính DN nhằm xác lập, đảm bảo huy
động đủ vốn tiền tệ cần thiết và sử dụng hiệu quả các nguồn
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, dài hạn và ngắn
hạn
109 / 218
• Các nhiệm vụ của quản trị tài chính:
- Phân tích và hoạch định tài chính qua các chỉ tiêu thích hợp có kế hoạch
ngân sách ngắn hạn & dài hạn
- Qua đó xác định thời diểm cần vốn
- Nghiên cứu và tìm các nguồn cung ứng vốn thích hợp
110 / 218
• Nội dung của quản trị tài chính DN:
- Hoạch định & kiểm soát tài chính
- Hoạch định & quản trị các dự án đầu tư
- Quản trị các hoạt động tài chính ngắn hạn
- Quản trị các nguồn cung ứng tài chính
- Chính sách phân phối
- Phân tích tài chinh DN
111 / 218
1.2. Đa dạng hóa các nguồn cung cấp vốn
* Tự cung ứng:
- Khấu hao tài sản cố định
- Tích lũy tái dầu tư (trích từ lợi nhuận)
- Điều chỉnh cơ cấu tài sản
112 / 218
* Cung ứng từ bên ngoài:
- Vốn từ ngân sách nhà nước (thường là DNNN)
- Vốn liên doanh liên kết (theo dự án, hoạt động)
- Phát hành cổ phiếu
- Phát hành trái phiếu
- Tín dụng ngân hàng
- Tín dụng thương mại
- Tín dụng cho thuê tài chính (leasing)
- Kết hợp công & tư trong xây dựng hạ tầng (vd: BOTBOS ..)
- Vốn ODA
- FDI
113 / 218
• Các giải pháp huy động vốn:
- Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp thực trạng thị trường từng thời kỳ
- Tạo niềm tin & uy tín nơi cung ứng vốn
- Chứng minh mục đích & phương án sử dụng vốn
- Đa dạng hóa hình thức & nguồn huy động vốn (diversification)
- Xác định tính hiệu quả của việc sử dụng vốn/ thường xuyên phân tích hiệu
quả kinh doanh theo các chỉ tiêu (business ratio)
114 / 218
2. Hoạch định tài chính
* Các chỉ tiêu cơ sở:
- Time value of money (giá trị thời gian):
FVn= PV (1 + i )^n
• FVn = Future Value (lượng tiền danh nghĩa ở năm thứ n)
• PV = Present Value (lượng tiền danh nghĩa hiệ tại)
• i = the interest rate per period (lãi suất ngân hàng ở kỳ xác định)
• n= the number of compounding periods (số năm tính)
115 / 218
- Giá trị hiện tại với giá trị thời gian xác định:
PV = FVn / (1+i)^n
116 / 218
- NPV (Net present value – giá trị thu nhập thuần hiện tại)
• t - thời gian tính dòng tiền
• n - tổng thời gian thực hiện dự án
• r - tỉ lệ chiết khấu
• Ct - dòng tiền thuần tại thời gian t
• C0 - chi phí ban đầu để thực hiện dự án
117 / 218
- Tỷ suất thu hồi vốn đầu tư – Return on Investment (ROI)
ROI (%) = Thu nhập ròng / Tổng tài sản
= (Thu nhập ròng/ doanh số bán) * (doanh số bán/ tổng tài sản)
Khả năng sinh
lời
Khả năng tạo
doanh thu
118 / 218
- Thời gian thu hồi vốn
= Vốn đầu tư / thu nhập ròng hàng năm
119 / 218
* Hoạch định dự án đầu tư:
Đầu tư = “ quá trình tập trung và sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt
động để tạo ra các lợi ích lâu dài”
Chứa đựng rủi ro & đuợc thuởng bằng khả năng sinh lời
120 / 218
Các nguyên tắc của hoạt động đầu tư:
1. Phân tán rủi ro
2. Không lấy vốn ngắn hạn dầu tư dài hạn
3. Đầu tư ban đầu đủ cho hoạt động bình thuờng
4. Chi triển khai đầu tư khi làm chủ tài chính
121 / 218
- Dự án đầu tư:
= “bản nghiên cứu đề xuất tổng hợp hệ thống luận chứng khả thi để sử
dụng tài nguyên, nguồn lực … vào hoạt động sx-kd nhằm thu lợi”
Hoạch định dự án:
1. Tìm kiếm cơ hội đầu tư
2. Nghiên cứu tiền khả thi
3. Nghiên cứu khả thi
4. Thẩm định chi tiết và quyết định đầu tư
Dự án cần có tính khả thi, hợp lý và mang lại kết quả
122 / 218
• Có 2 phương pháp để ra quyết định đầu tư:
1. Phương pháp kinh nhiệm: quyết định trên các cơ sở thống kê kinh nhiệm và
kinh nhiệm đúc kết được
2. Phương pháp nghiên cứu khả thi: tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá
123 / 218
* Hoạch định tài chính doanh nghiệp
- Hoạch định vốn là bộ phận của hoạch định kế hoạch kinh doanh
- Kế hoạch vốn là cơ sở để hoạch định và thực hiện các kế hoạch bộ
phận khác
124 / 218
- Căn cứ hoạch định trên cơ sở:
* Chiến lược tài chính và đầu tư
* Các kết quả phân tích và dự báo
* Các mục tiêu đầu tư cụ thể trong thời kỳ kế hoạch
* Kế hoạch SX – KD
* Phân tích đánh giá nguồn huy động vốn
125 / 218
- Nội dung chủ yếu của hoạch định tài chính doanh nghiệp:
* Xác định cầu về vốn
* Xác định cung về vốn
* Xác định cơ cấu vốn (cố định/lưu động, VCSH/ Vốn vay)
* Xác định tỷ lệ chi phí sử dụng vốn
T.lệ c.phí sd vốn = lãi suất vay tb + t.suất lời trên vốn tự có kỳ vọng
So sánh với ROI của dự án để quyết định
126 / 218
4. Phân tích tài chính doanh nghiệp
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
1. Hệ số thanh toán ngắn hạn (khả năng thanh toán các khoản nợ
đến hạn trong 1 năm):
= TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn (Nếu >1 an toàn)
2. Hệ số thanh toán nhanh (Đánh giá khả năng sẵn sàng thanh
toán nợ ngắn hạn, cao hơn HSTTNH):
= Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn + PT ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
(Nếu trên o,5 là an toàn)
Tài sản có thể
chuyển hóa
nhanh thành tiền
127 / 218
* Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính:
1. Hệ số tự tài trợ (đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của DN bằng
vốn CSH):
= VCSH / Tổng Vốn (Càng cao càng an toàn)
2. Hệ số tài sản cố định (đánh giá mức độ ổn định của việc đầu tư vào
TSCĐ)
= TSCĐ / VCSH (Càng nhỏ càng an toàn)
128 / 218
3. Hệ số thích ứng dài hạn (khả năng trang trải tài sản dài hạn bằng nguồn vốn
ổn định dài hạn)
= TS dài hạn / VCSH + Nợ dài hạn (không được vượt quá 1)
129 / 218
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động:
1. Vòng quay tổng tài sản (Tài sản được chuyển thành doanh thu bao
nhiêu lần / năm)
= DTT / TTS b.quân (hệ số cao phản ảnh hiệu quả sử dụng TS cao)
130 / 218
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng:
1. Tỷ lệ tăng trưởng DT
= (DTT hiện tại / DTT kỳ trước) – 1
(tỷ lệ càng dương càng cao càng tốt)
2. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh
= (LN từ hđkd kỳ này/LN từ hđkd kỳ trước) – 1
(tỷ lệ cần dương, càng cao càng tốt)
131 / 218
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
1. Tỷ suất lợi nhuận gộp (thể hiện mức độ hiệu quả trong quy trình SXKD)
= LN gộp từ bán hàng / DTT (càng cao càng tốt)
2. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) (đo kết quả sử dụng tài sản của DN để tạo
ra lợi nhuận)
=LN sau thuế / TTS b.quân (càng cao càng tốt)
132 / 218
3. Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) (phản ánh hiệu quả sxkd của DN từ nguồn
vốn CSH)
= LN sau thuế / VCSH b.quân (càng cao càng tốt)
133 / 218
QUẢN TRỊ TIÊU THỤ
134 / 218
1. Khái luợc
• Tiêu thụ = Bán hàng
• Tiêu thụ = Mọi hoạt động liên quan đến bán hàng
Là điều kiện tiền đề không thể thiếu Sản xuất có hiệu quả
135 / 218
• QTKD hiện đại đặt điều tra n/c khả năng tiêu thụ truớc khi sản xuất
Hoạt động tiêu thụ đứng truớc hoạt động s/x và quyết
định đến hoạt động s/x
136 / 218
• Quản trị tiêu thụ gồm:
- Công tác nghiên cứu thị truờng
- Quản trị hệ thống kênh phân phối
- Quảng cáo, xúc tiên
- Tổ chức và thúc đẩy hoạt động bán hàng
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ sau bán hàng
137 / 218
2. Nghiên cứu thị truờng
“… là quá trình thu thập, xử lý và phân tích số liệu về thị truờng một cách hệ
thống làm cơ sở cho các quyết định quản trị”
138 / 218
Nội dung của NCTT gồm:
1. Nghiên cứu cầu về sản phẩm
2. Nghiên cứu cung sản phẩm
3. Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ
Nghiên cứu cụ thể
- Trực tiếp
- Gián tiếp
Nghiên cứu chung
- Chi tiết
- Tổng hợp
139 / 218
140 / 218
• Các kỹ thuật áp dụng cho NCTT:
- Kỹ thuật thu thập & xử lý số liệu
- Ký thuật phân tích số liệu
- Kỹ thuật phân đoạn thị truờng đáp ứng cầu trong từng phân
đoạn
141 / 218
3. Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối
Trực tiếp: Nguời sản xuất Nguời tiêu dùng
Gián tiếp: Nhà sản xuất Nhà phân phối trung gian Nguời tiêu dùng
142 / 218
• Qui trình xây dựng hệ thống kênh phân phối:
1. Phân tích các căn cứ:
- Kết quả các phân tích đánh giá chung về thị truờng
- Đặc điểm của sản phẩm tiêu thụ
- Các điểm mạnh, yếu của các trung gian phân phối
- Phân tích hệ thống kênh phân phối của đối thủ cạnh
tranh
- Phân tích các kênh phân phối hiện có và xu huớng phat
triển
143 / 218
2. Xác định mục tiêu
3. Xác định các yêu cầu chủ yếu
3. Xác định và xây dựng các điểm bán hàng
144 / 218
Các nội dung chủ yếu của quản trị và quản lý kênh phân phối:
- Đánh giá hệ thống kênh phân phối ở cả 3 góc độ:
kinh tế, kiểm soát & thích nghi
- Hỗ trợ & khuyến khích các thành viên
145 / 218
4. Xây dựng các chính sách tiêu thụ
4.1. Chính sách sản phẩm
“… những nguyên tắc chỉ đạo … gắn với việc thiết kế, sản xuất và cung
cấp sản phẩm nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm…”
146 / 218
Chính sách tiêu thụ gắn với chu kỳ sống của s.phẩm:
- Thâm nhập TT
- Tăng truởng
- Chín muồi
- Bão hoà / tàn lụi
147 / 218
148 / 218
149 / 218
1. Chính sách đưa sản phẩm mới vào thị truờng hoặc loại s.phẩm
khỏi thị truờng
2. Chính sách hình thành sản phẩm mới và khác biệt hoá sản phẩm
3. Chính sách bao gói
150 / 218
4.2. Chính sách giá cả
“là tổng thể các nguyên tắc, phuơng pháp và giai pháp tác động
vào giá cả nhằm thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động tiêu thụ…”
151 / 218
https://mrski-apecon-2008.wikispaces.com
152 / 218
• Sản phẩm truyền thống, thị trường cũ
• chính sách giá: P >= AVC
• Sản phẩm truyền thống, thị trường mới:
Chính sách giá: P >= AVC + CP thâm nhập (sunk cost)
• Sản phẩm mới, thị trường mới
• lấy giá để thử phản ứng thị trường
153 / 218
Chính sách giá tùy chiến lược KD và tình hình từng thị trường, tùy thuộc
vào chính sách marketing:
- theo thị trường
- giá thấp (penny)
- giá cao (premium)
- giá cả phân biệt theo chất lượng, số lượng
154 / 218
4.3 Chính sách xúc tiến:
Quảng cáo, khuyến mại thúc đây tiêu thụ
4.4 Chính sách phân phối:
Kênh phân phốii trực tiếp, gián tiếp, điểm bán hàng
4.5 Chính sách thanh toán:
Hình thức thanh toán với khách nào ở thị trường nào?
4.6 Chính sách phục vụ khách hàng:
Nguyên tắc và phương pháp phục vụ khách hàng
155 / 218
5. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ
5.1 Kế hoạch bán hàng
5.2 Kế hoạch marketing
5.3 Kế hoạch kinh phí kinh doanh tiêu thụ
156 / 218
6. Tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng
6.1 Thiết kế và trình bày cửa hàng
6.2 Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng
157 / 218
• Seminar:
1. Các nhóm chọn 1 DN tùy thích (VN hoặc nước ngoài)
2. Giới thiệu sơ bộ lịch sử phát triển, hình thức pháp lý triết lý kinh doanh,
sản phẩm
3. Giới thiệu môi trường KD của DN theo mô hình 5 nguồn lực của Porter
4. Phần thêm tùy chọn:
- Miêu tả và phân tích ưu/ nhược điểm của hệ thống tổ chức DN
- Phân tích các chỉ tiêu phân tích tài chính kết luận, đánh giá, đề
xuất
- Miêu tả và phân tích ưu / nhược điểm của chính sách tiêu thụ sản
phẩm
5. Presentation 15 phút, sau đó nhóm sau phản biện 15 phút
158 / 218
• Trong lớp Seminar lúc nào cũng phải có tối thiểu 2 nhóm: nhóm 1 báo
cáo, nhóm 2 phản biện. Sau đó nhóm 2 báo cáo luôn, nhóm 3 phản
biện v.v... Tuy nhiên các nhóm nên đến sớm để nghe và biết cách
(không được làm ồn) và lên báo cáo đúng giờ. Đến giờ nhóm báo cáo
chưa có mặt vì bất kỳ lý do gì sẽ bị trừ điểm nặng
• Seminar tiến hành vào thứ 7, 23.4 và CN 24.4. Giảng viên sẽ lên lịch
thời gian báo cáo cụ thể. Sẽ làm theo thứ tự từ nhóm 1 trở đi.
• Về tỷ trọng điểm: K.tra giữa kỳ: 20%, Seminar 40%, thi cuối kỳ 40%
159 / 218
• Gửi bài word và PPT đến trước cho giảng viên va nhóm phản biện 1
tuần
• Ai cũng phải báo cáo để đánh giá presentation skill
• Bài phản biện đánh giá chung cho cả nhóm
• Nội dung bài word và presentation sẽ được chấm chung cho cả nhóm,
cộng với điểm presentation cá nhân và điểm phản biện, lấy trung bình
làm điểm bào Seminar
160 / 218
TÍNH TOÁN KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ
-Hạch toán kế toán-
161 / 218
1. Đặc điểm
“Tính toán kết quả và chi phí ở DN là phuơng pháp tổng hợp để mô tả,
hiểu rõ và kiểm tra số luợng và giá trị mọi dòng tiền tệ và kết quả trong
quá trình tạo ra và đánh giá kết quả DN”
162 / 218
Các lĩnh vực kế toán bộ phận:
a. Kế toán tài chính và cân đối
b. Tính chi phí KD (kế toán quản trị)
c. Thống kê kinh doanh
163 / 218
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Đối tượng sử dụng
thông tin bên ngoài Đối tượng sử dụng
thông tin bên trong
- HĐQT
- Ban GĐ
- GĐ các đơn vị, bộ phận, CN v.v...
- GĐ các nhà máy
- Người quản lý hàng tồn kho
- Người lao động
- Nhà đầu tư
- Chủ nợ
- Nhà hoạch định / các cơ quan kiểm tra
164 / 218
Các đối tượng bên ngoài sử dụng thông tin kê toán chủ yếu là NĐT và chủ
nợ (ngân hàng):
+ NĐT: - Cổ tức định kỳ
- Bán được quyền sở hữu trong tương lai
+ Chủ nợ: - Lãi suất hàng kỳ
- Khả năng thanh toán nợ gốc đúng hạn
165 / 218
• Các nguyên tắc kê toán chung được thừa nhận:
„Việc thực hiện kế toán tài chính bị chi phối bởi các khái niệm, quy tắc,
nguyên tắc được gọi là các nguyên tắc kế toán chung được thừa
nhận (GAAP). Tại VN là các thông tư, chuẩn mực do BTC ban
hành“
166 / 218
Thông tin tích hợp Ảnh hưởng tới QĐ của người sử dụng tt
Thông tin tin cậy Kỳ vọng của người sử dụng tt
Thông tin có thể so sánh được
Sử dụng để so sánh trong 1 chu
kỳ kế toán (niên độ)
& giữa các các c.ty khác nhau
• Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận:
167 / 218
• Các yêu cầu đối với các thông tin kế toán:
- Đáng tin cậy
- Trung thực
- Khách quan
- Đầy đủ
- Phù hợp, kịp thời, dễ hiểu (có tính trọng yếu)
- Có thể so sánh
- Lợi ích vs. Chi phí
- Trọng bản chất hiwn hình thức
168 / 218
a. Kế toán tài chính và cân đối:
- Phản ánh tổng giá trị tăng hay giảm & thay đổi cấu trúc tài sản
và vốn trong chu kỳ
- Nhiệm vụ: Xác định của KT TC là xác định mọi quá trình kinh tế
bằng giá trị một cách liên tục
- Kiểm kê và cân đối ở bảng kê khai, phản ánh dự trữ, bản liệt kê
và khoản nợ của DN
- Cung cấp các giá trị bằng số để thiết lập các bảng cân đối, sử
dụng hình thức tài khoản
169 / 218
• Các hình thức tài khoản kế toán:
- Tài khoản dự trữ: Phản ánh dự trữ đầu kỳ cho tài sản và vốn và
phản ánh tăng/ giảm trong kỳ
- Tài khoản kết quả: Tính đuợc qua thu thập các chi phí tài chính và
giá trị sản luợng của mỗi kỳ
- Tài khoản hỗn hợp: gắn kết tài khoản hàng hoá và kết quả. VD: TK
hàng hoá.
170 / 218
Ghi có:
- Làm thay đổi cấu trúc tài sản
- Ghi có bổ sung vào một TK tài sản này luôn phù hợp với việc giảm
tuơng ứng tại một TK khác.
Ghi nợ:
- Làm thay đổi cấu trúc vốn
- Ghi nợ bổ sung vào một TK vốn này luôn phù hợp với việc giảm tuơng
ứng tại một TK khác
171 / 218
Gia tăng thời hạn cân đối:
- Cả nợ và có đều tăng thêm cùng một luợng. Vốn và tài sản đều tăng.
Tổng cân đối tài sản tăng
Rút ngắn thời hạn cân đối:
- Cả có và nợ đều giảm cùng một luợng. Vốn và tài sản đều giảm. Tổng
cân đối tài sản giảm
172 / 218
• Đối tượng phản ánh của kế toán:
- Thông tin về tài chính của DN:
* Vị thế tài chính: tài sản và nguồn hình thành tài sản của
DN
* Sự thay đổi trong vị thế tài chính: Thu nhp và lợi nhuận,
các dòng tiền
173 / 218
• Phương trình kế toán cơ bản:
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ * VỐN CHỦ SỞ HỮU
Các nguồn lực
k.tế DN sử dụng
Ai là người cung cấp các
nguồn lực k.tế cho DN,
quyền đối với các nguồn lực
này
Cung cấp nền tảng để phân tích,
ghi chép và tổng hợp các giao
dịch, sự kiện kinh tế
174 / 218
Bảng cân đối kế toán –
Balance sheet
175 / 218
176 / 218
177 / 218
• TÀI SẢN:
- Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu
được lợi ích kinh tế tương lại
- VD: Tiền mặt, phải thu KH, TS cố định, hàng tồn kho, nhà
xưởng v.v..
- Được ghi nhận ngay trong bản cân đối kế toán khi DN có
khả năng chắc chắn thu được lợi ích k.tế trong tương lai
- Các khoản chi bỏ ra không mang lại lợi ích kinh tế trong
tương lai thì sẽ được ghi nhận ngay vào báo cáo KQ HĐKD
khi phát sinh
178 / 218
Phân loại tài sản (thường thep tính thanh khoản):
- Tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động):
+ có khả năng chuyển đổi sang tiền trong 1 năm
+ là nguồn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn & đảm bảo hoạt
động hàng ngày của DN
+ gồm có: tiền, đ.tư ngắn hạn, phải thu KH, chi phí trả trước, tồn
kho
- Tài sản dài hạn (tài sản cố định)
+ sử dụng lâu dài, khả năng chuyển đổi sang tiền lâu hơn 1 năm
+ tạo nên cơ sở vật chất cho DN
+ gồm TS cố định & TS lưu động
179 / 218
• Nguồn vốn:
- Là những nguồn tạo nên tài sản của đơn vị, doanh nghiệp.
- Gồm 2 nguồn chính là:
1. Nợ phải trả: nguồn từ chủ nợ, ngày đến hạn xác định, phải chịu
lãi suất
2. Vốn CSH: Nguồn vốn từ các CSH (cổ đông)
180 / 218
Ranh giới giữa nợ và VCSH:
* Một số loại CK mà DN phát hành có đặc tính của cả nợ và VCSH với
mức độ khác nhau:
- Trái phiếu chuyển đổi
- Một số loại cổ phần ưu đãi
* Một số chủ nợ (có cả ngân hàng) có thể chuyển nợ thành vốn góp, trở
thành cổ đông của 1 công ty.
181 / 218
• Thu nhập:
- là sự tăng lên về lợi ích kinh tế trong kỳ (tăng TS hoặc giảm nợ)
- dẫn đến tăng vốn CSH mà không phải do CSH góp vốn
- gồm: doanh thu và các thu nhập khác
„Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo KQHĐKD
khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan tới gia tăng tài sản,
giảm nợ phải trả và được xác định một cách đáng tin cậy“.
182 / 218
• Chi phí:
- là sự giảm sút về lợi ích kinh tế trong kỳ
- dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản
hoặc phát sinh nợ
- làm giảm vốn của CSH, không bao gồm các khoản rút vốn hoặc
phân chia cho CSH
„Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong
tương lai có liên quan tới việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải
trả““
183 / 218
• Vai trò của kiểm toán:
- Sự chia cắt giữa CSH và NQL tạo ra vấn đề tiềm tàng về các thông tin
trung thực về việc hoạt động của công ty
- Cổ đông cần có cơ sở tin rằng NQL sẽ nói sự thật
- Kiểm toán kiểm tra thông tin của NQL để lập báo cáo tài chính và bày
tỏ ý kiến xem các thông tin đó có đáng tin cậy hay không
184 / 218
b. Tính chi phí kinh doanh
CPKD là việc tiêu hao giá trị diễn ra trong quá trình tạo ra kết quả
“có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ và tính CPKD xuất hiện trong quá trình
tạo ra kết quả”
Mục tiêu: Kiểm tra hiệu quả quá trình hoạt động nhờ so sánh CPKD với
kết quả hoạt động và tính toán giá cả.
185 / 218
• Nguyên tắc kế toán ghi sổ kép:
* Dựa trên dặc điểm ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế tứi các
khoản mục của báo cáo tài chính.
* Ghi nhận sự tăng (giảm) của một khoản mục này đối ưng với tăng
(giảm) của một khoản mục khác.
186 / 218
CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHƯƠNG
PHÁP TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP
187 / 218
Khái niệm:
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một
phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân
lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”.
công thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau:
H = K/C (1)
Với:
+ H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó;
+ K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó và
+ C là chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó.
188 / 218
1. Kinh doanh có hiệu quả - Điều kiện sống còn của mọi doanh
nghiệp
- Hiệu quả kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh
- Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
189 / 218
2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất
kinh doanh
2.1 Các khái niệm:
- Doanh số bán: Tiền thu được về bán hàng hóa và dịch vụ
- Vốn sản xuất: Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: đất đai, nhà
xưởng, bí quyết kỹ thuật, sáng kiến phát hiện nhu cầu, thiết bị, vật
tư, hàng hóa v.v… bao gồm giá trị của tài sản hữu hình và tài
sản vô hình, tài sản cố định, tài sản lưu động và tiền mặt dùng
cho sản xuất.
190 / 218
Theo tính chất luân chuyển, vốn sản xuất chia ra vốn
cố định và vốn lưu động:
- Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi.
- Lãi gộp: là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ đi chi phí
biến đổi
- Lợi nhuận trước thuế bằng lãi gộp trừ đi chi phí cố định
- Lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận thuần túy (lãi ròng)
bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi các khoản
191 / 218
Mối quan hệ giữa doanh số bán với các chỉ tiêu chi phí, lãi gộp và lợi nhuận
được trình bày trong bảng sau:
Doanh số bán
Chi phí biến
đổi Lãi gộp
Chi phí biến
đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trước thuế
Tổng chi phí sản xuất Thuế
Lợi nhuận thuần túy
(lãi ròng)
192 / 218
Các chỉ tiêu doanh lợi:
1. Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh (Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh
doanh):
• Với DVKD là doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh,
• пR là lãi ròng ; пVV là lãi trả vốn vay
• VKD là tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
193 / 218
2. Doanh lợi của vốn tự có:
• Với DVTC là doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ nhất định.
• VTC là tổng vốn tự có.
194 / 218
• Ngoài ra, cũng thuộc chỉ tiêu doanh lợi còn có thể sử dụng chỉ tiêu
doanh lợi của doanh thu bán hàng (tỷ suất lợi nhuận của doanh
thu), chỉ tiêu này được xác định như sau:
• Với DTR là doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định.
• TR là doanh thu trong thời kỳ đó.
195 / 218
2. Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế:
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn
• Số vòng quay toàn bộ vốn (SVV):
SVV = TR/VKD
Với SVV là số vòng quay của vốn. Số vòng quay vốn càng lớn hiệu
suất sử dụng vốn càng lớn.
196 / 218
Hiệu quả sử dụng vốn cố định (HTSCĐ):
HTSCĐ = ПR/TSCĐG
(hiệu suất sd vốn (TS) CĐ = lãi ròng / g.trị TSCĐ – khấu hao)
biểu hiện một đồng tài sản cố định trong kỳ sản xuất ra bình
quânbao nhiều đồng lãi, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố
định trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của tài sản cố
định
197 / 218
• Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
HVLĐ = ПR/VLĐ
• Với HVLĐ là hiệu quả sử dụng vốn lưu động và VLĐ là vốn lưu động
bình quân trong năm. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tao
ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ.
198 / 218
• Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn được phản ánh gián tiếp
qua số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm (SVVLĐ)
SVVLĐ = TR/VLĐ
• hoặc số ngày bình quân một vòng luân chuyển vốn lưu động trong
năm (SNLC):
199 / 218
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động tính theo lợi nhuận sẽ bằng
tích của tỷ suất lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh nhân với số
vòng luân chuyển lưu động:
nếu cố định chỉ tiêu tỷ trọng lợi nhuận trong vốn kinh doanh thì hiệu
quả sử dụng vốn lưu động tỷ lệ thuận với số vòng quay vốn lưu động.
Số vòng quay vốn lưu động cao sẽ có thể đưa tới hiệu quả sử dụng
vốn cao.
200 / 218
2.2 Hiệu quả sử dụng lao động:
• Năng suất lao động
năng suất lao động bình quân năm (NSLĐN) xác định theo công
thức:
• năng suất lao động bình quân năm tính bằng đơn vị hiện vật hoặc
giá trị, QHV là sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị và
AL là số lượng lao động bình quân trong năm.
201 / 218
• Năng suất lao động theo giờ (NSLĐG) được xác định từ chỉ tiêu
năng suất lao động năm:
NSLĐG = NSLĐN/N.C.G
Trong đó:
+ N là số ngày làm việc bình quân trong năm;
+ C là số ca làm việc trong ngày;
+ G là số giờ làm việc bình quân mỗi ca lao động và NSLĐG là năng
suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của một lao động.
202 / 218
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động:
Mức sinh lời bình quân của một lao động cho biết mỗi lao động được
sử dụng trong doanh nghiệp tao ra được bao nhiêu lợi nhuận trong
một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này có thể được xác định theo công
thức:
• ПBQ là lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra và L là số lao
động tham gia
203 / 218
Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương (HW):
HW = ПR/TL (20)
Với
+ HW là hiệu suất tiền lương và
+ TL là tổng quỹ tiền lương và các khoản tiền thưởng có tính chất
lương trong kỳ.
Hiệu suất tiền lương cho biết chỉ ra một đồng tiền lương đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất tiền lương tăng lên
khi năng suất lao động tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng tiền
lương.
204 / 218
QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU
205 / 218
1. Khái niệm
Gồm có 3 nội dung:
1. Mua sắm
2. Vận chuyển bên trong và bên ngoài
3. Bảo quản nguyên vật liệu trong kho
206 / 218
• Mục tiêu của cung ứng nguyên vật liệu:
„đảm bảo cung ứng đầy đủ, đúng chủng loại, số lượng và chất lượng
nguyên vật liệu“
207 / 218
Các nội dung của cung ứng nguyên vật liệu:
1. Xây dựng chính sách mua sắm, vận chuyển và dự trữ hợp lý
2. Tính toán và xác định chính xác số lượng, chất lượng mỗi loại
NVL cần mua sắm & dự trữ từng thời kỳ
3. Xây dựng và quyết định phương án mua sắm, bố trí kho tàng,
đường vận chuyển tối ưu
4. Tổ chức mua sắm
5. Tổ chức vận chuyển hàng hóa và quản trị kho bãi, cung cấp kịp
thời hàng hóa theo yêu cầu
208 / 218
2. Xác định chỉ tiêu cung ứng nguyên vật liệu
Dựa trên:
- phân tích dự báo các yếu tố ảnh hưởng tới cầu nguyên vật liệu
- sự thỏa hiệp của các bộ phận
Cầu nguyên vật liệu gồm:
- xác định số lượng nguyên vật liệu cần thiết cho 1 kỳ
- xác định nguồn cung ứng nguyên vật liệu
- xác định giá cả nguyên vật liệu
209 / 218
• Các nguyên tắc cấp nguyên vật liệu:
- „first in first out“ fifo
- „last in first out“ lifo
- „last in last out“ lilo
- „first in last out“ filo
- „highest in first out“ hifo
- „lowest in first out“ lofo
210 / 218
Xây dựng kế hoạch cung ứng NVL:
- Xác định số lượng NVL cần cung ứng
- Xác định chất lượng và dự kiến người cung ứng
Xác định lượng đặt hàng và dự trữ tối ưu:
(xem sách)
211 / 218
3. Lựa chọn nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp có tổng chi phí nhỏ nhất sẽ làm tăng lãi, giảm giá
thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh
212 / 218
• Để xác định và lựa chọn người cấp hàng cần:
- thường xuyên có số liệu bao quát về thị trường
- thu thập và phân tích các số liệu về quãng đường vận chuyển,
phương thức và phương tiện vận chuyển
- Có số liệu về hệ thống kho tàng trung gian
- Hiểu phương thức giao nhận và kiểm tra hàng hóa
- Biết về chất lượng và sự thích hợp về kỹ thuật của nguyên vật liệu
- Niềm tin với người cấp hàng (uy tín: thời gian và chất lượng)
213 / 218
4. Xây dựng và quản trị hệ thống kho tàng
Tính toán bố trí kho bãi đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất
CPKD vận chuyển, mua sắm và lưu kho
tối thiểu
xác định số lượng, hình thức xây dựng cũng như địa điểm đặt kho
tối ưu rất quan trọng cho DN
214 / 218
Khi xây dựng kho bãi cần đảm bảo:
- Diện tích đủ lớn
- sáng sủa dễ quan sát
- bảo đảm an toàn
- đáp ứng được trang thiết bị ở mức cụ thể
215 / 218
+ Do DN thường lưu kho nhiều loại hàng hóa khác nhau để quản trị
được cần phải phân loại
+ Công tác quản trị NVL trong kho gồm nhiều nội dung như:
- Tiếp nhận NVL
- Bảo quản NVL
- Cấp phát NVL cho quá trình sx
216 / 218
5. Tổ chức hoạt động vận chuyển
Bị ảnh hưởng bởi:
+ khối lượng
+ quãng đường
+ đặc điểm của đối tượng vận chuyển
và các tính toán quyết định về:
+ qui mô, đặc điểm đối tượng vận chuyển
+ sự phân bố sản xuất (cung cấp NVL, mua và bán hàng)
+ Không gian và địa điểm của DN, của khu vực sản xuất
+ cân nhắc CPKD vận chuyển
217 / 218
• Quá trình hoạt động vận chuyển:
„là tổng hợp các hoạt động định hướng, tổ chức và kiểm tra quá
trình vận chuyển...“
„...nhằm vận chuyển toàn bộ NVL từ nơi cần chuyển đi đến nơi
cần chuyển...“
Và „...đảm bảo thời gian, chất lượng và hiệu quả“
218 / 218
Nội dung của quản trị vận chuyển:
- lựa chọn phương thức và phương tiện vận chuyển
- xây dựng kế hoạch vận chuyển
- tổ chức vận chuyển tho kế hoạch
- kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động vận chuyển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_qtkd_6689.pdf