Đề cương môn học quản trị học
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1.1. Bài tập cá nhân
SV sẽ thường xuyên có những bài tập cá nhân và nhóm trong suốt thời gian học. Phần này
chiếm 20% tổng số điểm của môn học.
1.2. Bài tập nhóm
SV được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 2-3 SV. Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu một tình
huống vào tuần 1, để thuyết trình trước lớp bắt đầu từ tuần 8. Nhóm cũng được yêu cầu nộp các BCMH đã chuẩn bị cho giảng viên vào tuần 7.
Vì đây là công trình của nhóm, nên SV sẽ được đánh giá như là một nhóm, nghĩa là những SV trong nhóm sẽ nhận cùng một điểm, đó là điểm của nhóm. Nhưng nếu có thành viên nào đó không tham gia làm việc nhóm hoặc thường xuyên bê trễ, trốn học, thì giảng viên sẽ cho đánh giá riêng. Mọi sự than phiền về nhóm, phải trình bày cho giảng viên muộn nhất là tuần thứ 3. Phần này cũng chiếm 20% tổng số điểm của môn học.
8 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học quản trị học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
Môn học cung cấp cho người học những nguyên lý và kỹ thuật cần được thực hiện khi con người kết hợp với nhau thành các tổ chức để hoàn thành những mục tiêu chung. Các nguyên lý và kỹ thuật đó được trình bày trong bốn lĩnh vực hoạt động cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
MSMH
Tên môn học
Số tín chỉ
QUẢN TRỊ HỌC
3
Principles of management
A. Quy cách môn học:
Số tiết
Số tiết phòng học
Tổng
số tiết
Lý
thuyết
Bài
tập
Thực
hành
Đi thực tế
Tự học
Phòng
Lý thuyết
Phòng
thực
hành
Đi
thực tế
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
45
00
00
00
00
00
45
00
00
(1) = (2) + (3) + (4)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ
Mã số môn
học
Tên môn học
Môn tiên quyết:
Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô
Môn song hành:
Marketing căn bản
Điều kiện khác:
Không
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Quản trị học là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cao đẳng, đại học của bộ giành cho các khối trường kinh tế. Đây là một môn khoa học nghiên cứu các vấn đề chi phối đến tính hiệu quả của lao động tập thể trong một tổ chức. Quản trị học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản để quản trị các hoạt động của một tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện mục tiêu chung.Nội dung cơ bản của môn quản trị học gồm
Chương I. Khái quát chung của quản trị..
Chương II. Sự tiến triển của tư tưởng quản trị.
Chương III. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp.
Chương IV. Hoạch định.
Chương V. Tổ chức
Chương VI. Điều khiển.
Chương VII. Kiểm tra
D.Mục tiêu của môn học: Môn học này trang bị các kiến thức cần thiết cho sinh viên về các hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp, nhằm giúp sinh viên tiếp cận với các kỹ năng quản lý
Cụ thể:
Stt
Mục tiêu của môn học
1
Hiểu được quản trị là gì? Nhà quản trị là ai? Công việc của nhà quản trị là gì? Các nhà quản trị giữ vai trò như thế nào trong kết quả thực hiện mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp.
2
Học Hiểu kiến thức về hoạch định, tổ chức, lãnh đạo(điều khiển) và kiểm soát. Hiểu được môi trường bên trong và ngoài DN ảnh hưởng thế nào đến tổ chức.
3
Học hiểu được việc thiết kế, tổ chức,quản lý công việc, nghệ thuật làm việc nhóm, xây dựng tổ chức lãnh đạo, nghệ thuật giao tiếp nơi công sở
4
Xây dựng định hình các kỹ năng của nhà quản trị tương lai.
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt
Kết quả đạt được
1
Học hiểu và áp dụng được các lý thuyết quản trị học.
2
Nhận biết và ứng dụng từng loại phong cách lãnh đạo trong tổ chức.
3
Thu thập thông tin, ra quyết định và tác động của công nghệ thông tin đến công tác quản lý điều hành doanh nghiệp, tổ chức;
4
Các phương pháp ủy quyền và động viên một cách hiệu quả;
5
Ứng dụng kỹ năng quản trị tổng hợp lãnh đạo phát triển tổ chức
F. Phương thức tiến hành môn học:
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt và tiếng Anh
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: đọc trước tài liệu ghi trong kế hoạch giảng dạy
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
STT
Cách tổ chức giảng dạy
Mô tả ngắn gọn
Số tiết
Sĩ số SV tối
đa
1
Giảng trên lớp (lecture)
30
60
2
Chia nhóm (group work)
thảo luận/bài tập/thực
hành
15
3-5
G. Tài liệu học tập:
1. Giáo trình Quản trị học , PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, NXB Lao động – xã hội
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
- Ellen A. Benowitz (2001), Cliffs Quick Review Principles of Management. Wiley Hungry
Minds- J. H. Donnelly, J. L. Gibson & J. M. Ivancevich (2001), Quản trị học cơ bản, NXB Thống Kê.
Samuel C. Certo, Modern Management, 9th edition, Australia: Pearson Prentice Hall, 2003.
Gareth R. Jones and Jennifer M. George, Essentials of Contemporary Management, New York: Mc Graw Hill, 2003
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1.1. Bài tập cá nhân
SV sẽ thường xuyên có những bài tập cá nhân và nhóm trong suốt thời gian học. Phần này
chiếm 20% tổng số điểm của môn học.
1.2. Bài tập nhóm
SV được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 2-3 SV. Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu một tình
huống vào tuần 1, để thuyết trình trước lớp bắt đầu từ tuần 8. Nhóm cũng được yêu cầu nộp các BCMH đã chuẩn bị cho giảng viên vào tuần 7.
Vì đây là công trình của nhóm, nên SV sẽ được đánh giá như là một nhóm, nghĩa là những SV trong nhóm sẽ nhận cùng một điểm, đó là điểm của nhóm. Nhưng nếu có thành viên nào đó không tham gia làm việc nhóm hoặc thường xuyên bê trễ, trốn học, thì giảng viên sẽ cho đánh giá riêng. Mọi sự than phiền về nhóm, phải trình bày cho giảng viên muộn nhất là tuần thứ 3. Phần này cũng chiếm 20% tổng số điểm của môn học.
Nếu nộp trễ 1 ngày, nhóm sẽ bị trừ 1 điểm. Nếu trễ quá 1 tuần lễ, nhóm bị điểm 0.
1.3 Thi cuối học kỳ
Thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 90 phút. Nội dung của đề thi sẽ phủ toàn bộ chương trình.
Đề thi gồm 2 phần: Phần A gồm 30 câu trắc nghiệm (chiếm 6 điểm) và Phần B gồm 1 tình huống thuộc loại tự luận, chọn từ một số phương án khác nhau (chiếm 4 điểm). Kỳ thi này sẽ kiểm tra kiến thức cả khía cạnh lý thuyết và thực hành của môn học. SV không được sử dụng tài liệu khi thi. Phần này chiếm 60% tổng số điểm của môn học.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
Thành phần
Thời lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng số
Thời điểm
Kiểm
tra lần 1
Bài tập cá nhân
20%
Buổi 2-13
Kiểm
tra lần 2
Bài tập nhóm
20%
Buổi 5-13
Thi
cuối học kỳ
90 phút
Trắc nghiệm và tự luận
60%
Tổng
100%
Kế hoạch giảng dạy
Tuần
Nội Dung Bài Giảng
Kiến thức cần nắm
Số tiết
PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Hoạt động quản trị
Khái niệm quản trị
Đặc điểm của hoạt động quản trị
Các chức năng quản trị
Nhà quản trị
Các cấp quản trị
Các kỹ năng quản trị
Vai trò nhà quản trị
Khoa học quản trị
Định nghĩa quản trị, khái niệm hiệu quả, các chức năng quản trị, tính phổ biến của hoạt động quản trị, khoa học và nghệ thuật quản trị.
4
4
CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ
Định nghĩa Nhà quản trị.
Các cấp bậc của Nhà quản trị.
Vai trò của Nhà quản trị.
Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của các nhà quản trị.
Đặc điểm cá nhân của Nhà quản trị.
Sự khác nhau giữa Nhà quản trị và Doanh nhân.
Những thách đố trong thời đại hiện nay cho các Nhà quản trị.
Cấp bậc, vai trò, kiến thức và kỹ năng của các nhà quản trị
4
2
CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ HỌC
Tầm quan trọng của việc nghiên cứu lịch sử các tư tưởng quản trị
Giai đoạn từ cổ đại đến khi CNTB phát sinh
Giai đoạn từ khi CNTB phát triển đến cuối 1960s
2.3.1. Trường phái quản trị cổ điển
2.3.1.1. Lý thuyết quản trị khoa học
2.3.1.2 Lý thuyết quản trị hành chính
Trường phái quản trị theo tâm lý xã hội
Trường phái định lượng trong quản trị
Trường phái quản trị hiện đại
Giai đoạn từ 1970 đến nay
Trường phái quản trị Tây Âu
Trường phái quản trị Bắc Âu
Trường phái quản trị XHCN
Trường phái quản trị châu Á
Những nội dung chính của các lý thuyết quản trị hiện đại.
4
3
CHƯƠNG 3(tt): MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ( SV CHƯA HỌC KT VI MÔ VÀ VĨ MÔ)
3.1. Khái niệm, phân loại môi trường hoạt động của doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại môi trường hoạt động của doanh nghiệp
3.2. Ảnh hưởng của các loại môi trường đến hoạt động doanh nghiệp
3.2.1. Môi trường vĩ mô
3.2.2. Môi trường vi mô (ngành)
3.2.3. Môi trường nội bộ
3.3. Kỹ thuật phân tích SWOT
Nắm được các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động của doanh nghiệp ở các mức độ.
4
PHẦN II: CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
5
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
4.1. Khái niệm, vai trò, phân loại hoạch định
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Vai trò của hoạch định
4.1.3. Các loại hoạch định
4.2. Quá trình hoạch định
4.3. Mục tiêu- nền tảng của hoạch định
4.4 Hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp
4.4.1. Hoạch định chiến lược
4.4.2. Hoạch định tác nghiệp
4.5. Nâng cao hiệu quả quá trình hoạch định
Ý nghĩa của hoạch định và các giải đoán của tiến trình hoạch định
4
6
CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
5.1. Khái niệm, vai trò của chức năng tổ chức
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức
5.2. Quá trình tổ chức
5.3. Thiết kế cơ cấu tổ chức
5.3.1. Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
5.3.2. Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức
5.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng cơ cấu tổ chức
5.3.4. Các kiểu cơ cấu tổ chức
5.4. Nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức
Nội dung của hoạt động tổ chức, những vấn đề cơ bản của tổ chức, các mô hình của bộ máy tổ chức
4
7
CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
6.1. Khái niệm lãnh đạo
6.2. Phong cách lãnh đạo
6.2.1. Mô hình phong cách lãnh đạo của Kurt Lewin
6.2.2. Mô hình phong cách lãnh đạo của Đại học bang Ohio
6.2.3. Sơ đồ lưới phong cách lãnh đạo của R.Blake& J.Mouton
6.2.4. Lựa chọn phong cách lãnh đạo
6.3. Phẩm chất và đạo đức cần thiết trong lãnh đạo
6.4. Các lý thuyết về động cơ và động viên nhân viên
6.4.1. Thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow
6.4.2. Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
6.4.3. Lý thuyết thúc đẩy nhu cầu của David McCleland
6.4.5. Thuyết X và thuyết Y của Douglas Mc. Gregor
6.4.6. Thuyết công bằng
Các lý thuyết về cách thức lãnh đạo và cơ sở của sự động viên.
4
8
CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
7.1. Khái niệm, vai trò chức năng kiểm soát
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Vai trò chức năng kiểm soát
7.2. Tiến trình kiểm soát
7.2.1. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát
7.2.2. Các giai đoạn của tiến trình kiểm soát
7.3. Các loại hình kiểm soát
7.4. Các phương pháp kiểm soát
7.4.1. Các phương pháp truyền thống
7.4.2. Phương pháp kiểm tra hiện đại
Tiến trình kiểm tra, các phương pháp kiểm tra và các nguyên tắc kiểm tra.
4
9
CHƯƠNG 8: RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
8.1. Khái quát về quyết định quản trị
8.1.1 Khái niệm quyết định
8.1.2. Phân loại quyết định quản trị
8.1.3. Vai trò của quyết định quản trị
8.1.4. Yêu cầu đối với quyết định quản trị
8.2. Quá trình ra quyết định quản trị
8.3. Phong cách ra quyết định
8.3.1. Ra quyết định cá nhân
8.3.2. Ra quyết định theo nhóm
8.4. Nâng cao hiệu quả của quyết định quản trị
8.4.1. Nâng cao hiệu quả ra quyết định
8.4.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện quyết định
Các loại quyết định và tiến trình làm quyết định.
4
10
CHƯƠNG 9: TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN
9.1. Khái niệm, vai trò của truyền đạt thông tin
9.1.1. Khái niệm truyền đạt thông tin
9.1.2. Vai trò truyền đạt thông tin
9.2. Quá trình truyền thông
9.2.1. Truyền thông điệp
9.2.2. Nhận thông điệp
9.2.3. Phản hồi
9.3. Nâng cao hiệu quả việc truyền đạt thông tin
Vai trò quan trọng của truyền thông và ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với hoạt động quản trị.
4
NGUYỄN MẠNH CƯỜNG: -
Phone:0948.123.008
Thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh.
Từ 2007– 2009: Nhân viên sàn vàng Eximbank
Từ 2009 – 2012: Team Leader Sàn Giao Dịch BĐS Viettinland.
Từ 2012 đến nay: TP.KD Công Ty XD Hoàng Gia - Giảng viên thỉnh giảng QTKD
Lĩnh vực chuyên sâu: Quản trị học, Marketing, Quản trị chiến lược, Bán hàng,Dự Án
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_qth_ths_nguyen_manh_cuong_8809.docx