8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều kiện sau:
+ Có mặt trên lớp không dưới 80% số giờ lý thuyết của môn học
+ Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học
12 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học Điện - Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
ĐIỆN - QUANG
1. Thông tin về giảng viên
TT Họ và tên Chức danh, học vị Đơn vị Điện thoại
1 Đỗ Thị Kim Anh TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0904543849
2 Ngạc An Bang TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0912445352
3 Phạm Văn Bền PGS.TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0904218702
4 Nguyễn Thế Bình PGS.TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0904 229 007
5 Đỗ Trung Kiên TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0915681101
6 Trịnh Đình Chiến PGS.TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0988096416
7 Nguyễn Mậu Chung TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0983381957
8 Võ Lý Thanh Hà GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
01676483549
9 Phạm Nguyên Hải TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0989290395
10 Hoàng Chí Hiếu TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0942112906
11 Bùi Văn Loát PGS.TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0912865869
12 Võ Thanh Quỳnh PGS.TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0912015236
13 Phùng Quốc Bảo PGS. TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0916948889
14 Lưu Tuấn Tài GS. TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0909609718
15 Đỗ Đức Thanh TS.PGS Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0902037545
16 Đặng Thị Thanh Thủy ThS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0912948671
17 Phạm Quốc Triệu PGS.TS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0912154600
18 Tạ Quỳnh Hoa ThS.GVC Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0982727289
19 Nguyễn Anh Tuấn TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0919148855
20 Bùi Hồng Vân ThS. GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0904777347
2
TT Họ và tên Chức danh, học vị Đơn vị Điện thoại
21 Nguyễn Tiến Cường TS.GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0973041481
22 Phùng Quốc Thanh PGS.TS Đại học Quốc gia Hà
Nội
0913346133
23 Nguyễn Huy Sinh GS.TS Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0912325318
24 Nguyễn Thế Nghĩa ThS. GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0903472206
25 Hà Thụy Long TS. GV Khoa Vật lý, trường
ĐH KHTN
0932398292
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Vật lý Đại cương II: Điện – Quang
- Mã môn học: PHYS 1103
- Số tín chỉ: 03 (45 giờ)
- Môn học: bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
+ Đại số
+ Giải tích
+ Vật lý Đại cương I: Cơ – Nhiệt
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết Điện từ: 14
+ Bài tập Điện từ: 9
+ Lý thuyết Quang học: 14
+ Bài tập Quang học: 7
+ Tự học xác định: 0
+ Kiểm tra, đánh giá: 1
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Vật Lý, trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội
3. Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất về Điện, Từ và
Quang học
- Xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của
Vật lý hiện đại và các khoa học liên quan khác.
3.2 Mục tiêu kỹ năng:
Phần Điện từ:
3
- Giúp sinh viên nắm được các hiện tượng cơ bản của điện và từ, các định luật và
việc ứng dụng chúng để: giải các bài tập và làm các bài thực tập tương ứng trong
phòng thí nghiệm; giải quyết những vấn đề thực tế trong hoạt động chuyên môn
sau này.
-Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết thu nhận từ môn học để giải thích các hiện
tượng thường gặp trong cuộc sống, trong kỹ thuật. Giải được các bài tập theo nội
dung từng chương của chương trình.
Phần Quang học:
- Nắm vững bản chất, giải thích được các hiện tượng quang học như giao thoa,
nhiễu xạ, phân cực ánh sáng và lượng tử ánh sáng như bức xạ nhiệt, các hiện
tượng quang điện và ứng dụng của chúng.
- Biết vận dụng kiến thức giải thích được các hiện tượng quang học liên quan
trong thực tiễn học tập, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ.
3.3 Mục tiêu về thái độ người học:
- Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.
- Hiểu biết các hiện tượng về điện, từ và quang học trong thiên nhiên và trong đời
sống thực tiễn.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Phần Điện từ:
Học phần Điện và từ ở đây chủ yếu đề cập tới những khái niệm cơ bản về điện trường
trong chân không (chương 1&2), từ trường trong chân không (chương 4) và mối quan hệ
nhân quả giữa chúng với nhau tạo thành một trường thống nhất: trường điện từ được mô tả
thông qua hệ phương trình Maxwell (chương 5). Những kiến thức cơ sở về điện như: điện
trường, điện thế, các định luật Coulomb, định luật Gaussvà về từ như: từ trường, lực
Lorentz, các định luật Biot- Savart - Laplace, định luật Ampe... được trình bày trong giáo
trình cho thấy sự tương đồng giữa hai phần riêng biệt: điện và từ cũng như giúp học viên
hiểu được mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
Phần Quang học:
Phần Quang học trình bày những nội dung cơ bản của Quang Vật lý thể hiện bản chất
lưỡng nguyên sóng - hạt của ánh sáng, cụ thể như sau:
- Các hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Hiện
tượng phân cực cho thấy sóng ánh sáng là sóng ngang.
- Trên cơ sở lý thuyết lượng tử năng lượng của Planck, Einstein đưa ra giả thuyết
lượng tử ánh sáng (photon). Sự giải thích hiệu ứng quang điện và hiệu ứng
Compton dựa trên giả thuyết lượng tử ánh sáng (photon) cho thấy bản chất hạt của
ánh sáng.
4
5. Nội dung chi tiết môn học
Phần Điện –Từ
Nội dung 1:
Chương 1: Điện tích và điện trường (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
1.1. Điện tích, định luật Coulomb.
1.1.1: Điện tích
1.1.2: Chất dẫn điện và chất cách điện
1.1.3: Định luật Coulomb
1.2. Điện trường, cường độ điện trường.
1.2.1: Điện trường và cường độ điện trường
1.2.2: Đường sức điện trường
1.2.3: Điện trường của một điện tích điểm
1.2.4: Điện trường của một lưỡng cực điện
1.3. Định luật Gauss.
1.3.1: Thông lượng của điện trường
1.3.2: Định luật Gauss
1.3.3: Định luật Gauss và định luật Coulomb (một ví dụ so sánh)
1.4. Ứng dụng định luật Gauss để tính điện trường trong trường hợp có đối xứng.
1.5. Bài tập
Nội dung 2:
Chương 2: Điện thế (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
2.1. Điện thế, hiệu điện thế.
2.1.1: Điện thế và hiệu điện thế
2.1.2: Mặt đẳng thế
2.1.3: Tính điện thế từ điện trường
2.1.4: Thế do một điện tích điểm gây ra, một nhóm điện tích điểm gây ra.
2.1.5: Thế do một lưỡng cực điện gây ra
2.2. Tụ điện, ghép tụ điện.
2.2.1: Tụ điện, công thức tính điện dung tụ phẳng, tụ trụ, tụ cầu.
2.2.2: Ghép tụ điện và các công thức tính.
2.3. Năng lượng điện trường.
2.3.1: Tích trữ năng lượng trong một điện trường.
2.3.2: Mật độ năng lượng điện trường.
2.4. Bài tập
Nội dung 3:
Chương 3: Dòng điện (2 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
5
3.1. Mật độ dòng điện, điện trở.
3.2. Dạng vi mô của định luật Ohm
3.3. Năng lượng và công suất trong các mạch điện.
3.4. Bài tập
Nội dung 4:
Chương 4: Từ trường (3 giờ lý thuyết; 3 giờ bài tập)
4.1. Định nghĩa cảm ứng từ B trên cơ sở lực Lorentz
4.2. Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
4.3 Cách tính từ trường.
4.3.1: Định luật Biot - Savart – Laplace.
4.3.2: Từ trường của một dây dẫn thẳng và dài.
4.4. Định luật Ampe
4.5. Bài tập
Nội dung 5:
Chương 5: Cảm ứng điện từ (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
5.1. Định luật cảm ứng điện từ Faraday.
5.1.1: Định luật cảm ứng của Faraday
5.1.2: Định luật Lenz
5.2. Hiện tượng tự cảm, hiện tượng hỗ cảm.
5.3. Năng lượng trong từ trường.
5.3.1: Năng lượng tồn trữ trong từ trường.
5.3.2: Mật độ năng lượng của từ trường.
5.3.3: Hệ phương trình Maxwell (giới thiệu)
5.4. Bài tập
Phần Quang học:
Nội dung 6:
Chương 6: Giao thoa ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
6.1 Hiện tượng giao thoa - Thí nghiệm Young.
6.2 Cường độ ánh sáng trong giao thoa với hai khe.
6.3. Giao thoa bản mỏng.
6.3.1 Bản mỏng song song và vân đồng độ nghiêng.
6.3.2 Bản mỏng có độ dày thay đổi và vân đồng độ dày.
Bản dạng nêm – Vân Newton..
6.4 Giao thoa kế Michelson.
6.5. Bài tập
Nội dung 7
6
Chương 7: Nhiễu xạ ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)
7.1. Hiện tượng nhiễu xạ - Nguyên lý Huygens-Fresnel.
7.2. Nhiễu xạ Fresnel. Chấm sáng Fresnel.
7.3. Nhiễu xạ Fraunhofer qua một khe.
7.4. Nhiễu xạ Fraunhofer qua một lỗ tròn.
7.5. Nhiễu xạ Fraunhofer qua 2 khe.
7.6. Nhiễu xạ qua nhiều khe - Cách tử nhiễu xạ phẳng.
7.7. Nhiễu xạ tia X.
7.8. Bài tập
Nội dung 8
Chương 8: Phân cực ánh sáng (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
8.1. Hiện tượng phân cực ánh sáng.
Ánh sáng tự nhiên – Ánh sáng phân cực thẳng
8.2. Định luật Malus.
8.3. Phân cực do phản xạ - Định luật Brewster.
8.4. Phân cực do lưỡng chiết. Kính phân cực Nicol.
8.5 Phân loại ánh sáng phân cực.
8.5.1 Phân cực thẳng.
8.5.2 Phân cực tròn.
8.5.3 Phân cực ellip.
8.6. Bài tập
Nội dung 9
Chương 9: Tính chất lượng tử của ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)
9.1 Bức xạ nhiệt - Các định luật về bức xạ nhiệt.
9.2. Định luật bức xạ của Planck – Sự lượng tử hóa năng lượng.
9.3. Giả thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein.
9.4. Hiệu ứng quang điện.
9.5. Hiệu ứng Compton.
9.6. Bài tập
6. Học liệu
6.1. Phần Điện –Từ :
Học liệu bắt buộc
1. D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 4 và 5, Nhà xuất
bản Giáo dục, 1998.
Học liệu tham khảo
2. Tôn Tích Ái. Điện và từ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2004.
7
3. R. A. Serway and J. Jewet, Physics for Scientists and Enginneers,
Thomson Brooks /Cole, 6
th
edition, 2004.
4. Nguyễn Châu và n.n.k. Điện và từ. Nhà xuất bản Bộ GD&ĐT, 1973.
6.2. Phần Quang học:
Học liệu bắt buộc
1. D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản
Giáo dục, 1998.
2. Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2007.
Học liệu tham khảo
3. Eugent Hecht, Optics, 4
th
edition, International Edition, Adelphi
University, Pearson Education, Inc., publishing as Addison Wesley, 2002.
4. B.E.A.Saleh, M.C. Teich, Fundamentals of Photonics, Wiley Series in
Pure and Applied Optics, New York, 1991.
5. Ngô Quốc Quýnh, Quang học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp 1972.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Phần Điện –Từ
7.1 Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu Lý thuyết Bài tập
Thảo
luận
Nội dung 1 3 2 0 0 0 5
Nội dung 2 3 1 0 0 0 4
Nội dung 3 2 1 0 0 0 3
Nội dung 4 3 3 0 0 0 6
Nội dung 5 3 2 0 0 0 5
Kiểm tra giữa kỳ (Điện từ) 1
Nội dung 6 4 2 0 0 0
6
Nội dung 7 4 2 0 0 0
6
Nội dung 8 3 2 0 0 0
5
Nội dung 9 3 1 0 0 0
4
Tổng 28 16 0 0 0 45*
* Kể cả 01 giờ dành cho kiểm tra giữa kỳ
7.2 Lịch trình cụ thể
Tuần 1 Phần Điện, Từ: Nội dung 1
8
Chương 1: Điện tích và điện trường
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
1.1. Điện tích: Định luật Coulomb.
1.2. Điện trường, cường độ điện trường .
1.3. Định luật Gauss; 1.4. Ứng dụng
Đọc trước TLTK1các
mục 1.1(từ trang 4-
10), 1.2(từ trang 32-
40), 1.3(từ trang 71-
77), 1.4(từ trang 85-
92)
Tuần 2 Nội dung 2
Chương 2: Điện thế
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
2.1. Điện thế, hiệu điện thế.
2.2. Tụ điện, ghép tụ điện.
2.3. Năng lượng điện trường.
Đọc trước TLTK1
các mục 2.1(từ trang
107-123), 2.2(từ
trang 157-164),
2.3(từ trang 166-168)
Tuần 3: Nội dung 1 và 2
Chương 1: Điện tích, điện trường, Chương 2: Điện thế
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
3 giờ
Giảng
đường
1.4. Bài tập chương 1: Bài tập về điện tích
và điện trường.
2.4 Bài tập chương 2: Bài tập về điện thế
Làm đầy đủ tất cả
các bài tập đã được
giao
Tuần 4: Nội dung 3
Chương3: Dòng điện
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ.
Bài tập
1 giờ
Giảng
đường
3.1. Mật độ dòng điện, điện trở.
3.2. Định luật Ohm vi phân
3.3. Năng lượng và công suất trong các
mạch điện
3.4 Bài tập chương 3
Đọc trước TLTK1
các mục 3.1; 3.2;
3.3(từ trang 196-
210), Làm đầy đủ tất
cả các bài tập đã
được giao
9
Tuần 5: Nội dung 4
Chương 4: Từ trường
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
4.1. Cảm ứng từ B, 4.2. Lực từ tác dụng lên
1 dây dẫn có dòng điện chạy qua, 4.3. Cách
tính từ trường, 4.4.Định luật Ampe.
Đọc trước
TLTK1(tập5) các
mục 4.1, 4.2, 4.3, 4.4
(trang 6-10, 24-26,
47-51, 58-62)
Tuần 6: Nội dung 4
Chương 4: Từ trường
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
3 giờ
Giảng
đường
4.5 Bài tập chương 4: Bài tập về từ trường. Làm đầy đủ tất cả
các bài tập đã được
giao
Tuần 7 Nội dung 5
Chương 5: Cảm ứng điện từ
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
5.1. Định luật cảm ứng điện từ Faraday.
5.2. Tự cảm, hỗ cảm.
5.3. Năng lượng trong từ trường.
Đọc trước
TLTK1(tập5)các
mục 5.1, 5.2, 5.3
(trang 88-89; 91-94;
131-135;145-146;
139-143).
Tuần 8: Nội dung 5 và kiểm tra giữa kỳ
Chương 5: Cảm ứng điện từ
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
2 giờ
Giảng
đường
5.4. Bài tập chương 5 Làm đầy đủ tất cả
các bài tập đã được
giao
Kiểm tra,
đánh giá
1 giờ
Giảng
đường
Kiểm tra giữa kỳ
10
Tuần 9: Phần Quang: Nội dung 6
Chương 6: Giao thoa ánh sáng (1)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
6.1 Hiện tượng giao thoa - Thí
nghiệm Young.
6.2 Cường độ ánh sáng trong
giao thoa với hai khe.
6.3. Giao thoa bản mỏng.
6.3.1 Bản mỏng song song
và vân đồng độ nghiêng.
6.3.2 Bản mỏng có độ dày
thay đổi và vân đồng độ dày.
Bản dạng nêm – Vân Newton.
Đọc TLTK 1
(tr. 61-79, Tập 6)
Đọc TLTK 2
(tr. 142-150)
Kiểm tra,
đánh giá
Kiểm tra sinh viên chuẩn bị bài
trước khi đến lớp
Đọc, ghi chép theo yêu cầu
của giảng viên
Tuần 10 Nội dung 6
Chương 6: Giao thoa ánh sáng (2)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Giảng
đường
6.4 Giao thoa kế Michelson. Đọc TLTK 2
(tr. 162-165)
Bài tập
2 giờ
Giảng
đường
Bài tập về giao thoa Làm bài tập được giao
Kiểm tra,
đánh giá
Chuẩn bị bài và làm bài tập
trước khi đến lớp của sinh viên
Đọc, ghi chép theo yêu
cầu của giảng viên
Tuần 11 Nội dung 7
Chương 7: Nhiễu xạ ánh sáng
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
7.1. Hiện tượng nhiễu xạ -
Nguyên lý Huygens-Fresnel.
7.2. Nhiễu xạ Fresnel. Chấm
sáng Fresnel.
7.3. Nhiễu xạ Fraunhofer qua
một khe.
7.4. Nhiễu xạ Fraunhofer qua
một lỗ tròn.
7.5. Nhiễu xạ Fraunhofer qua 2
khe.
Đọc TLTK 1
(tr. 99-117, Tập 6)
Đọc TLTK 2
(tr. 173-175)
Kiểm tra,
đánh giá
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
của sinh viên.
Đọc, ghi chép theo yêu
cầu của giảng viên
Tuần 12 Nội dung 7
Chương 7: Nhiễu xạ ánh sáng
11
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Giảng
đường
7.6. Nhiễu xạ qua nhiều khe -
Cách tử nhiễu xạ phẳng.
7.7. Nhiễu xạ tia X.
Đọc TLTK 1
( tr. 118-129, Tập 6);
TLTK 2 (tr. 196-199)
Bài tập
2 giờ
Giảng
đường
Bài tập về nhiễu xạ Làm bài tập được giao
Kiểm tra,
Đánh giá
Chuẩn bị bài và làm bài tập
trước khi đến lớp của sinh viên
Tuần 13: Nội dung 8
Chương 8: Phân cực ánh sáng
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
Giảng
đường
8.1. Hiện tượng phân cực ánh
sáng. Ánh sáng tự nhiên – Ánh
sáng phân cực thẳng
8.2. Định luật Malus.
8.3. Phân cực do phản xạ -
Định luật Brewster.
8.4. Phân cực do lưỡng chiết.
Kính phân cực Nicol.
8.5 Phân loại ánh sáng phân
cực.
8.5.1 Phân cực thẳng.
8.5.2 Phân cực tròn.
8.5.3 Phân cực ellip.
Đọc TLTK 1
( 33.7 và 33.10, Tập 5)
Đọc TLTK 2
(tr. 66-83 và tr. 86-88)
Kiểm tra,
đánh giá
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
của sinh viên
Đọc, ghi chép theo yêu cầu
của giảng viên
Tuần 14 Nội dung 8, Nội dung 9
Chương 8: Phân cực ánh sáng
Chương 9: Tính chất lượng tử của ánh sáng
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
1 giờ
Giảng
đường
Bài tập về phân cực Làm bài tập được giao
Lý thuyết
2 giờ
Giảng
đường
9.1 Bức xạ nhiệt - Các định
luật về bức xạ nhiệt.
9.2. Định luật bức xạ của
Planck – Sự lượng tử hóa năng
lượng.
9.3. Giả thuyết lượng tử ánh
sáng của Einstein.
Đọc TLTK 1
( tr. 202-205, Tập 6)
Đọc TLTK 1
( tr. 191-194, Tập 6)
Đọc TLTK 2
(tr. 236-242)
Kiểm tra,
đánh giá
Chuẩn bị bài và làm bài tập
trước khi đến lớp của sinh viên
Đọc, ghi chép theo yêu cầu
của giảng viên
Tuần 15 Nội dung 9
Chương 9: Tính chất lượng tử của ánh sáng
12
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
Giảng
đường
9.4. Hiệu ứng quang điện.
9.5. Hiệu ứng Compton.
Đọc TLTK 1
(tr. 194-201, Tập 6)
Bài tập
1 giờ
Giảng
đường
Bài tập về tính chất lượng tử
của ánh sáng
Làm bài tập được giao
Kiểm tra,
đánh giá
Chuẩn bị bài và làm bài tập
trước khi đến lớp của sinh viên
Đọc, ghi chép theo yêu cầu
của giảng viên
8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều kiện sau:
+ Có mặt trên lớp không dưới 80% số giờ lý thuyết của môn học
+ Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Ttrọng số kiểm tra - đánh giá
Hình thức Trọng số
Kiểm tra thường xuyên 20%
Kiểm tra giữa kỳ (Phần 1) 20%
Thi kết thúc 60%
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:
+ Tiêu chí 1: Nắm được được nội dung cơ bản của từng chương.
+ Tiêu chí 2: Biết vận dụng giải thích các hiện tượng.
+ Tiêu chí 3: Khả năng phân biệt, so sánh, liên hệ kiến thức với ứng dụng thực tiễn . Sử
dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự tìm) mở
rộng kiến thức.
* Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 3 tiêu chí:
Điểm Tiêu chí
9 – 10 - Đạt cả 3 tiêu chí.(mục tiêu A,B,C)
7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận.
5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: sức thuyết phục của các luận cứ, luận chứng chưa thật cao, vấn đề chưa
được giải quyết trọn vẹn.
- Tiêu chí 3: còn mắc một vài lỗi nhỏ.
Dưới 5 - Không đạt cả 3 tiêu chí.
9.3. Lịch kiểm tra, lịch thi lần 1, lịch thi lại: Theo quy đinh chung của phòng Đào tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- decuongdienquang_6609.pdf