Cần xây dựng hệ thống thông tin khoa học công nghệ để cung cấp thông tin cập nhật, chính xác và chi tiết về các công nghệ hiện đại. Thực hiện cổ phần hóa các trung tâm nghiên cứu công nghệ để có thể hoạt động tốt hơn.
Chú trọng đầu tư vào con người, giúp người lao động lẫn người quản lý có đầy đủ kiến thức, hiểu biết để khai thác triệt để các công nghệ mới và hiện đại
38 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3298 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/22/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/22/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/22/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/22/2012 ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/22/2012 ‹#› Click to edit Master title style ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Chương 1: Tổng quan thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO. Chương 2: Tổng quan thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Chương 3: Những thuận lợi và khó khăn của xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO & đề xuất kiến nghị. Chương 1: Tổng quan thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 1. Tổng quan thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 2. Tổng quan thực trạng nhập khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 1. Tổng quan thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 1.1. Tình hình chung Tình hình xuất khẩu của việt nam từ năm 2000 đến 8 tháng đầu năm 2007 như sau Năm Xuất khẩu(triệu USD) 2000 1448300 2001 15029,00 2002 16706,10 2003 20149,30 2004 26507,40 2005 32233,00 2006 39605,00 8 tháng đầu năm 2007 31218,00 Có thể thấy tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam trong khoảng thời gian trên tăng qua từng năm Tình hình xuất khẩu hàng hóa chia theo khu vực kinh tế Năm Doanh nghiệp 100% vốn trong nước Doanh nghiệp có vốn nước ngoài Xuất khẩu Tỉ trọng Xuất khẩu Tỉ trọng 2000 7.67 52.975% 6.81 47.03% 2001 8.23 54.76% 6.8 45.24% 2002 8.83 52.87% 7.87 47.13% 2003 9.99 49.58% 10.16 50.42% 2004 12.01 45.32% 16.49 54.68% 2005 13.7 42.05% 18.5 57.45% 2006 16.51 42.05% 22.75 57.95% 8 tháng đầu 2007 13.77 44.11% 17.45 55.89% Dễ dàng nhận thấy tỉ trọng xuất khẩu của 2 khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là xấp xỉ nhau. 1.2. Cơ cấu xuất khẩu nguồn lượng Xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủng loại chất lượng hàng hóa sản xuất giá cả xuất khẩu công tác quảng cáo tiếp thị thị trường xuất khẩu Mặt hàng 8 tháng đầu năm 2007 So cùng kì 2006 Năm 2006 Năm 2005 Dầu thô 5091 -11.80% 8323 7387 Dệt may 5084 29.60% 5820 4806 Da giày 2725 14.30% 3555 3005 Thủy sản 2361 14.10% 3364 2741 Gạo 1154 12.10% 1306 1399 Cà phê 1414 90.80% 1101 725 Cao su 799 -1.60% 1273 787 Hạt tiêu 178 20.20% 190 152 Chè 71 4.40% 111 100 Hạt điều 396 24.20% 505 486 Sản phẩm gỗ 1499 24.30% 1904 1517 Qua những vấn đề được trình bày liên quan đến xuất khẩu của Việt Nam như trên, chúng ta có thể tin rằng trong những tháng tới triển vọng tăng xuất khẩu là rất khả quan do nhiều mặt hàng có xu hướng xuất khẩu tăng.Tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn có thể gây ảnh hưởng đến xuất khẩu của chúng ta. Mặc dù có rất nhiều thuận lợi do các hiệp định thương mại mang lại Nhưng chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt hết được, chưa biết tận dụng những cơ hội Nhận xét chung 2. Tổng quan thực trạng nhập khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 2.1. Tình hình chung Năm Nhập khẩu Tốc độ tăng(%) Nhập siêu Tỷ lệ nhập siêu(%) 2001 16,162 3,4 1,135 7,9 2002 19,733 21,8 3,027 18,2 2003 25,256 27,9 5,106 25,3 2004 31,954 26,5 5,450 20,6 2005 36,881 15,4 4,648 14,4 2006 44,8 22 5,3 12,8 Kim ngạch và tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu, nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu qua các năm Năm 2006 khoảng 70% là hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất để tái xuất khẩu và sản xuất trong nước, bao gồm các mặt hàng: gỗ nguyên liệu bột giấy đồng nguyên liệu bông và sợi các loại phân bón sắt thép da nguyên liệu máy móc thiết bị… mặt hàng tiêu dùng khác chiếm khoảng 30% 2.2. Cơ cấu nhập khẩu 2.2. Cơ cấu nhập khẩu Năm 2006 khoảng 70% là hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất để tái xuất khẩu và sản xuất trong nước, bao gồm các mặt hàng: mặt hàng tiêu dùng khác chiếm khoảng 30% Trong 7 tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập khẩu vẫn chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như: máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng đạt 4,4 tỷ USD, tăng tới 46,4% xăng dầu 3,3 tỷ USD, tăng 8,2% sắt thép 2,15 tỷ USD, tăng 60,9% hóa chất tăng 47,1% ô tô tăng 76,9% tân dược tăng 25,6% 2.2. Cơ cấu nhập khẩu Trong 7 tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập khẩu vẫn chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như: hóa chất tăng 47,1% ô tô tăng 76,9% tân dược tăng 25,6% Thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc Singapore Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Và với trị giá hàng hóa nhập khẩu từ 5 thị trường này chiếm hơn 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Chương 2: Tổng quan thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1. Tổng quan thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 2. Tổng quan thực trạng nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Ngay sau khi gia nhập WTO, Việt Nam lập tức được hưởng sự đối xử bình đẳng trong thương mại và mở cửa thị trường của 150 nước thành viên. Nhờ đó Việt Nam có thể tăng khả năng xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trường các nước thành viên. Các hàng rào thuế quan phi WTO mà hàng hoá Việt Nam bị áp đặt một cách bất lợi bị bãi bỏ Diễn biến tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa theo tháng năm 2011 và tháng 1/2012 Nhìn nhận tổng thể xuất nhập khẩu VN đã có những bước tăng trưởng đáng kể, đó là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của 1 nền kinh tế. 1. Tổng quan thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1.1. Tình hình chung Kể từ khi gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trưởng. Kim ngạch xuất khẩu bình quân theo đầu người năm 2010 đạt 914,4 USD/người trong khi năm 2006 là 559,2 USD/người. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng như mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008 Sự tăng trưởng của xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO được thể hiện rõ rệt qua biểu đồ Sau khi gia nhập WTO hàng hóa của Việt Nam đã xuất hiện ở hầu khắp các châu lục trên thế giới. Hàng hóa Việt Nam đang dần xây dựng được uy tín cũng như tạo được sự tin tưởng với người tiêu dùng. Đơn Vị: triệu USD 1.2. Cơ cấu xuất khẩu Thuận lợi khi gia nhập WTO đã tạo điều kiện để danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng trở nên đa dạng phong phú. Thêm vào đó, xuất khẩu không chỉ tăng về lượng mà cơ cấu mặt hàng cũng có những khởi sắc theo hướng tiến bộ, tuy mới chỉ là bước đầu Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 2008 1 Dầu thô 10450 2 Dệt may 9108 3 Da giày 4697 4 Hải sản 4562 5 Lúa gạo 2902 6 Đồ gỗ 2779 7 Điện tử, máy tính 2703 8 Cà phê 2022 9 Cao su 1597 10 Than đá 1444 11 Dây & cáp điện 1014 12 Khác 19622 Mặc dù gia nhập WTO gần 5 năm nhưng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam hầu như không có gì thay đổi. Nhóm hàng nông - thủy sản xuất khẩu chiếm khoảng 20% mà chủ yếu là sơ chế Khoáng sản xuất khẩu thô chiếm khoảng gần 20% Hàng công nghiệp nhẹ gia công chiếm khoảng hơn 50%. Hàng công nghiệp nặng xuất khẩu chiếm 1,6%. Hàng công nghệ cao mới chỉ được khoảng 8,3% Xét sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng xuất khẩu chính 1/2012: Dầu thô Lượng dầu thô xuất khẩu đạt 579 nghìn tấn, tăng 3,3% so với tháng12/2011 và giảm 6,4% so với tháng 1/2011 Trị giá xuất khẩu mặt hàng này đạt 526 triệu USD, tăng 8,5% so với tháng 12/2011 và tăng 13,5% so với tháng 1/2011 Lượng dầu thô trong 1/2012 chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Hàng dệt may: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tháng đầu tiên của năm 2012 đạt 1,08 tỷ USD, giảm 17,1% so với tháng trước và giảm 12,2% so với tháng 1/2011 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 656 triệu USD, chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước. Gạo: Xuất khẩu gạo trong tháng đạt 256 nghìn tấn với trị giá là 147 triệu USD, giảm 21,2% về lượng và giảm 24,1% về trị giá so với tháng 12/2011. So với tháng 01/2011, xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm 52,2% về lượng và giảm 47,5% về trị giá. Cao su: Lượng xuất khẩu cao su trong tháng đạt 69,8 nghìn tấn với trị giá 192 triệu USD, giảm 37,2% về lượng và giảm 42,7% về trị giá so với tháng 12/2011 so với tháng 01/2011, xuất khẩu cao su giảm 6,1% về lượng và 41,2% về trị giá. Trung Quốc vẫn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu và tiêu thụ cao su của Việt Nam. Điện thoại các loại & linh kiện: Xuất khẩu nhóm hàng điện thoại các loại & linh kiện trong tháng 1/2012 đạt 850 triệu USD, tăng 0,8% so với tháng 12/2011 và tăng 113,9% so với tháng 1/2011. Tình hình nhập khẩu ở các khu vực sở hữu khác nhau tạo nên những màu sắc đa dạng cho bức tranh nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 2. Tổng quan thực trạng nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 2.1. Tình hình chung Trong các năm vừa qua khu vực FDI luôn xuất siêu và khu vực vốn trong nước luôn nhập siêu Khu vực FDI nhập khẩu ít hơn (chỉ 21 tỷ USD/62 tỷ USD tổng nhập khẩu, chiếm 32%) nhưng lại đóng góp vào xuất khẩu nhiều hơn so với khu vực trong nước (chiếm gần 60% tổng xuất khẩu) Còn khu vực vốn trong nước thì ngược lại Các địa chỉ nhập khẩu hàng đầu năm 2008 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu hàng hoá của cả nước trong tháng 11 là 9,42 tỷ USD, tăng 3%. Nhập siêu trong tháng là 567 triệu USD, giảm 24,3% so với tháng trước và bằng 6,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Biểu đồ: Tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu 11 tháng các năm 2001- 2011 Tính đến hết tháng 11/ 2011, tổng trị giá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là 85,74 tỷ USD, tăng 34,2% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm trước Tổng trị giá xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI là 42,48 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2010 2.2. Cơ cấu nhập khẩu Việc thực hiện các cam kết mở cửa thị trường VN và do yêu cầu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam tăng rất mạnh, danh mục các mặt hàng nhập khẩu của VN cũng trở nên đa dạng hơn 1 Máy móc thiết bị 13712 2 Xăng 10888 3 Thép 6566 4 Trong đó: phôi thép 1657 5 Điện tử, máy tính & linh kiện 3722 6 Nhựa 2924 7 Dệt may,da 2376 8 Hóa chất 1768 9 Thức ăn gia súc 1738 10 Chế phẩm hóa học 1607 11 Khác 33442 Một số nhóm hàng nhập khẩu chính: Chương 3: Những thuận lợi và khó khăn của xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO & đề xuất kiến nghị 1. Những thuận lợi đối với xuất nhập khẩu VN sau khi gia nhập WTO 2. Những khó khăn xuất nhập khẩu Việt Nam phải đối mặt khi gia nhập WTO 1. Những thuận lợi đối với xuất nhập khẩu VN sau khi gia nhập WTO Một số ngành mở rộng được sản xuất, tăng sản lượng đầu ra sẽ đạt tới quy mô sản xuất tối ưu mà tại đó tất cả các nguồn lực đều được tận dụng ở mức cao nhất. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng ngày càng tăng, từ 4 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD tăng lên 8 vào năm 2010 Mặt hàng nông sản, trong đó xuất khẩu gạo là ngành trọng điểm của nước nông nghiệp như nước ta. Mặt hàng tiêu dùng đứng đầu là ngành may mặc là một thế mạnh trên thị trường quốc tế. Mặt hàng khoáng sản trong đó chủ yếu là dầu thô. Riêng dầu thô xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 giảm đáng kể do tăng tăng nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thay thế dần hàng nhập khẩu. Trong cơ cấu nhập khẩu, tỷ trọng chiếm chủ yếu là máy móc và nguyên vật liệu đầu vào. Việc nhập khẩu từ nhiều nước sẽ giúp tiếp cận với công nghệ kỹ thuật hiện đại trên thế giới. Việt Nam nổi lên như một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách nước ngoài do các điểm đến hấp dẫn khác trong khu vực bị những bất ổn về chính trị, sắc tộc, khủng bố như Thái Lan, In-đô-nê- xia, Phi-lip-pin. Việt Nam nổi lên như một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách nước ngoài do các điểm đến hấp dẫn khác trong khu vực bị những bất ổn về chính trị, sắc tộc, khủng bố như Thái Lan, In-đô-nê- xia, Phi-lip-pin. 1. Những thuận lợi đối với xuất nhập khẩu VN sau khi gia nhập WTO Thị trường bên ngoài trở nên đa dạng hơn và Việt Nam đã thâm nhập sâu hơn vào các thị trường trọng yếu trên thế giới như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản. Từ sau khi tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, hầu hết các nước trên thế giới đã nhập khẩu hàng hóa VN Chính sách: Các chính sách, luật thương mại mới được thông qua nhằm phù hợp với lộ trình cam kết WTO. Cải cách hành chính, các chính sách hỗ trợ đãi ngộ, khuyến khích xuất khẩu cũng là những điểm tích cưc hậu WTO. Việc gia nhập WTO cũng góp phần làm tăng tính cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. 2. Những khó khăn xuất nhập khẩu Việt Nam phải đối mặt khi gia nhập WTO: Các doanh nghiệp hoặc ngành với khả năng cạnh tranh thấp, cần có thời gian chuẩn bị để tổ chức lại hoặc chuyển hướng sản xuất. Môi trường cạnh tranh khốc liệt, các rào cản thương mại dần dỡ bỏ, thuế đánh vào các sản phẩm NK giảm nên làm gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường nội địa. Việc hội nhập quốc tế đã dẫn đến sự biến đổi sâu sắc về vấn đề việc làm. Các DN đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động có kỹ năng, có trí tuệ và lao động quản lý. Việc áp dụng công nghệ mới cần phải thay đổi hơn rất nhiều máy móc hiện tại để đồng bộ, và vì vậy nhu cầu vốn là rất lớn trong khi các DN lại gặp khó khăn về vốn kinh doanh. Khi HNKTQT sâu rộng hơn, xuất khẩu nhiều hơn thì khả năng bị khởi kiện liên quan đến thương mại cũng cao hơn. Do giá dầu tăng nên chi phí vận tải gia tăng, đặc biệt cước phí vận chuyển hàng XK bằng đường biển tăng mạnh. Mặc dù thủ tục hành chính có liên quan đến XNK đã được cải thiện theo hướng đơn giản hơn nhiều, các DN vẫn còn gặp nhiều khó khăn và những chi phí khi sử dụng các dịch vụ công. Cơ cấu hàng nhập khẩu chuyển biến theo hướng tiêu cực. 3. Những kiến nghị: Việt Nam cần có một chiến lược về phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó tập trung vào những ngành có khả năng cạnh tranh cao nhất và đặc biệt chú trọng phát triển ngành công nghiệp Cần phải phát triển nhanh hơn các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư; cải cách mạnh thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động xuất khẩu Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn để họ có khả năng “đổi mới công nghệ”. Cần xây dựng hệ thống thông tin khoa học công nghệ để cung cấp thông tin cập nhật, chính xác và chi tiết về các công nghệ hiện đại. Thực hiện cổ phần hóa các trung tâm nghiên cứu công nghệ để có thể hoạt động tốt hơn. Chú trọng đầu tư vào con người, giúp người lao động lẫn người quản lý có đầy đủ kiến thức, hiểu biết để khai thác triệt để các công nghệ mới và hiện đại. 3. Những kiến nghị:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kt_vm_fixed_6214.pptx