Đánh giá siêu âm trong BMV

Có hai loại rối loạn nhịp: rối loạn nhịp chậm và rối loạn nhịp nhanh Rối loạn nhịp nhanh : nhịp nhanh trên thất và nhịp nhanh thất Thuốc chống loạn nhịp: phân loại theo Vaughan Willams, nhóm thuốc khác Một số thuốc không sử dụng được cho người hen phế quản hay COPD như thuốc ức chế bêta do làm tăng co thắt phế quản ( betaloc, ) Thuốc chống loạn nhịp cũng có thể gây rối loạn nhịp

ppt56 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá siêu âm trong BMV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ SIÊU ÂM TRONG BMVBS Trần Lệ Diễm ThúyKhoa Tim Mạch BBệnh Viện Nhân Dân 115NỘI DUNGPHÂN VÙNG VÀ PHÂN PHỐI MẠCH MÁU CÁCH ĐÁNH GIÁ RLVĐVRLVĐV TRONG BỆNH LÝ KHÔNG DO THIẾU MÁU CỤC BỘCÁC LOẠI LOẠN NHỊP TIMGIẢI PHẪU HỌC ĐỘNG MẠCH VÀNH (1)ĐMV trái, ĐMV phải : từ ĐMC,xoang Valsalva, ngay trên chổ gắn van ĐMCThân chính ĐMV trái :Dài : 10 - 15mmĐường kính : 3 - 10mmChia đôi : Nhánh xuống trước liên thấtNhánh mũ tráiĐMV phải : đường kính : 2- 3mmSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH GIẢI PHẪU HỌC ĐỘNG MẠCH VÀNH (2)Mặt cắt cạnh ức trục ngang, ngang van ĐMC giúp thấy chổ xuất phát ĐMV trái và ĐMV phảiSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH CÁC MẶT CẮT GIÚP KHẢO SÁT LỘ TRÌNH ĐMV SIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH LCA : ĐMV mũ tráiRCA : ĐMP phảiLAD : Nhánh liên thất (nhánh xuống trước) ĐMV tráiLMCA : Thân chung ĐMV tráiPHÂN BỐ TƯỚI MÁU THÀNH TIM CỦA CÁC NHÁNH ĐMV (1)Thất trái :Nhánh liên thất trước: . Mỏm tim . Vách liên thất . Vách trước thất tráiNhánh mũ trái : . Vách bên thất trái . Vách sau thất tráiĐMV phải : . Vách liên thất (phần đáy) . Vách dưới (phần đáy)Thất phải :ĐMV phải : . Vách trước . Vách sau . Một phần vách liên thấtNhánh liên thất trước ĐMV trái : Vách trướcSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH PHÂN BỐ TƯỚI MÁU THÀNH TIM CỦA CÁC NHÁNH ĐMV (2)SIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH PHÂN CHIA 16 VÙNG THÀNH TIM CỦA HIỆP HỘI SIÊU ÂM TIM HOA KỲSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH PHÂN VÙNG VÀ PHÂN PHỐI MẠCH MÁUDẤU HIỆU THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM2D :Khu trú :* Rối loạn vận động thành tim :Giảm vận động (Hypokinesis)Vô vận động (Akinesis)Vận động nghịch thường (Dyskinesis)* Rối loạn độ dầy thành tim :Mỏng vào kỳ tâm thu (Systolic thinning)Toàn thể :* Dãn buồng tim* Biến dạng buồng timDoppler :Dòng van ĐMC : Vận tốc đỉnh và trung bình giảmDòng van 2 lá : E , ADoppler mầu : Hở van 2 lá xuất hiện lúc gắng sứcSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH LƯỢNG GIÁ CƠ TIM THIẾU MÁU THEO 16 VÙNGBình thường (Normokinesis) : 1Giảm vận động (Hypokinesis) : 2Vô vận động (Akinesis) : 3Vận động nghịch thường hay loạn động (dyskinesis) : 4Túi phình : 5Tổng số thu được, chia cho số vùng thấy đượcSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH VÍ DỤ TÍNH CHỈ SỐ VẬN ĐỘNG THÀNHCÁC MẶT CẮT GIÚP LƯỢNG GIÁ THẤT TRÁICạnh ức trục dọcCạnh ức trục ngang : Ngang van 2 láNgang cột cơNgang mỏm timBốn buồng từ mỏmHai buồng từ mỏmSIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH SIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH CÁC MẶT CẮT GIÚP LƯỢNG GIÁ THẤT PHẢINGUYÊN NHÂN CỦA RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG KHU TRÚ VÁCH THẤT TRÁINguyên nhân nội tại :Thiếu máu cục bộ cơ timXơ hóa cơ tim do tiền sử NMCT, bệnh cơ timRối loạn dẫn truyền trong thất : Blốc nhánh Ngọai tâm thu Tạo nhịp thấtNguyên nhân bên ngoài :Hệ thống tham khảo không đúng do xoay, lệchBất thường hậu tải khu trú (sức căng thành)Rối loạn vận động vùng bên cạnh không thiếu máuTương tác giữa thất phải thất trái (TD : tăng tải khối lượng thất phải, hạn chế do màng bao tim)SIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH RLVĐTĐộ dày thành thất thay đổi khi vận động bình thường khoảng 30-40%RLVĐ biểu hiện bằng một số dạng khác: Chậm co bóp và thư giãn bình thường có thể là biểu hiện bình thường hoặc do thiếu máu hoặc sau thiếu máuCo bóp sớm trong thì tâm thu theo sau đó là vận động loạn độngBất thường vận động xảy ra quá ngắn <50-100ms xem như vận động bình thường SIEÂU AÂM 2D VAØ DOPPLER TRONG BEÄNH ÑOÄNG MAÏCH VAØNH MỘT SỐ THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP KHÁC KHÔNG THEO PHÂN LOẠI VAUGHAN WILLIAMSThuốc điều trị loạn nhịp chậm: thuốc kích thích hệ Adrenergic ( Adrenaline, Dopamine), thuốc kích thích bêta 2( Isoproterenol hay Izuprel, ventoline, ), thuốc kích thích thần kinh giao cảm ( Atropine), Thuốc điều trị loạn nhịp nhanh khác: Digoxin, Adenosine, CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ NHỊP CHẬMThuốc điều trị nhịp chậm:Atropine: đóng gói 0,25mg hay 1mg/ống, tiêm tĩnh mạch 0,5mg/ lần có thể lập lại 3 lần cách nhau mỗi 10 phútIsoproterenol ( Izuprel): đóng gói 1mg/ống, truyền tĩnh mạch1-4µg/ phútThuốc kích thích hệ adrenergic : Adrenaline 1mg bolus nếu vô tâm thu, khởi đầu 2µg/ phút chỉnh liều theo nhịp timTheophyline: đóng gói 0,1g; 0,2g; 0,3g/ viên; liều dùng 400- 600mg/ ngàyCÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP THƯỜNG SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH TRÊN THẤTThuốc điều trị nhịp nhanh trên thất:Verapamil (Isoptine): đóng gói 5mg/ ống, tiêm tĩnh mạch chậm trong 5 phút, lập lại tối đa 3 lần; dạng đóng gói viên 40mg, 80mg, 120mg, 240mg; liều tối đa 240mg Diltiazem ( herbesser): đóng gói dạng viên 30mg, 60mg, dạng phóng thích chậm 100mg, 200mgCÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP THƯỜNG SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH TRÊN THẤTPropranolol ( Inderal, avlocardil);đóng gói 5mg/ ống, tiêm tĩnh mạch chậm trong 5 phút, lập lại tối đa 3 lần; dạng đóng gói viên 40mg, dang phóng thích chậm 160mgMetoprolol ( Betabloc): dạng viên 50mg, 100mgSotalol ( Sotalex): dạng viên 60mg, 160mg; liều dùng 160-640mg/ ngàyCÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP THƯỜNG SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH TRÊN THẤTAmiodaron ( cordaron): dạng ống 150 mg/ ống3ml, tiêm tĩnh mạch chậm trong 15 phút, truyền tĩnh mạch 1mg/kg trong 6 giờ, sau đó 1mg/ kg trong 24 giờ; dạng viên 200mg; liều nạp 1200-1600mg/ ngày, liều duy trì 100-400mg / ngàyDigoxin: dạng ống 0,5mg/ ống, tiêm tĩnh mạch chậm 0,125-0,5 mg/ lần, tối đa 3 ống một ngày; dạng viên 0,125mg, 0,25 mg/ viên, liều duy trì 0,125-0,25mg/ ngàyAdenosine: dạng ống 6mg/ ống, tiêm tĩnh mạch thật nhanh 1- 2 ống một lần; tối đa 3 ống CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP NHANH THẤT THƯỜNG SỬ DỤNGPropranolol: đã trình bàyAmiodaron: đã trình bàyLidocain: dạng ống 2%/ 2ml #40mg/ ống, tiêm tĩnh mạch nhanh 1mg/ kg, truyền tĩnh mạch duy trì 2-4mg/phút trong 24-48 giờ KẾT LUẬNCó hai loại rối loạn nhịp: rối loạn nhịp chậm và rối loạn nhịp nhanhRối loạn nhịp nhanh : nhịp nhanh trên thất và nhịp nhanh thấtThuốc chống loạn nhịp: phân loại theo Vaughan Willams, nhóm thuốc khácMột số thuốc không sử dụng được cho người hen phế quản hay COPD như thuốc ức chế bêta do làm tăng co thắt phế quản ( betaloc,)Thuốc chống loạn nhịp cũng có thể gây rối loạn nhịp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptsabmv_1_6122.ppt
Tài liệu liên quan