Đề xuất giải pháp
Giải pháp chính sách
Với nhóm giải pháp về chính sách, Bộ Tài
nguyên và Môi trường cần phối hợp với Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây
dựng thông tư liên tịch quy định cụ thể việc
phối hợp, chia sẻ thông tin liên quan đến kiểm
soát ô nhiễm nguồn nước tại các vùng nông
thôn.
Giải pháp về kỹ thuật
Các cơ quan chức năng cần nghiên cứu ứng
dụng và phát triển các loại phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật mới thân thiện với môi trường;
Xây dựng, hoàn thiện mạng lưới quan trắc.
Giải pháp về kinh tế
Nhà nước đưa ra các giải pháp tăng mức xử
phạt đối với các hành vi vi phạm các quy định
gây ô nhiễm nguồn nước.
Nhóm giải pháp về thông tin
Cuối cùng là nhóm giải pháp về thông tin,
tuyên truyền, cần tăng cường sự phối hợp, chia
sẻ thông tin giữa các đơn vị cấp trung ương và
cấp địa phương; chú trọng nâng cao nhận thức
cộng đồng trong các hoạt động sống và sản
xuất không gây ô nhiễm môi trường.
KẾT LUẬN
- Chất lượng nước mặt tại cửa xả của các
sông, suối đổ vào HNC không đảm bảo sử
dụng cho sinh hoạt theo QCVN
08:2008/BTNMT cột A1, A2.
- Nước mặt KV phía Bắc và giữa Hồ bị ô
nhiễm; nước mặt tại KV phía Nam hồ khá tốt
và sử dụng được cho sinh hoạt theo QCVN
08:2008/BTNMT cột A2.
- Từ 2006 đến nay, hàm lượng các HCHC,
coliform, DO, BOD, COD, TSS v.v. trong
nước hồ có xu hướng tăng dần. Ngoài ra, quá
trình xói mòn trên lưu vực và bối lấp lòng hồ
đang gia tăng (mức bồi lắng đạt 0,5 – 1,0/20
năm).
- Nguyên nhân chủ yếu là: do nguồn thải từ
các hoạt động dân sinh; các hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khai
thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác cát sỏi
không theo quy hoạch trong khu vực lòng hồ
và phía thượng lưu của hồ v.v.
6 trang |
Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Văn Hùng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 113(13): 95 - 100
95
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HỒ NÚI CỐC
TỈNH THÁI NGUYÊN
Hoàng Văn Hùng*, Phạm Tất Đạt, Trần Thị Mai Anh
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Hồ Núi Cốc được đưa vào khai thác từ năm 1978, là hồ nhân tạo có vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội, môi trường và tăng tính đa dạng sinh học. Tuy nhiên, môi trường nước hồ Núi
Cốc hiện đang có dấu hiệu ô nhiễm. Nguyên nhân chủ yếu do: nguồn thải từ các hoạt động dân sinh;
các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác
cát sỏi không theo quy hoạch trong khu vực lòng hồ và phía thượng lưu của hồ v.v. Để đánh giá hiện
trạng môi trường nước mặt tại hồ Núi Cốc, nghiên cứu đã: tiến hành phân tích chất lượng nước thải
của khu du lịch Hồ Núi Cốc, chất lượng nước các sông, suối tại các cửa xả trước khi chảy vào hồ v.v.
và theo dõi, phân tích diễn biến chất lượng nước hồ Núi Cốc theo không gian, thời gian. Kết quả
nghiên cứu cho thấy: theo không gian tại một số vị trí trên hồ có biểu hiện ô nhiễm nhẹ về các hợp
chất hữu cơ, đặc biệt là tại khu vực phía thượng lưu hồ, khu vực hồ tiếp nhận các nguồn thải của khu
du lịch hồ Núi Cốc; theo thời gian, diễn biến chất lượng nước hồ thay đổi không lớn nhưng có xu
hướng gia tăng mức độ ô nhiễm. Nghiên cứu cũng đã đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước mặt hồ Núi Cốc phù hợp với mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội của toàn tỉnh Thái Nguyên, đảm bảo phát triển bền vững.
Từ khóa: Chất lượng nước, đánh giá, hồ Núi Cốc, môi trường nước mặt, phát triển bền vững, ô nhiễm.
MỞ ĐẦU*
Hồ Núi Cốc (HNC) là hồ nhân tạo chắn
ngang sông Công, nằm trong địa bàn 8 xã: 5
xã thuộc huyện Đại Từ, 01 xã thuộc huyện
Phổ Yên và 02 xã thuộc thành phố Thái
Nguyên (từ 21o30’ – 21o50’ vĩ Bắc, 105o32’ –
105o42’ kinh Đông), với diện tích mặt hồ
khoảng 25 km2 [4]. HNC có vai trò vô cùng
quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh
Thái Nguyên: cung cấp nước cho hoạt động
công nghiệp (CN) và sinh hoạt (SH) với lưua
lượng 7,2 m3/s; phục vụ cấp nước cho 12.000
ha đất nông nghiệp (NN), cắt lũ cho hạ lưu
sông Công; tạo khu du lịch sinh thái Hồ Núi
Cốc [5].
Tuy nhiên, môi trường nước (MTN) HNC
hiện đang có dấu hiệu ô nhiễm. Nguyên nhân
chủ yếu do: nguồn thải từ các hoạt động sản
xuất NN – CN, dịch vụ v.v, đặc biệt là khai
thác cát sỏi không theo quy hoạch trong khu
vực lòng hồ và thượng lưu của hồ. Những
kênh rạch đầy rác và nước thải; việc lấn
chiếm lòng hồ làm nơi sinh sống và hàng loạt
*
Tel: 0989372386; Email: hvhungtn74@yahoo.com
công trình khai thác nước trái phép v.v. đang
làm "chết dần" nguồn nước sống, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe con người [4].
Việc nghiên cứu một cách liên tục trên cả
khía cạnh không gian và thời gian, làm cơ sở
khoa học cho việc nghiên cứu ô nhiễm MTN
HNC là vô cùng cần thiết, có ý nghĩa thiết
thực với cuộc sống của người dân, góp phần
bảo tồn đa dạng sinh học trong khu vực hồ
nói riêng và sự nghiệp phát triển của tỉnh Thái
Nguyên nói chung.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa: kế thừa các số liệu,
tài liệu liên quan đến nghiên cứu tại Chi cục
Môi trường tỉnh Thái Nguyên.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa:
khảo sát toàn bộ khu vực nghiên cứu, phỏng
vấn trực tiếp người dân và cán bộ nghiên cứu
nhằm xác định hiện trạng và các tác động
MTN [1].
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích: theo
đúng QCVN và quốc tế (ISO) tương ứng, đã
được công nhận đạt tiêu chuẩn VILAS [2].
Hoàng Văn Hùng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 113 (13): 95 - 100
96
- Phương pháp xin ý kiến của các chuyên gia
chuyên ngành [1].
- Phương pháp tổng hợp, so sánh: tổng hợp
các số liệu và so sánh với QCVN hiện hành.
Từ đó, đánh giá hiện trạng chất lượng MTN
HNC và kết luận mức ô nhiễm.
- Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần
mềm Excel và SAS.
Thiết bị, vật liệu nghiên cứu
- Các loại thiết bị và vật liệu để lấy, vận
chuyển, bảo quản và phân tích mẫu được qui
định trong QCVN 08:2008/BTNMT cột A2.
- Thời gian nghiên cứu: 2011-2012.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hiện trạng MTN mặt HNC
Hiện trạng chất lượng nước tại các sông,
suối và cửa xả đổ vào hồ Núi Cốc
Chất lượng nước tại các suối đổ vào hồ tương
đối tốt. Nhưng đang có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ
hợp chất hữu cơ (HCHC), Coliform và dinh
dưỡng (không đảm bảo để cấp nước sinh hoạt
theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A2).
Nguyên nhân do: tự nhiên (sự xói mòn, rửa
trôi đất, chất thải, lá cây, v.v. trên bề mặt đất
theo dòng chảy xuống hồ) và các hoạt động
của con người (chủ yếu): chất thải sinh hoạt,
hoạt động sản xuất NN – CN, du lịch, v.v.
Gồm: sông Công (nguồn chính), suối Mỹ Yên
(xã Bình Thuận), suối Chấm (xã Lục Ba),
suối Kẻn (xã Vạn Thọ), với các điểm lấy mẫu
được kí hiệu như sau:
SCO1-12: Trên sông Công, trước cửa xả chảy
vào HNC, xóm Đông Khuôn, xã Hùng Sơn.
Tọa độ: 21o37’440N; 105o39’364E.
Bảng 1. Chất lượng nước ở các sông suối tại các cửa xả đổ vào HNC
TT Thông số Đơn vị SCO1
-12
SCO1
-13
SCO1
-14
SCO1
-15
QCVN 08:2008/BTNMT
A1 A2 B1 B2
1 pH - 6,6 6,7 6,8 7,1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9
2 DO mg/l 6,11 6,9 6,61 6,7 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2
3 BOD mg/l 10,7 4,1 6,1 3,8 4 6 15 25
4 COD mg/l 17,6 26,2 12,6 10,8 10 15 30 50
5 TSS mg/l 19,4 31,2 23,4 8,7 20 30 50 100
6 Cd mg/l <0,0005 <0,0005 0,004 0,002 0,005 0,005 0,01 0,01
7 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,01 0,02 0,05 0,1
8 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,02 0,05 0,05
9 Zn mg/l 0,034 <0,018 0,032 0,023 0,5 1 1,5 2
10 Fe mg/l 1,01 0,51 0,06 <0,02 0,5 1 1,5 2
11 Mn mg/l 0,102 0,108 0,02 <0,02 - - - -
12 Cr(VI) mg/l <0,001 0,002 <0,001 <0,001 0,01 0,02 0,04 0,05
13 Cu mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,1 0,2 0,5 1
14 Hg mg/l 0,0013 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,001 0,001 0,002 0,002
15 CN- mg/l KPH - - - 0,005 0,01 0,02 0,02
16 NH4-N mg/l 0,02 <0,006 <0,006 <0,006 0,1 0,2 0,5 1
17 NO3-N mg/l 0,3 0,56 0,14 0,33 2 5 10 15
18 NO2-N mg/l 0,033 0,008 0,098 0,038 0,01 0,02 0,04 0,05
19 PO43-P mg/l <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 0,1 0,2 0,3 0,5
20 Phenol mg/l <0,001 - - - 0,005 0,005 0,01 0,02
21 Dầu mỡ mg/l KPH - - - 0,01 0,02 0,1 0,3
22 DDT µg/l - - - - 0,001 0,002 0,004 0,005
23 Coliform MPN/100ml 5400 5600 4800 1000 2500 5000 7500 10000
24 E.coli MPN/100ml KPH KPH KPH KPH 20 50 100 200
Hoàng Văn Hùng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 113(13): 95 - 100
97
SCO1-13: Tại cửa xả suối Kẻn, xã Vạn Thọ,
chảy vào HNC. Tọa độ: 21o34’497N;
105o39’366E.
SCO1-14: Tại cửa xả suối Mỹ Yên chảy vào
HNC. Tọa độ: 21o37’440N; 105o39’64E
SCO1-15: Tại cửa xả suối Nước Chấm, xóm
Hà Thái, xã Lục Ba. Tọa độ: 21o36’332N;
105o39’012E.
Hiện trạng chất lượng nước tại các sông,
suối tiếp nhận nguồn thải từ hoạt động nông
nghiệp, sinh hoạt và du lịch trước khi chảy
vào hồ Núi Cốc
Gồm: suối Lạc, suối Cảy, suối Rùa (xã Tân
Thái); suối Đồng Khuôn (xã Hùng Sơn), suối
tiếp nhận nước thải của thị trấn (TT) Đại Từ,
với các điểm lấy mẫu được kí hiệu như sau:
NT-7.12-1: Suối Lạc, xóm Thái Hòa, xã Tân
Thái. Tọa độ: 21o36’287N; 105o40’805E.
NT-7.12-2: Suối Cẩy, xóm Đồng Đảng, xã
Tân Thái. Tọa độ: 21o36’524N; 105o40’540E.
NT-7.12-3: Suối Đá Rùa, xóm Yên Thái, xã
Yên Thái. Tọa độ: 21o36’775N; 105o40’213E.
NT-7.12-4: Suối Đồng Khuôn, xã Hùng Sơn.
Tọa độ: 21o37’453N; 105o39’372E.
NT-7.12-1: Trên suối tiếp nhận nước thải của
thị trấn Đại Từ trước khi chảy vào Hồ Núi
Cốc. Tọa độ: 21o37’853N; 105o38’415E
NT-7.12-2: Vị trí lấy mẫu nước thải của khu
du lịch HNC trước khi chảy vào HNC.
Tuy các nguồn nước đổ vào HNC khu vực xã
Tân Thái, xã Hùng Sơn chưa bị ô nhiễm
nhưng chất lượng nước thải đang được lấy
mẫu và phân tích thường xuyên do có một số
biểu hiện của sự ô nhiễm.
Bảng 2. Chất lượng nước thải của khu du lịch HNC trước khi chảy vào HNC
TT Thông
số
Đơn vị
NT-
7.12-3
NT-
7.12-4
NT-
7.12-5
NT-
7.12-6
NT-
7.12-1
NT-
7.12-2
QCVN
24:2009/BTNMT
A B
1 pH - 6,8 6,2 6,4 7,2 6,5 6,6 6-9 5,5-9
2 DO mg/l 5,94 5,57 5,1 5,66 3,36 3 - -
3 Độ dẫn µS/cm 19 27 63 112 233 179 - -
4 Độ đục - 4,6 3,9 4 5,5 4 5 - -
5 BOD5 mg/l 3,7 4,9 3,6 5,8 35,3 76,9 30 50
6 COD mg/l 6,4 7 7,6 10.8 47,8 165,6 50 100
7 TSS mg/l 8 9,7 11,2 8,3 56,6 66,5 50 100
8 Cd mg/l <0,0005 <0,0005 0.0015 0.0016 <0,0002 <0,0005 0.005 0,01
9 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,05 0,1
10 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,1 0,5
11 Zn mg/l 0,034 <0,018 0,032 0,023 <0,018 <0,018 3 3
12 Fe mg/l 1,01 0,51 0,06 <0,02 0,51 0,51 1 5
13 Mn mg/l 0,102 0,108 0,02 <0,02 0,108 0,108 0,5 1
14 Cr(VI) mg/l <0,001 0,002 <0,001 <0,001 0,002 0,002 - -
15 S2- mg/l <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,2 0,5
16 Hg mg/l 0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0001 <0,0005 <0,0005 0,05 0,01
17 CN- mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,07 0,1
18 NH4-N mg/l 0,02 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 5 10
19 NO3-N mg/l 1,3 0,56 0,14 1,33 0,56 1,56 - -
20 NO2-N mg/l <0,005 0,03 <0,005 <0,005 0,03 0,03 - -
21 PO43-P mg/l <0,08 <0,098 <0,024 <0,054 <0,13 <0,35 - -
22 Tổng N mg/l 4,9 3,3 7,5 2,8 12,6 12,2 15 30
23 Tổng P mg/l 0,15 0,21 0,14 0,29 0,392 1,49 4 6
24 Dầu mỡ mg/l <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,38 <0,32 5 5
25 Coliform MPN/100ml 1460 2900 2400 500 68000 13000 3000 5000
Hoàng Văn Hùng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 113 (13): 95 - 100
98
Diễn biến chất lượng nước HNC
Diễn biến chất lượng nước HNC Theo không
gian và theo thời gian được thể hiện trên bảng
3 và bảng 4.
Các điểm lấy mẫu cụ thể là:
- Trên HNC, cách cửa xả của Sông Công đổ
vào HNC 500 m: NM 7.12-11 (phía Bắc, tọa
độ: 21o35’540N; 105o40’357E); NM 7.12-12
(phía Tây, tọa độ: 21o35’397N;
105o40’237E).
- Trên HNC, cách khu vực (KV) thượng lưu 2
km: NM 7.12-13 (phía Tây, tọa độ: 21-
o35’276N; 105o40’595E); NM 7.12-14 (phía
Đông, tọa độ: 21o35’177N; 105o40’456E).
- KVHNC, giữa hồ: NM 7.12-15 (cách bờ
phía Tây Nam 0,5 km, tọa độ: 21o34’707N;
105o41’702E); NM 7.12-16 (cách bờ phía
Đông 1 km, tọa độ: 21o34’129N;
105o42’366E).
- KV hạ lưu HNC: NM 7.12-17 (cách khu vực
giữa hồ 2 km, tọa độ: 21o34’550N;
105o42’663E); NM 7.12-18 (cách bờ phía
Đông 0,5 km, tọa độ: 21o34’234N;
105o43’145E); NM 7.12-19 (phía Tây Nam,
cách đập 0,5km, tọa độ: 21o33’521N;
105o43’270E); NM 7.12-20 (phía Đông Nam,
tọa độ: 21o33’722N; 105o43’461E).
Đề xuất giải pháp
Giải pháp chính sách
Với nhóm giải pháp về chính sách, Bộ Tài
nguyên và Môi trường cần phối hợp với Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây
dựng thông tư liên tịch quy định cụ thể việc
phối hợp, chia sẻ thông tin liên quan đến kiểm
soát ô nhiễm nguồn nước tại các vùng nông
thôn.
Giải pháp về kỹ thuật
Các cơ quan chức năng cần nghiên cứu ứng
dụng và phát triển các loại phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật mới thân thiện với môi trường;
Xây dựng, hoàn thiện mạng lưới quan trắc.
Giải pháp về kinh tế
Nhà nước đưa ra các giải pháp tăng mức xử
phạt đối với các hành vi vi phạm các quy định
gây ô nhiễm nguồn nước.
Nhóm giải pháp về thông tin
Cuối cùng là nhóm giải pháp về thông tin,
tuyên truyền, cần tăng cường sự phối hợp, chia
sẻ thông tin giữa các đơn vị cấp trung ương và
cấp địa phương; chú trọng nâng cao nhận thức
cộng đồng trong các hoạt động sống và sản
xuất không gây ô nhiễm môi trường.
KẾT LUẬN
- Chất lượng nước mặt tại cửa xả của các
sông, suối đổ vào HNC không đảm bảo sử
dụng cho sinh hoạt theo QCVN
08:2008/BTNMT cột A1, A2.
- Nước mặt KV phía Bắc và giữa Hồ bị ô
nhiễm; nước mặt tại KV phía Nam hồ khá tốt
và sử dụng được cho sinh hoạt theo QCVN
08:2008/BTNMT cột A2.
- Từ 2006 đến nay, hàm lượng các HCHC,
coliform, DO, BOD, COD, TSS v.v. trong
nước hồ có xu hướng tăng dần. Ngoài ra, quá
trình xói mòn trên lưu vực và bối lấp lòng hồ
đang gia tăng (mức bồi lắng đạt 0,5 – 1,0/20
năm).
- Nguyên nhân chủ yếu là: do nguồn thải từ
các hoạt động dân sinh; các hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khai
thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác cát sỏi
không theo quy hoạch trong khu vực lòng hồ
và phía thượng lưu của hồ v.v.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Aveirala S.J. (1985). Wastewater Treatment
for pollution Control, Tata Mc Graw Hill. New
Delhi.
[2]. Gilber M. Master G. (1991). Introduction to
Environmental Science and Technology. Prentice -
Hill Internation Edition, Third Edition New Jersy.
[3]. Trịnh Lê Hùng (2007). Kỹ thuật xử lý nước
thải. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Sở TNMT tỉnh Thái Nguyên (2011). Báo cáo
đánh giá tổng thể chất lượng MTN vùng HNC, tỉnh
Thái Nguyên.
[5]. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010). Báo cáo HTMT
tỉnh Thái Nguyên năm 2010.
WHO (1993). Assessment of Sources of Air,
Water and land Pollution. Part 1&2, Edited by AP
Economopoulos.
H
oàng
V
ăn
H
ù
ng
và
Đ
tg
T
ạp
chí
K
H
O
A
H
Ọ
C
&
CÔ
N
G
N
G
H
Ệ
113(13):
95
-
100
99
Bảng 3. Diễn biến chất lượng nước hồ Núi Cốc theo không gian
CVN 08:
2008/BTNMT
A2
6-8,5
≥5
-
6
15
30
<0,005
0,005
0,02
-
0,001
1
-
1
-
0,01
5
0,01
0,2
-
-
0,02
5000
(Nguồn: Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường Thái Nguyên)
A1
6-8,5
≥6
-
4
10
20
<0,005
0,005
0,02
-
0,001
0,5
-
0,5
-
<0,0005
2
0,01
0,1
-
-
0,01
2500
Khu vực phía nam hồ
NM
7.12-20
7,8
5,93
96
3,8
11,4
8,9
<0,005
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0005
<0,05
0,079
0,22
<0,004
<0,005
0,25
0,009
<0,006
2,3
0,052
<0,1
4200
NM
7.12-19
7,8
5,9
97
2
10,8
7,2
<0,005
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0009
<0,05
0,072
0,161
<0,004
<0,005
0,28
0,006
<0,006
3,9
0,055
<0,1
3900
NM
7.12-18
7,6
5,98
100
2,6
7,6
9,1
<0,005
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0005
<0,05
0,069
0,185
<0,004
<0,005
0,2
0,005
<0,006
1,8
0,068
<0,1
4200
NM
7.12-17
7,7
5,83
97
2
7,6
8
<0,005
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0007
<0,05
0,054
0,02
<0,004
<0,005
0,14
0,003
<0,006
1,8
0,075
<0,1
3100
Giữa hồ
NM
7.12-16
8
5,99
104
3,2
8,3
7,4
<0,005
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0006
<0,05
0,047
0,142
<0,004
<0,005
0,36
0,015
<0,006
1,8
0,073
<0,1
4400
NM
7.12-15
8,5
5,4
106
6,5
12,8
11,8
0,006
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0005
<0,05
0,063
0,078
<0,004
<0,005
0,35
0,014
<0,006
7
0,069
<0,1
2400
Khu vực phía bắc hồ
NM
7.12-14
8,5
5,57
110
9,8
15,1
28,9
0,007
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0008
<0,05
0,047
0,114
<0,004
<0,005
0,33
0,013
<0,006
8
0,059
<0,1
4600
NM
7.12-13
8,5
5,6
114
10,4
15,8
73,4
0,012
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0009
<0,05
0,064
0,263
<0,004
<0,005
0,32
0,012
<0,006
4,9
0,085
<0,1
7000
NM
7.12-12
8,5
5,5
116
11,3
18,9
23,3
0,011
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0005
<0,05
0,069
0,072
<0,004
<0,005
0,3
0,014
<0,006
5,4
0,061
<0,1
5800
NM
7.12-11
8,1
5,4
118
10,4
17,6
18,1
0,011
<0,0005
<0,005
<0,005
<0,0006
<0,05
<0,145
0,112
<0,004
<0,005
0,3
0,17
<0,006
4,4
0,076
<0,1
4200
Chỉ tiêu
pH
DO
Đỗ dẫn
BOD5
COD
TSS
As
Cd
Pb
Cr
Hg
Zn
Mn
Fe
S2-
CN-
NO3-N
NO2-N
NH4+-N
Tổng P
Tổng N
Dầu mỡ
Coliform
Hoàng Văn Hùng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 113 (13): 95 - 100
100
Bảng 4. Diễn biến chất lượng nước hồ Núi Cốc theo thời gian
TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm 2012
(Đợt 1)
QCVN
08:2008/BTNMT
A1 A2
1 pH 7,5 7,8 7,2 6,1 8 7,6 7,1 6-8,5 6-8,5
2 DO mg/l 6,6 6,6 6,9 6,3 7,5 7,8 7,2 ≥6 ≥5
3 BOD5 mg/l 3,82 4,5 5,0 6,3 6,7 6,9 6 4 6
4 COD mg/l 8,88 9,47 11,1 13,6 12,8 14,8 11,2 10 15
5 TSS mg/l 20,1 19 8,4 13,1 19 22 17 20 30
6 As mg/l 0,009 <0,005 <0,005 0,011 0,009 0,008 0,007 0,005 0,005
7 Cd mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,0005 0,0005
8 Pb mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,002 0,002
9 Hg mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,001 0,001
10 Zn mg/l 0,215 0,129 0,3 0,12 0,009 0,14 0,13 0,5 1
11 Fe mg/l 0,228 0,15 0,895 0,313 0,52 0,85 0,92 0,5 1
12 S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 - -
13 CN- mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,001
14 NO3-N mg/l 0,84 0,32 0,44 0,98 0,76 0,94 0,96 2 5
15 NO2-N mg/l 0,012 0,017 0,015 0,014 0,018 0,018 0,016 0,01 0,2
16 NH4+-N mg/l 0,037 0,036 0,04 0,05 0,045 0,066 0,065 0.1 0.2
17 PO43-P mg/l 0,09 0,13 0,15 0,11 0,16 0,14 0,13 0,1 0.02
18 HCBVTV mg/l KPH KPH 1,2 1,4 0,6 0,9 0,2 - -
19 Dầu mỡ mg/l KPH KPH <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 - -
20 Coliform MPN/100ml 2400 2700 1000 1300 1000 4800 5100 2500 5000
(Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Thái Nguyên)
SUMMARY
ASSESSMENT OF THE ENVIRONMENTAL SURFACE WATER STATUS
IN NUI COC LAKE, THAI NGUYEN PROVINCE
Hoang Van Hung*, Pham Tat Dat, Tran Thi Mai Anh
Coolege of Agriculture and Forestry – TNU
Nui Coc lake was put into operation in 1978, is an artificial lake with an important role in social -
economic development, environment and biodiversity. However, Nui Coc lake water got signs of
pollution with the main reasons: waste from people's daily activities, the activities of agriculture,
industry, services, mining, especially sand and gravel extraction have not planned yet in the reservoir
area and upstream of the lake etc. To assess the environmental surface water status in Nui Coc lake, the
research focus on the analysis of water quality in Nui Coc lake from tourist area, the water quality of
rivers and streams at the outlet before flowing into the lake etc.; to monitor and analyze the water
quality developments over space and time. The research results show that: in some spatial location on
the lake is being slight polluted of the organic compounds, especially in the upstream area, reception
area lakes sources of waste Nui Coc Lake tourist area, over time, changes in water quality changes are
not large but tend to increase pollution levels. Since then propose solutions to improve the efficiency
of the management and protection of environmental surface water of the lake consistent with social -
economic development aims of Thai Nguyen province, ensuring sustainable development.
Keywords: Assessment, Nui Coc lake, pollution, surface water, sustainable development, water quality.
Ngày nhận bài: 13/7/2013; Ngày phản biện: 12/8/2013; Ngày duyệt đăng: 18/11/2013
Phản biện khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Lan – Trường ĐH Nông Lâm – ĐHTN
*
Tel: 0989372386; Email: hvhungtn74@yahoo.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_41698_45468_165201414585816_4056_2048591.pdf