Đặc trưng Phật giáo xứ Đoài thời Lý (Trường hợp chùa Thầy) - Nguyễn Văn Quý
aLờltạmkếi Chùa Tháy gắn bó chặt chè với hành trạng Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Và nơi đây mang: đậm dấu ấn Mật tông. do vậy, trong kết cấu kiến trúc thì yêíi tô” phong thủy, nghệ thuật bài trí tượng thờ. v.v. dược lưu tâm hàng đầu. Xem xét bình dó kiêh trúc của Chùa Tháy cho thấy rò diểu này. Chùa quay hướng nam chêch tây. Phía trước chùa là hồ rộng, phía sau dựa vào Núi Sài (gói sơn dạp thủy). Tương truyên. núi Sài Sơn là con rổng lẻ đàn. ngôi chùa dựng trên trán róng. sân là lười rồng, và hổ nước có tên Long Trì (Ao Rổng). tòa Thủy dình<33’ giúh hổ dược xem là hòn ngọc và hai cầu Nhật Tiên Kiểu và Nguyệt Tiên Kiểu là nanh rống, hai giêng là mắt rổng và những ngọn núi xung quanh như quy, phượng chầu. Han nhiên, cổ nhân đà chọn dược vị trí đắc địa đê dựng Chùa Tháy. Do vậy. việc nghiên cứu đé tìm hiểu những dặc trưng của Phật giáo Xứ Đoài thì chùa Tháy chính là trường hợp diên hình trong lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo Xứ Đoài. Dì nhiên. Phật giáo Xứ Đoài không chỉ mang dặc trưng vể những yếu tô” Mật tổng hay mô hình tiền Phật hậu Thánh, mà còn bao hàm trong dó rất nhiều những giá trị khác như tín ngường Tịnh Độ tông, sự hiện diện của dòng Lâm Tê” và gần dây nhât là dòng truyển thừa Drukpa do Thượng tọa Thích Viên Thành truyển bá. Tuy vậy, theo ch láng tôi. Phật giáo Xứ Đoài trong thời Lý, hai đặc trưng cớ bản chính là yêíi tô” Mật tông và mô hình tién Phật hậu Thánh dà nêu ở trên./. 33. Tòa Thủy đình còn được xem là Tam quan cùa Chùa Thay. Xem: Nguyên Van Tiên. Chùa Tháy (Thiên Phúc lự), Nxb. Khoa học xà hội. ư. 65.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 13161_45896_1_pb_0456_2016113.pdf