Câu 246:” Đất ngập nước bao gồm: những vùng lầy, đầm lầy than bùn, những
vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời
hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay
nước mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều
thấp”. Định nghĩa trên là theo công ước nào?
A. Công ước RAMSAR, 1971
B. Công ước CITES, 1973
C. Công ước BASEL, 1989
D. Công ước Stockholm, 2001
Câu hỏi nâng cao
Câu 247: Phí bảo vệ môi trường thu được không dùng để:
A. Đầu tư phòng ngừa ô nhiễm
B. Xử lý nước thải đạt hiệu quả chuẩn môi trường
C. Đầu tư mới, nạo vét cống rãnh và nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước ở các đô
thị
D. Khắc phục các điểm nóng về ô nhiễm môi trường
52 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Con người và môi trường - Chương 1: Đại cương về môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: HỆ SINH THÁI
Câu hỏi cơ bản
Câu 20: Chọn khái niệm chính xác nhất:
A. Hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường mà nó đang sinh
sống
B. Hệ sinh thái là một hệ thống các quần xã sinh vật cùng các điều kiện môi
trường bao quanh nó
C. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật và vi sinh vật cùng tương tác
với nhau và với các thành phần khác của môi trường
D. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh
cảnh chịu tác động lẫn nhau và tác động của môi trường xung quanh
Câu 21: Sinh vật sản xuất là
A. Thực vật
6
B. Vi sinh vật
C. Các tổ chức sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời làm nguyên liệu đầu vào
D. Thực vật và vi sinh vật
Câu 22: Sinh vật tiêu thụ là:
A. Sinh vật ăn cỏ
B. Sinh vật ăn thịt
C. Sinh vật ăn xác chết
D. Động vật
Câu 23: Sinh vật phân hủy là
A. Tảo
B. Nấm
C. Vi khuẩn
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 24: Quần thể sinh vật là
A. Tập hợp các cá thể cùng loài
B. Tập hợp các cá thể khác loài
C. Các nhóm sinh vật khác loài
D. Các nhóm sinh vật cùng chung
sống
Câu 25: Diễn thế sinh thái là do
A. Sự thay đổi của môi trường
B. Quy luật của sự tiến hóa
C. Nguyên lý của sự cân bằng sinh
thái
D. Cơ chế tự điều chỉnh
Câu 26: Một hệ sinh thái cân bằng là
A. Cấu trúc các loài không thay đổi
B. Số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài ổn định
C. Tổng số loài tương đối ổn định
D. Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống
Câu 27: Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải:
7
A. Thông qua các mâu thuẫn và cạnh tranh
B. Có các yếu tố sinh trưởng và suy giảm
C. Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh
D. Hình thái cân bằng co giãn
Câu 28: Để duy trì sự cân bằng sinh thái cần phải
A. Kiểm soát dòng năng lượng đi qua hệ thống
B. Kiểm soát mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống
C. Duy trì cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn
D. Duy trì sự cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống
Câu 29: Cân bằng sinh thái động tự nhiên là:
A. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên
trong môi trường
B. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự nhiên,
không có sự điều khiển của con người
C. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên môi
trường, không có sự tác động của con người
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 30: Cân bằng sinh thái động nhân tạo là:
A. Một hệ sinh thái nông nghiệp
B. Hệ sinh thái sông Sài Gòn – Đồng Nai, với việc xây dựng Hồ Trị An
C. Hệ sinh thái sông Cửu Long và Biển Hồ
D. Hệ sinh thái vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính
Câu 31: Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh:
8
A. Hệ sinh thái trong lòng đại
dương
B. Hệ sinh thái biển sâu
C. Hệ sinh thái thiếu sinh vật SX
D. Hệ sinh thái thiếu sinh vật phân
hủy
Câu 32: Chuỗi thức ăn là:
A. Là chuỗi trong đó các sinh vật sử dụng phân và xác sinh vật làm thức ăn
B. Là chuỗi bắt đầu từ thực vật đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động
vật
C. Là chuỗi tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng những sinh vật khác
làm thức ăn
D. Là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sinh vật sản xuất, đến sinh vật tiêu thụ,
đến sinh vật phân hủy
Câu 33: Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái:
A. Tạo nên mạng lưới thức ăn
B. Phân bố và chuyển hóa năng
lượng
C. Kiểm soát sự biến động của
quần thể
D. Giữ cân bằng của hệ sinh thái
Câu 34: Năng suất của hệ sinh thái là:
A. Tổng số năng lượng đươc hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng
tiêu thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống
B. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu và tích lũy trên một diện tích nhất
định trong một thời gian nhất định
C. Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho
hô hấp
D. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái
Câu 35: Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm:
A. Chuỗi thức ăn, năng lượng và các yếu tố khác
9
B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2
C. Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau
D. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
Câu 36: Tháp năng lượng là:
A. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chưc năng của quần xã
B. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
C. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp
D. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn
Câu 37: Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là:
A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào
cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài
B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con
đường đặc trưng
C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ
cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường
D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ
sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường
Câu 38: Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì:
A. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng
không được sử dụng lại
B. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở
C. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu
trình không tuần hoàn
D. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời
10
Câu 39: Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn:
A. Chu trình cacbon
B. Chu trình nitơ
C. Chu trình phốt pho
D. Chu trình lưu huỳnh
Câu hỏi nâng cao
Câu 40: Yếu tố sinh thái là:
A. Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng,
nhiệt độ, thức ăn.
B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh
vật
C. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật
D. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lẫn nhau
Câu 41: Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:
A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể
tồn tại
B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại
C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu
D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn
tại
Câu 42: Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) được phát biểu:
A. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại
B. Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái
C. Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc
trưng
11
D. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh
vật tồn tại và phát triển
Câu 43: Mỗi sinh vật cần có các điều kiện cơ bản để tồn tại:
A. Nơi ở và ổ sinh thái
B. Nơi ở và dinh dưỡng
C. Nơi ở và sinh sản
D. Dinh dưỡng và sinh sản
Câu 44: Tháp dinh dưỡng là:
A. Các bậc dinh dưỡng sắp xếp từ thấp đến cao
B. Là tháp sinh khối
C. Là tháp năng lượng
D. Là mối quan hệ giữa dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ
CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN RỪNG
Câu hỏi cơ bản
Câu 45: Các kiểu rừng nào là phổ biến ở Việt Nam:
A. Rừng là rộng thường xanh ở nhiệt đới
B. Rừng thưa cây họ dầu
C. Rừng ngập mặn
D. Rừng tre nứa
Câu 46: Rừng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen động vật và
thực vật, hệ sinh thái rừng của quốc gia, là khu vực nghiên cứu khoa học và
du lịch là:
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Khu dự trữ sinh quyển
12
Câu 47: Rừng nhằm hạn chế thiên tai lũ lụt, gió bão, bảo vệ nguồn nước, bảo
vệ đất, chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường:
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Khu dự trữ sinh quyển
Câu 48: Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có vai trò:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp oxi, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu, lương thực và thực phẩm
B. Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ, phòng hộ
đầu nguồn, tạo cảnh quan
C. Là nơi ở cho các loài động vật, tiêu thụ và tích lũy CO2, bảo vệ đất, bảo vệ
nước, điều hòa khí hậu
D. Duy trì đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở bảo
tồn văn hóa địa phương
Câu 49: Khoa học khuyến cáo, mỗi quốc gia nên duy trì tỷ lệ diện tích lãnh
thổ có rừng che phủ là:
A. 40% B. 45% C. 50% D. 65%
Câu 50: Vai trò cơ bản của trồng rừng:
A. Bảo vệ nguồn nước
B. Bảo vệ đất
C. Chống xói mòn
D. Khai thác gỗ
Câu 51: Vai trò chính của rừng phòng hộ là:
A. Bảo vệ môi trường
B. Khai thác gỗ
C. Du lịch
D. Bảo tồn
Câu 52: Tỷ lệ mất rừng trên thế giới diễn ra mạnh mẽ nhất ở:
A. Châu Á B. Châu Phi
13
C. Châu Mỹ La Tinh D. Châu Âu
Câu 53: Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng là:
A. Chiến tranh
B. Khai thác quá mức
C. Ô nhiễm môi trường
D. Cháy rừng
Câu 54: Hậu quả của sự mất rừng là:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Sự giảm đa dạng sinh học
C. Khủng hoảng hệ sinh thái
D. Lũ lụt và hạn hán gia tăng
Câu 55: Để bảo vệ rừng cần tiến hành các giải pháp nào sau đây:
A. Khai thác hợp lý – Hạn chế ô nhiễm môi trường – Phòng chống cháy rừng
B. Bảo vệ đa dạng sinh học – Giao đất, giao đất cho dân – Chống cháy rừng
C. Khai thác hợp lý – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
D. Giao dất, giao rừng cho dân – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm
môi trường
Câu 56: Để phát triển bền vững tài nguyên rừng cần thực hiện:
A. Trồng và bảo vệ rừng – Xóa đói giảm nghèo – Chống du canh du cư – Hợp
tác quốc tế
B. Phát triển kinh tế - Phát triển cộng đồng địa phương có rừng – Hỗ trợ tài
chính cho dân cư nghèo
C. Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm rừng – Chống du canh du cư – Phát triển
kinh tế địa phương
D. Trồng và bảo vệ rừng – Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm – Xóa đói giảm
nghèo – Hợp tác quốc tế
Câu 57: Nguyên nhân gây mất đất rừng ở Việt Nam:
A. Đốt rừng làm rẫy B. Du canh du cư
14
C. Ô nhiễm môi trường D. Xói lở đất
Câu 58: Nguyên nhân thu hẹp diện tích rừng ở Việt Nam:
A. Đốt nương làm rẫy – Khai thác củi gỗ - Phát triển cơ sở hạ tầng – Cháy rừng
B. Lấy đất làm nông nghiệp – Khai thác củi gỗ - Xây dựng, giao thông – Chiến
tranh
C. Khai thác quá mức – Mở mang đô thị - Ô nhiễm môi trường – Cháy rừng
D. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp – Xây dựng cơ sở hạ tầng – Cháy rừng –
Chiến tranh
Câu 59: Vai trò quan trọng nhất của rừng là:
A. Bảo vệ đất
B. Cung cấp vật liệu
C. Điều hòa khí hậu
D. Bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 60: Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới là:
A. 0,3 ha/người
B. 0,4 ha/người
C. 0,5 ha/người
D. 0,6 ha/người
Câu 61: Loại rừng nào được ưu tiên trồng ở Việt Nam:
A. Rừng phòng hộ
B. Rừng đặc dụng
C. Rừng sản xuất
D. Rừng ngập mặn
Câu 62: Diện tích rừng ở Việt Nam chủ yếu phân bố ở:
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Tây Nam Bộ
D. Đông Nam Bộ
Câu 63: Rừng ngập mặn ở Việt Nam chủ yếu phân bố ở:
A. Cần Giờ
B. Vũng Tàu
C. Cà Mau
D. Thái Bình
15
Câu hỏi nâng cao
Câu 64: Vai trò của rừng ngập mặn:
A. Giữ đất
B. Mở rộng bờ biển
C. Chống xâm nhập mặn
D. Điều hòa khí hậu
Câu 65: Rừng ngập mặn là:
A. Rừng phòng hộ
B. Rừng đặc dụng
C. Rừng nguyên sinh
D. Rừng thứ sinh
Câu 66: Rừng nguyên sinh ở Việt Nam chiếm:
A. 18% tổng diện tích rừng
B. 12% tổng diện tích rừng
C. 10% tổng diện tích rừng
D. 8% tổng diện tích rừng
Câu 67: Rừng nguyên sinh ở Việt Nam phân bố ở:
A. Rừng Cúc Phương
B. Rừng Nam Cát Tiên
C. Rừng Bạch Mã
D. Rừng U Minh
Câu 68: Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam ưu tiên:
A. Trồng rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc
B. Hạn chế khai hoang đất rừng, di dân tự do
C. Xây dựng vườn quốc gia và khu bảo tồn
D. Đóng cửa rừng tự nhiên
Câu 69: Làm thế nào để tăng độ che phủ của rừng:
A. Trồng cây gây rừng
B. Phát triển khu bảo tồn
C. Giao đất giao rừng cho người dân
16
D. Chống ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG 4: TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ
KHOÁNG SẢN
Câu hỏi cơ bản
Câu 70: Tài nguyên khoáng sản bao gồm các loại tài nguyên nào?
A. Kim loại, phi kim
B. Kim loại, phi kim, khoáng sản cháy
C. Kim loại, phi kim, dầu mỏ, khí đốt
D. Kim loại, phi kim, than bùn, dầu mỏ, khí đốt
Câu 71: Dầu hỏa được hình thành từ:
A. Sự phân giải của các thực vật phù du (phytoplankton) và động vật phù du
(zooplankton) chết lắng động ở đáy biển
B. Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời kì cách dây 320-
380 triệu năm
C. Sự lắng đọng của các loại động vật giáp xác ở đáy biển
D. Sự tích lũy than đá trong đất cách đây trên 300 triệu năm
Câu 72: Than đá được hình thành từ:
A. Sự phân giải của các thực vật phù du (phytoplankton) và động vật phù du
(zooplankton) chết lắng động ở đáy biển
B. Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời kì cách dây 320-
380 triệu năm
17
C. Sự lắng đọng của các loại động vật giáp xác ở đáy biển
D. Sự tích lũy than đá trong đất cách đây trên 300 triệu năm
Câu 73: Việc khai thác khoáng sản bất hợp lý sẽ không gây ra:
A. Ô nhiễm nguồn nước
B. Biến đổi khí hậu toàn cầu
C. Ô nhiễm bầu không khí do bụi và CH4
D. Xâm nhập mặn làm ô nhiễm môi trường đất
Câu 74: Ở Việt Nam, dầu mỏ và khí đốt tập trung ở khu vực nào?
A. Trung du và miền núi
B. Ven biển và thềm lục địa
C. Đồng bằng châu thổ
D. Đất ngập nước
Câu 75: Câu nào sau đây chưa đúng: Hiện tượng khan hiếm khoáng sản xảy
ra là vì?
A. Trữ lượng khoáng sản giới hạn
B. Quá trình hình thánh khoảng sản lâu dài
C. Khai thác không hợp lý
D. Các nguồn thải làm ô nhiễm khoáng sản
Câu 76: Câu nào sau đây chưa đúng: Nguyên nhân sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên khoáng sản:
A. Khi khai thác khoáng sản phải tích cả chi phí thiệt hại cho tương lai
B. Tái chế phế thải
C. Sự dụng năng lượng sạch/tài nguyên được tái tạo
D. Chuyển sang khai thác thật nhiều các tài nguyên có giá trị thấp
18
Câu 77: Câu nào sau đây chưa đúng: Các giải pháp bảo vệ môi trường trong
khai thác khoáng sản:
A. Quan trắc thường xuyên tác động môi trường của hoạt động khai thác
khoáng sản
B. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác khoáng sản
C. Chú trọng bảo tồn các khoáng sản quý
D. Thực hiện các công trình giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn
Câu hỏi nâng cao
Câu 78: Các nước Trung Đông chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ của thế giới
A. 50% B. 55% C. 60% D. 65%
CHƯƠNG 5: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƯỚC
Câu hỏi cơ bản
Câu 79: Nước bao phủ bề mặt Trái Đất với tỷ lệ diện tích là
A. 51% B. 61% C. 71% D. 81%
Câu 80: Thành phần nước trên Trái Đất bao gồm:
A. 91% nước mặn, 2% nước dạng băng, 7% nước ngọt
B. 93% nước mặn, 2% nước dạng băng, 5% nước ngọt
C. 95% nước mặn, 2% nước dạng băng, 3% nước ngọt
D. 97% nước mặn, 2% nước dạng băng, 1% nước ngọt
19
Câu 81: Lượng nước ngọt con người có thể sử dụng chiếm:
A. 5-7% lượng nước trên Trái Đất
B. 3-5% lượng nước trên Trái Đất
C. 1-3% lượng nước trên Trái Đất
D. <1% lượng nước trên Trái Đất
Câu 82: Tổng số lượng sông, kênh ở Việt Nam vào khoảng:
A. 860 B. 1360 C. 1860 D. 2360
Câu 83: Mật độ sông suối ở Việt Nam trung bình là:
A. 0.6 km/km2
B. 1.6 km/km2
C. 2.6 km/km2
D. 3.6 km/km2
Câu 84: Tỷ lệ lượng nước mà hệ thống sông ngòi ở Việt Nam nhận được từ
các con song nước ngoài chảy vào:
A. 30% B. 45% C. 60% D. 75%
Câu 85: Biển Việt Nam mang nhiều tài nguyên quý giá, với chiều dài đường
bờ biển là:
A. 1260km B. 2260km C. 3260km D. 4260km
Câu 86: Vai trò của nước là:
A. Điều hòa khí hậu trên hành tinh
B. Duy trì sự sống cho Trái Đất
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông..
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 87: Thành phần nước trong cơ thể người chiếm tỷ lệ khối lượng là:
A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
20
Câu 88: Nguyên nhân làm suy giảm nguồn nước ngầm là:
A. Khai thác cạn kiệt nước dưới đất
B. Bê tông hóa mặt đất
C. Tàn phá thảm thực vật
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 89: Để bảo vệ tài nguyên nước, chúng ta cần:
A. Giữ gìn và phát triển thảm thực vật
B. Sử dụng hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên nước
C. Bảo vệ môi trường các thủy vực
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 90: Hiện nay lượng nước sử dụng trên đầu người cao nhất ở khu vực:
A. Châu Phi
B. Châu Âu và Mỹ
C. Châu Á
D. Châu Mỹ Latinh
Câu 91: Hiện nay lượng nước sử dụng trên đầu người thấp nhất ở khu vực:
A. Châu Phi
B. Châu Âu
C. Châu Á
D. Mỹ
Câu 92: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam là:
A. Phần lớn bắt nguồn từ nước ngoài
B. Mật độ sông suối dày đặc
C. Phát triển nhiều công trình thủy lợi, thủy điện
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 93: Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào:
21
A. Quá trình xáo trộn
B. Quá trình khoáng hóa
C. Quá trình lắng đọng
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 94: Các nhân tố vật lý gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:
A. Nhiệt độ
B. Dầu mỡ thải
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 95: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm:
A. Kim loại nặng
B. Nhiệt độ
C. Hóa chất bảo vệ thực vật
D. Dầu mỡ thải
Câu 96: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước không bao gồm:
A. Kim loại nặng
B. Chất dinh dưỡng N, P
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Thuốc nhiễm màu
Câu 97: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:
A. Kim loại nặng
B. Chất tẩy rửa
C. Thuốc trừ sâu
D. Vi khuẩn gây bệnh
Câu 98: Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
B. DO, BOD, COD
C. Độ đục
D. Chỉ số Coliform
Câu 99: Để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
B. DO, BOD, COD
C. Độ đục
D. Chỉ số Coliform
Câu hỏi nâng cao
22
Câu 100: Hiện tượng xảy ra khi các thủy vực kín tiếp nhận một lượng lớn các
chất Nitơ và Phốt pho, được định nghĩa là:
A. Hiện tượng axit hóa
B. Hiện tượng kiềm hóa
C. Hiện tượng phú dưỡng hóa
D. Hiện tượng mặn hóa
Câu 101: Phú dưỡng là do sự gia tăng hàm lượng chất nào trong nước:
A. Fe, Mn B. N, P C. Ca, Mg D. Cl, F
Câu 102: Thế nào là nước bị ô nhiễm
A. Là nước chứa nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá mức an toàn cho phép
B. Là nước chứa nhiều vi trùng và các tác nhân gây bệnh khác
C. Là nước chứa nhiều váng bọt
D. Là nước rất đục
Câu 103: Đặc tính nước thải sinh hoạt không bao gồm:
A. Chứa nhiều chất hữu cơ
B. Chứa Nitơ, Phôtpho
C. Các chất khó phân hủy sinh học
D. Mang các mầm bệnh
Câu 104: Khi hàm lượng oxy hòa tan (DO) của nguồn nước giảm thấp chứng
tỏ:
A. Nguồn nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ
B. Quá trình quang hợp được tăng cường
C. Hệ thủy sinh sinh trưởng phát triển tốt
D. Quá trình phân hủy hiểu khí chiếm ưu thế
Câu 105: Ở giai đoạn kết thúc của quá trình phú dưỡng hóa, thủy vực có các
đặc điểm sau:
A. Thừa oxy do quá trình phân hủy xác thực vật phù du
23
B. Tăng tính đa dạng hệ sinh thái thủy vực
C. Tăng cường quá trình tự làm sạch
D. Quá trình phân hủy kị khí chiếm ưu thế
CHƯƠNG 7: CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Câu hỏi cơ bản
Câu 106: Khí quyển gồm bao nhiêu tầng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 107: Khí quyển bao gồm những tầng nào?
A. Đối lưu, Bình lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li
B. Đối lưu, Ozone, Trung lưu, Nhiệt, Điện li
C. Đối lưu, Trung lưu, Thượng lưu
D. Đối lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li
Câu 108: Sắp xếp các tầng khí quyển từ thấp lên cao;
A. Bình lưu, Đối lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li
B. Đối lưu, Bình lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li
C. Nhiệt, Điện li, Bình lưu, Trung lưu, Đối lưu
D. Điện li, Nhiệt, Bình lưu, Trung lưu, Đối lưu
Câu 109: Khí quyển giúp ngăn các bức xạ có bước sóng?
A. <300nm B. <480nm C. <500nm D. <600nm
Câu 110: Độ cao của tầng đối lưu là bao nhiêu?
24
A. 0 – 10km B. 0 – 15km C. 0 – 20km D. 0 – 25km
Câu 111: Độ cao của tầng bình lưu là bao nhiêu?
A. 10 – 50 km
B. 15 – 35km
C. 20 – 50km
D. 10 – 35km
Câu 112: Độ cao của tầng trung lưu là bao nhiêu?
A. 50 – 100km
B. 50 – 90km
C. 20 – 180km
D. 30 – 250km
Câu 113: Độ cao của tầng nhiệt là bao nhiêu?
A. 180 – 1000km
B. 100 – 1500km
C. 90 – 500km
D. 250 – 1200km
Câu 114: Độ cao của tầng không gian là bao nhiêu?
A. >500km B. >1000km C. >1500km D. >2000km
Câu 115: Oxy chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích
A. 20% B. 20,9% C. 30% D. 29,9%
Câu 116: Nitrogen chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích
A. 70% B. 70,9% C. 78% D. 79,9%
Câu 117: Trong tầng bình lưu, nồng độ ozone đạt tối đa ở độ cao nào?
A. 10 – 20km
B. 20 – 25km
C. 30 – 35km
D. 40 – 45km
Câu 118: Lỗ thủng tầng ozone được phát hiện trầm trọng nhất ở khu vực
nào?
A. Nam Cực B. Bắc Cực C. Châu Mỹ D. Châu Phi
25
Câu 119: Nguyên nhân chính gây ra lỗ thủng tầng ozone
A. CFCs B. CO2 C. CH4 D. NH3
Câu 120: Khói, tro bụi của núi lửa là nguồn ô nhiễm nào?
A. Tự nhiên
B. Nhân tạo
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 121: Dựa vào trạng thái vật lý, có thể phân loại chất ô nhiễm trong không
khí làm bao nhiêu loại?
A. Khí, Hơi, Hạt
B. Khí, Bụi, Hơi
C. Hơi, Bụi, Lỏng
D. Khí, Hạt, Lỏng
Câu 122: Kích cỡ hạt bụi dao động trong khoảng nào?
A. 0,1 đến 50 micromet
B. 0,1 đến 100 micromet
C. 0,1 đến 150 micromet
D. 0,1 đến 200 micromet
Câu 123: NO2 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 124: Nguồn ô nhiễm sơ cấp chuyển thành thứ cấp là do tác động của:
A. Các loại côn trùng
B. Gió, các sinh vật, độ bền vững của khí quyển
C. Gió, mưa, không khí
D. Bản chất của các chất ô nhiễm
26
Câu 125: O2 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 126: HNO3 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 127: H2SO4 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 128: Sự tồn tại của sinh vật trong không khí phụ thuộc vào
A. Điều kiện thời tiết
B. Tốc độ gió hướng gió
C. Môi trường đất bên dưới
D. Cả 3 đều đúng
Câu 129: Trong môi trường không khí, mật độ vi sinh vật gây bệnh tăng cao
khi:
A. Nhiệt độ môi trường cao, ánh sáng nhiều
B. Gió nhiều
C. Mưa nhiều
D. Cả 3 đều sai
Câu 130: Tại sao vấn đề kiểm soát vi sinh vật gây bệnh trong không khí lại là
một trong những vấn đề khó khăn nhất của ngành vệ sinh môi trường?
A. Do lượng vi sinh vật nhiều nên khó kiểm soát
27
B. Do vi sinh vật tồn tại lâu trong không khí có khả năng chống chịu cao
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 131: Xét về hàm lượng, khí nào là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà
kính?
A. CH4 B. CO2 C. NH3 D. H2O
Câu 132: CO2 phát sinh từ hoạt động nào?
A. Đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch
B. Từ các hoạt động sinh hoạt của con người
C. Từ các hoạt động nông nghiệp
D. A, B, C đều đúng
Câu 133: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả
A. Làm tăng mực nước biển
B. Ảnh hưởng đến nông nghiệp
C. Làm gia tăng các cơn bão
D. A, B, C đều đúng
Câu 134: Nếu vẫn giữ lượng phát thải CO2 như hiện nay, năm 2100, mực
nước biển sẽ dâng lên bao nhiêu?
A. 1m B. 1,2m C. 1,5m D. 2m
Câu 135: Nếu vẫn giữ lượng phát thải CO2 như hiện nay, năm 2050, mực
nước biển sẽ dâng lên bao nhiêu?
A. 33cm B. 50cm C. 70cm D. 90cm
Câu 136: Khí CO2 đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính
28
A. 25% B. 35% C. 50% D. 60%
Câu 137: Khí CFC đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 138: Nước nào thải ra khí nhà kính nhiều nhất thế giới
A. Mỹ
B. Trung Quốc
C. Nga
D. Úc
Câu 140: Nồng độ ozone lớn nhất trong tầng bình lưu là
A. 1ppm B. 3ppm C. 5ppm D. 7ppm
Câu 141: Mưa acid gây ra do nguyên nhân nào?
A. CO2, SO2, NO2
B. SO2, NO2
C. NH3, SO2, NO2
D. CO, CO2, NO, NO2, SO2
Câu 142: Mưa acid không gây ra các hậu quả sau:
A. Gây ảnh hưởng đến công trình xây dựng
B. Làm giảm đa dạng sinh học của rừng
C. Làm thay đổi môi trường không khí
D. Làm suy giảm số lượng gấu Bắc Cực
Câu 143: Tại sao mưa acid làm cây trồng không phát triển được?
A. Thấm vào than, lá cây, hủy hoại cây
B. Thấm vào đất làm đất chai cứng
C. Cản trở quá trình quang hợp, tan chất dinh dưỡng trong đất, ngăn cản quá
trình cố định đạm của vi sinh vật
D. Cản trở quá trình quang hợp, cây không hấp thu được án sáng mặt trời
29
Câu hỏi nâng cao
Câu 144: Nhiệt độ trung bình trong tầng đối lưu là bao nhiêu?
A. 10oC B. 15oC C. 20oC D. 25oC
Câu 145: Nhiệt độ của tầng trung lưu giảm tối đa là bao nhiêu?
A. -50oC B. -100oC C. -150oC D. -200oC
Câu 146: CH4 có khả năng hấp thu bức xạ gấp bao nhiêu lần so với CO2?
A. 12 lần B. 21 lần C. 24 lần D. 50 lần
Câu 147: N2O có khả năng hấp thu bức xạ gấp bao nhiêu lần so với CO2?
A. 120 lần B. 206 lần C. 450 lần D. 801 lần
Câu 148: CFC12 có khả năng hấp thu bức xạ gấp bao nhiêu lần so với CO2?
A. 12400 lần
B. 17000 lần
C. 18500 lần
D. 20100 lần
Câu 149: CFC11 có khả năng hấp thu bức xạ gấp bao nhiêu lần so với CO2?
A. 12400 lần
B. 15800 lần
C. 21200 lần
D. 25300 lần
Câu 150: Kỷ lục thấp nhất của tầng ozone được ghi nhận vào năm 1994 là bao
nhiêu?
A. 88 DU B. 128 DU C. 258 DU D. 288 DU
Câu 151: Tia UV tác động làm bật gốc Cl của khí CFC gây ra thủng tầng
ozone có bước song bao nhiêu?
A. <150nm B. <230nm C. <280nm D. <330nm
Câu 152: Khí CH4 đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính
A. 10% B. 16% C. 20% D. 25%
30
Câu 153: Khí N2O đóng góp bao nhiêu % vào hiệu ứng nhà kính
A. 2% B. 4% C. 6% D. 8%
Câu 154: Nhiệt độ gia tăng từ 1850-1899 tới 2001-2005 là bao nhiêu?
A. 0,52oC B. 0,76oC C. 0,87oC D. 1,21oC
CHƯƠNG 8: CÁC TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM ĐỐI VỚI
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Câu hỏi cơ bản
Câu 155: Các khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm:
A. O2
B. Hơi H2O
C. CO2
D. A và C đúng
Câu 156: Các khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm:
A. N2O
B. CFCs
C. CH4
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 157: Các khí gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát bởi Nghị đinh thư
Kyoto bao gồm:
A. CO2
B. O3
C. Hơi H2O
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 158: Các khí gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát bởi Nghị đinh thư
Kyoto bao gồm:
A. CO2
B. PFCs
C. HFCs
D. Ba câu A, B và C đều đúng
31
Câu 159: Các khí gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát bởi Nghị đinh thư
Kyoto bao gồm:
A. CO2, CH4, N2O
B. CO2, CH4, N2O, HFCs
C. CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs
D. CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6
Câu 160: Sự nóng dần lên của Trái Đất dẫn đến hậu quả:
A. Đe dọa an ninh lương thực
B. Suy giảm đa dạng sinh học
C. Giảm khả năng cung cấp nước ngọt và nhấn chìm các vùng đất thấp
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 161: Hoạt động nào của con người góp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà
kính:
A. Trồng rừng
B. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
C. Sử dụng năng lượng tái tạo
D. Sử dụng khí sinh học
Câu 162: Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm lượng phát thải
khí nhà kính:
A. Tàn phá rừng
B. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
C. Sử dụng năng lượng tái tạo
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 163: Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm lượng phát thải
khí nhà kính:
A. Tăng cường các bể hấp thụ
B. Tái sử dụng, tái chế
C. Sử dụng năng lượng sinh khối
D. Ba câu A, B và C đều đúng
32
Câu 164: Vai trò của tầng ozone là:
A. Hấp thụ các tia tử ngoại
B. Hấp thụ các tia hồng ngoại
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 165: Những hệ quả khi tầng ozone bị suy giảm:
A. Giảm lượng bức xạ cực tím đến Trái Đất
B. Tăng bệnh ung thư da, bệnh đục nhân mắt
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 166: Lỗ thủng của tầng ozone theo định nghĩa của Cục Môi Trường
(EPA), Mỹ là khu vực có hàm lượng ozone thấp hơn:
A. 220 đơn vị Dobson (220 DU)
B. 320 đơn vị Dobson (320 DU)
C. 420 đơn vị Dobson (420 DU)
D. 520 đơn vị Dobson (520 DU)
Câu 167: Các khí gây suy giảm tầng ozone gồm có:
A. Khí CFCs
B. Khí NOx
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 168: Mưa acid là mưa có pH nằm trong giới hạn:
A. pH < 3.6
B. pH <4.6
C. pH <5.6
D. pH <6.6
Câu 169: Nguyên nhân gây mưa acid là:
A. Đốt nhiên liệu hóa thạch
33
B. Phát thải khí SOx, NOx
C. Nước mưa có chứa acid H2SO4, HNO3
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 170: Các acid chủ yếu gây nên mưa acid là:
A. HCl, H2CO4
B. H2CO3, H3PO4
C. HCl, H2SO4
D. H2SO4, HNO3
Câu 171: Tác hại của mưa acid không bao gồm:
A. Làm tổn hại sức khỏe con người
B. Gây ăn mòn công trình kiến trúc
C. Làm tăng pH của thủy vực
D. Gây tác động đến quang hợp của thực vật
Câu 172: Tác hại của mưa acid không bao gồm:
A. Làm tăng mức độ kiềm hóa đất
B. Ảnh hưởng sự cố định chất dinh dưỡng trong đất
C. Ảnh hưởng sự sinh tồn thủy sinh
D. Gây phá hủy vật liệu kim loại
Câu hỏi nâng cao
Câu 173: Khi mực nước biển dâng lên thì tại Việt Nam, hai khu vực bị ảnh
hưởng nhiều nhất sẽ là:
A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung
B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
34
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 174: Sự suy giảm tầng ozone xảy ra chủ yếu:
A. Ở hai cực Trái Đất vào mùa hè
B. Ở hai cực Trái Đất vào mùa đông
C. Ở vùng xích đạo Trái Đất và vào mùa hè
D. Ở vùng xích đạo Trái Đất và vào mùa đông
Câu 175: Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thủng tần ozone -> Nóng lên toàn cầu -> Biến đổi khí hậu
B. Hiệu ứng nhà kính -> Nóng lên toàn cầu -> Biến đổi khí hậu
C. Phả thải khí nhà kính -> Thủng tầng ozone -> Biến đổi khí hậu
D. Phát thải khí nhà kính -> Mưa acid -> Biến đổi khí hậu
Câu 176: Tai biến môi trường/Sự cố môi trường xảy ra có thể do:
A. Từ các hoạt động của con người
B. Từ các biến đổi thất thường của môi trường
C. Có nguồn gốc nhân tạo và tự nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 177: Động đất là biểu hiện của:
A. Sự cố môi trường
B. Suy thoái môi trường
C. Khủng hoảng môi trường
D. Ô nhiễm môi trường
Câu 178: Hỏa hoạn là biểu hiện của
A. Sự cố môi trường
B. Suy thoái môi trường
C. Khủng hoảng môi trường
D. Ô nhiễm môi trường
35
CHƯƠNG 10: CON NGƯỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
Câu hỏi cơ bản
Câu 179: Hãy sắp xếp các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua theo thứ
tự xuất hiện trong lịch sử:
A. Hái lượm -> Săn bắt -> Công nghiệp -> Nông nghiệp
B. Săn bắt -> Hái lượm -> Công nghiệp -> Nông nghiệp
C. Hái lượm -> Săn bắt -> Nông nghiệp -> Công nghiệp
D. Săn bắt -> Hái lượm -> Nông nghiệp -> Công nghiệp
Câu 180: Hãy sắp xếp các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua theo
mức độ gia tăng tác động đến môi trường tự nhiên
A. Hái lượm -> Săn bắt -> Công nghiệp -> Nông nghiệp
B. Săn bắt -> Hái lượm -> Công nghiệp -> Nông nghiệp
C. Hái lượm -> Săn bắt -> Nông nghiệp -> Công nghiệp
D. Săn bắt -> Hái lượm -> Nông nghiệp -> Công nghiệp
Câu 181: Qua quá trình phát triển của con người đã trải qua các bước phát
triển sau:
A. Người vượn -> người đứng thẳng -> người khéo léo -> người cận đại ->
người hiện đại
B. Người vượn -> người đứng thẳng -> người cận đại -> người hiện đại ->
người khéo léo
C. Người vượn -> người cận đại -> người hiện đại -> người khéo léo -> người
đứng thẳng
36
D. Người vượn -> người khéo léo -> người đứng thẳng -> người cận đại ->
người hiện đại
Câu 182: Mức độ tác động của con người vào môi trường tự nhiên:
A. Tăng theo gia tăng quy mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái
kinh tế
B. Tăng theo gia tăng quy mô dân số và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình
thái kinh tế
C. Giảm theo gia tăng quy mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái
kinh tế
D. Giảm theo gia tăng quy mô dân số và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình
thái kinh tế
Câu 183: Hiện nay dân số thế giới vào khoảng:
A. 5 tỷ người
B. 7 tỷ người
C. 9 tỷ người
D. 11 tỷ người
Câu 184: Hiện nay dân số Việt Nam vào khoảng:
A. 50 triệu người
B. 70 triệu người
C. 90 triệu người
D. 110 triệu người
Câu 185: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh gồm có:
A. Tuổi kết hôn
B. Nhân tố tâm lý xã hội
C. Điều kiện chính trị xã hội, điều kiện sống
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 186: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức tử gồm có:
A. Chiến tranh B. Nghèo đói
37
C. Quá trình lão hóa D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 187: Chính sách kế hoạch hóa gia đình ở VN hiện nay là:
A. Mỗi gia đình chỉ có 1 con
B. Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con
C. Khuyến khích sinh con không hạn chế
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 188: Tác động tiêu cực của con người đến hệ thực vật là:
A. Trồng cây gây rừng
B. Canh tác trồng trọt
C. Lai tạo các giống cây mới
D. Khai thác cạn kiệt các loài quý
hiếm
Câu 189: Tác động tích cực của con người đến hệ động vật là:
A. Thuần hóa – Chăn nuôi
B. Ăn thịt thú rừng
C. Ngâm rượu động vật
D. Mặc áo long thú
Câu 190: Từ năm 1972, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn Ngày môi trường
thế giới là ngày:
A. 22/03 B. 22/05 C. 05/06 D. 11/07
Câu 191: Gia tăng dân số là vấn đề môi trường vì:
A. Con người khai thác và sử dụng tài nguyên
B. Con người gây ô nhiễm môi trường
C. Con người làm biến đổi khí hậu
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu hỏi nâng cao
Câu 192: Các nội dung sau thuộc về học thuyết dân số nào:
38
“Dân số tăng theo cấp số nhân; còn lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt
chỉ tăng theo cấp số cộng.
- Dân cư trên trái đất phát triển nhanh hơn khả năng nuôi sống của nó
- Để hạn chế nhịp độ tăng dân số, các giải pháp sai lệch, ấu trĩ chưa được đưa
ra gồm thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh..”
A. Học thuyết Malthus
B. Học thuyết quá độ dân số
C. Học thuyết Mac – Lênin về vấn đề dân số
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 193: Các nội dung sau thuộc về học thuyết dân số nào:
“Nghiên cứu sự biến đổi dân số qua các thời kỳ, dựa vào những đặc trưng cơ bản
của động lực dân số
- Đưa ra quy luật gồm 2 giai đoạn phát triển dân số
- Phát hiện được bản chất của quá trình dân số, nhưng chưa tìm ra các tác
động để kiểm soát và đặc biệt chưa chú ý đến vai trò của các nhân tố kinh tế
- xã hội đối với vấn đề dân số”
A. Học thuyết Malthus
B. Học thuyết quá độ dân số
C. Học thuyết Mac – Lênin về vấn đề dân số
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 193: Các đặc điểm “mức sinh và mức tử đều cao, dân số tăng chậm”
thuộc giai đoạn nào trong học thuyết quá độ dân số:
A. Giai đoạn 1 (giai đoạn trước quá độ dân số)
B. Giai đoạn 2 (giai đoạn quá độ dân số)
39
C. Giai đoạn 3 (giai đoạn sau quá độ dân số)
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 194: Các đặc điểm “mức sinh và mức tử đều giảm, nhưng mức tử giảm
nhanh hơn nhiều, dân số tăng nhanh” thuộc giai đoạn nào trong học thuyết
quá độ dân số:
A. Giai đoạn 1 (giai đoạn trước quá độ dân số)
B. Giai đoạn 2 (giai đoạn quá độ dân số)
C. Giai đoạn 3 (giai đoạn sau quá độ dân số)
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 195: Các đặc điểm “mức sinh và mức tử đều thấp, dân số tăng chậm”
thuộc giai đoạn nào trong học thuyết quá độ dân số:
A. Giai đoạn 1 (giai đoạn trước quá độ dân số)
B. Giai đoạn 2 (giai đoạn quá độ dân số)
C. Giai đoạn 3 (giai đoạn sau quá độ dân số)
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 196: Biết tỷ lệ gia tăng dân số của một nước là 1.5%/năm, thời gian để
dân số nước đó tăng gấp đôi là:
A. 36.55 năm
B. 41.55 năm
C. 46.55 năm
D. 51.55 năm
Câu 197: Một thành phố có 20,000 dân, tỉ lệ gia tăng dân số là 2.0%/năm thì
số dân của thành phố trong 10 năm tới là:
A. 24.380 người
B. 29.380 người
C. 34.380 người
D. 39.380 người
40
CHƯƠNG 6: TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM ĐẤT
Câu hỏi cơ bản
Câu 198: Nêu thứ tự của lớp vỏ Trái Đất thứ tự từ bên ngoài vào:
A. Lớp Manti -> Vỏ Trái Đất -> Nhân Trái Đất
B. Vỏ Trái Đất -> Nhân Trái Đất -> Lớp Manti
C. Lớp Manti -> Nhân Trái Đất -> Vỏ Trái Đất
D. Vỏ Trái Đất -> Lớp Manti -> Nhân Trái Đất
Câu 199: Các yếu tố hình thành đất bao gồm:
A. Đá mẹ, khí hậu, thời gian
B. Khí hậu, địa hình, sinh vật
C. Sinh vật, địa hình, đá mẹ
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 200: Các quá trình hình thành đất từ đá bao gồm:
A. Phong hóa vật lý, phong hóa hóa học
B. Phong hóa hóa học, phong hóa sinh học
C. Phong hóa sinh học, phong hóa vật lý
D. Ba câu A, B và C đều đúng
201: Đất bao phủ về mặt Trái Đất với tỷ lệ diện tích là:
A. 49% B. 39% C. 29% D. 19%
Câu 202: Tài nguyên đất ở Việt Nam có khoảng:
A. 13 triệu ha
B. 23 triệu ha
C. 33 triệu ha
D. 43 triệu ha
Câu 203: Nguyên nhân nào làm suy thoái tài nguyên đất:
41
A. Giảm độ che phủ rừng
B. Sử dụng nhiều phân bón hóa
học
C. Ô nhiễm không khí
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 204: Nguyên nhân nào suy thoái tài nguyên đất:
A. Mưa acid
B. Biến đổi khí hậu
C. Canh tác độc canh
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 205: Giải pháp nào không góp phần cải thiện chất lượng đất:
A. Sử dụng phân bón vi sinh
B. Sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu bệnh
C. Xây dựng các đập thủy điện
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 206: Hoạt động bón phân chuồng, phân bắc chưa ủ hoai mục, thải bỏ
chất thải y tế, chất sinh hoạt.vào môi trường đất dẫn đến:
A. Đất bị chai hóa
B. Đất bị phèn hóa
C. Đất bị kiệt mùn
D. Đất bị ô nhiễm vi sinh
Câu hỏi nâng cao
Câu 207: Hoạt động nào của con người làm suy thoái tài nguyên đất:
A. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
B. Triển khai mô hình Thực hành nông nghiệp tốt (GAP)
C. Áp dụng chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
D. Ba câu A, B và C đều đúng
CHƯƠNG 9: CHẤT THẢI RẮN VÀ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
42
Câu hỏi cơ bản
Câu 208: Anh chị hãy cho biết chất thải rắn là gì?
A. Chất thải rắn là những vật chất con người không sử dụng nữa
B. Chất thải rắn là những chất thải ở dạng rắn và không còn giá trị hữu dụng
với con người nữa
C. Chất thải rắn là những vật chất con người bỏ vào thùng rác
D. Chất thải rắn là những vật chất ở dạng rắn
Câu 209: Anh chị hãy cho biết phân loại chấi thải rắn dựa theo tiêu chí nào:
A. Nguồn phát sinh, vị trí phát sinh, tính chất hóa học, tính chất nguy hại
B. Đô thị và nông thôn
C. Nguồn phát sinh, tính chất hóa học, tính chất nguy hại
D. Chủ trương phân loại rác tại nguồn của thành phố
Câu 210: Chất thải nào sau đây không phải là chất thải nguy hại:
A. Các loại bông bang, gạc nẹp dung trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật
B. Pin, ắc quy thải
C. Thủy tinh, chai lọ thải
D. Chất thải có chứa dầu
Câu 211: Thế nào là chất lại nguy hại
A. Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ
B. Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn
C. Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn, bay hơi, độc
hại với con người và hệ sinh thái
43
D. Chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất gây tác động trực tiếp (dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mòn, lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với
chất khác đến môi trường và sức khỏe
Câu 212: Việc “đúc ép các chất thải công nghiệp làm vật liệu xây dựng” thuộc
phương pháp xử lý chất thải rắn nào?
A. Phương pháp cơ học
B. Phương pháp cơ lý
C. Phương pháp sinh học
D. Không thuộc phương pháp nào
Câu 213: Theo QCVN 07:2009/BTNMT thì chất thải được gọi là chất thải
nguy hại có tính kiềm khi:
A. pH>= 7
B. pH>=12,5
C. pH>=10
D. ph>=8
Câu 214: Một số chất thải bất kỳ phải có mấy thành phần nguy hại vượt
ngưỡng chất thải nguy hại thì được phân định là chất thải nguy hại:
A. Chỉ cần 1 thành phần
B. 2 thành phần
C. 3 thành phần
D. 4 thành phần
Câu 215: Sắp xếp nguyên lý quản lý chất thải theo hướng lựa chọn từ thấp
đến cao:
A. Ngăn ngừa – tái sử dụng – giảm thiểu – tái chế - thu hồi – thải bỏ
B. Thải bỏ - thu hồi – tái chế - tái sử dụng – giảm thiểu – ngăn ngừa
C. Thải bỏ - tái chế - tái sử dụng – thu hồi – giảm thiểu – ngăn ngừa
D. Ngăn ngừa – giảm thiểu – tái sử dụng – tái chế - thu hồi
Câu 216: “Việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản
phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới” được
gọi là:
A. Tái chế chất thải B. Tái sử dụng
44
C. Giảm thiểu chất thải D. Xử lý chất thải
Câu 217: Chất nào sau đây không thuộc hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs)
A. Các hợp chất của Dioxin
B. Các hợp chất của Furan
C. Eldrin (Hexadrin)
D. Barium
Câu 218: Các loại sơn được xếp vào nhóm chất thải nguy hại nào
A. Chất gây độc
B. Những chất ăn mòn
C. Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất gặp nước
sẽ sinh ra khí dễ cháy
D. Các chất lỏng dễ gây cháy
Câu 219: Hoạt động nào là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất tại các
đô thị ở VN
A. Từ hoạt động nông nghiệp
B. Từ hoạt động công nghiệp
C. Từ thương mại
D. Từ việc tiêu dung trong dân dụng
Câu 220: “Việc chế biến lại một sản phẩm và sử dụng sản phẩm theo một
chức năng mới, mục đích mới” được gọi là:
A. Tái chế chất thải
B. Tái sử dụng
C. Giảm thiểu chất thải
D. Xử lý chất thải
Câu 221: “Việc giảm thiểu triệt để khối lượng và tính chất nguy hại của chất
thải rắn” được gọi là:
A. Tái chế chất thải B. Tái sử dụng
45
C. Giảm thiểu chất thải D. Xử lý chất thải
Câu 222: Sắp xếp theo thứ tự: Hệ thống quản lý chất thải rắn bao gồm các
hoạt động:
A. Chôn lấp, xử lý, thải bỏ, thu gom, vận chuyển
B. Thu gom, vận chuyển, phân loại, nén ép, compost, biogas
C. Lưu trữ tại nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, chôn lấp
D. Thu gom, vận chuyển, tái chế, chôn lấp, đốt
Câu 223: Hoạt động nào sau đây không nằm trong hệ thống quản lý chất thải
rắn:
A. Chôn lấp hợp vệ sinh
B. Thải bỏ an toàn
C. Đổ chất thải rắn xuống các kênh rạch
D. Đốt chất thải rắn trong các lò đốt
Câu 224: Chất thải rắn có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường:
A. Làm ô nhiễm môi trường không khí
B. Làm ô nhiễm môi trường nước
C. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 225: Khối lượng chất thải rắn phát sinh ảnh hưởng bởi:
A. Các mùa trong năm
B. Vị trí địa lý
C. Lối sống, hoàn cảnh kinh tế của địa phương
D. Cả 3 câu trên đều đúng
46
Câu 226: Làm cách nào để tiết kiệm giảm khối lượng chất thải rắn phát sinh?
A. Thu gom đúng quy định
B. Xử lý chất thải rắn triệt để
C. Nâng cao đời sống người dân
D. Giảm thiểu việc sử dụng bao gói dư thừa
Câu 227: Phương pháp xử lý chất thải rắn nào có thể áp dụng tại quy mô hộ
gia đình?
A. Đốt, nhiệt phân, chôn lấp chất thải rắn
B. Chưng cất, thu hồi các dung môi có giá trị
C. Đốt, nhiệt phân, compost, biogas, khí hóa
D. Đốt, compost, biogas, chôn lấp
Câu 228: Loại chất thải rắn nào không thể xử lý ở quy mô hộ gia đình?
A. Chất thải rắn sinh hoạt
B. Chất thải rắn y tế
C. Chất thải nguy hại
D. A, B đúng
E. B, C đúng
Câu 229: Phương pháp xử lý chất thải rắn nào có hiệu quả cao và chi phí
thấp?
A. Đốt chất thải rắn trong các lò đốt hiện đại
B. Ủ chất thải rắng bằng phương pháp sinh học
C. Nhiệt phân chất thải rắn với nhiệt độ cao
D. Chôn lấp chất thải rắn tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Câu 230: Vấn đề môi trường nào phát sinh từ việc chôn lấp chất thải rắn được
xem là nghiêm trọng nhất hiện nay tại TP.HCM?
47
A. Khi thải phát sinh từ quá trình phân hủy chất thải rắn
B. Nước rỉ rác phát sinh từ chất thải rắn
C. Côn trùng và các sinh vật gây bệnh
D. Tiếng ồn trong quá trình vận hành bãi chôn lấp
Câu 231: Chính sách nào đang được áp dụng trong công tác quản lý chất thải
rắn tại TPHCM?
A. Phân loại chất thải rắn tại nguồn phát sinh
B. Xã hội hóa trong công tác quản lý chất thải rắn
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Câu hỏi nâng cao
Câu 232: Theo nghị định 59.2007 do Thủ tướng chính phủ ban hành về quản
lý chất thải rắn, thời gian lưu trữ chất thải rắn không được phép vượt quá?
A. 1 ngày B. 2 ngày C. 3 ngày D. 4 ngày
Câu 233: Chính sách nào có thể áp dụng trong công tác quản lý chất thải rắn?
A. Người gây ô nhiễm phải trả tiền
B. Ký quỹ - hoàn trả
C. Quato ô nhiễm
D. Làng sinh thái
CHƯƠNG 11: BVMT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Câu hỏi cơ bản
48
Câu 234: Chọn phát biểu đúng:
A. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiện tại
B. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng tối đa các yêu cầu của
hiện tại
C. Phát triển bền vững là sự bảo tồn nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai
sau
D. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiện tại,
nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau
Câu 235: Theo luật BVMT thì “việc xem xét, phân tích, dự báo cụ thể các tác
động trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài của dự án đầu tư với môi
trường, đề xuất các biện pháp BVMT khi thực hiện dự án” được gọi là:
A. Đánh giá tác động môi trường
B. Đánh giá môi trường chiến lược
C. Quan trắc môi trường
D. Đề án bảo vệ môi trường
Câu 236: Du lịch là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi
bảo tồ môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương
A. Sinh thái
B. Bền vững
C. Văn hóa
D. Tham quan
Câu 237: Tai biến địa chất là?
A. Là các hiện tượng tự nhiên tham gia tích cực vào quá trình biến đổi địa hình
bề mặt thạch quyển
B. Là quá trình suy thoái đất do những thay đổi về khí hậu và do tác động của
con người
C. Là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bản môi trường đất bởi các chất ô nhiễm
49
D. Là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi dưới tác động tổng hợp của
nước, không khí, sinh vật
Câu 238: Hoang mạc hóa là gì?
A. Là các hiện tượng tự nhiên tham gia tích cực vào quá trình biến đổi địa hình
bề mặt thạch quyển
B. Là quá trình suy thoái đất do những thay đổi về khí hậu và do tác động của
con người
C. Là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bản môi trường đất bởi các chất ô nhiễm
D. Là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi dưới tác động tổng hợp của
nước, không khí, sinh vật
Câu 239: Phát triển bền vững cần chú trọng đến các yếu tố:
A. Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội
B. Tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
C. Bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế
D. Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
Câu 240: Các công cụ của EMS bao gồm:
A. Đánh giá tác động môi trường và đánh giá nội vi
B. Sản xuất sạch hơn, đánh giá vòng đời sản phẩm, kiểm toán luồng vật liệu
C. Đánh giá rủi ro, ngăn ngừa tai nạn sự cố
D. Tất cả các công cụ trên
Câu 241: Công cụ quản lý môi trường phân loại theo bản chất bao gồm:
A. Công cụ luật pháp chính sách, công cụ kinh tế
B. Công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật quản lý
50
C. Công cụ kỹ thuật quản lý, công cụ luật pháp chính sách
D. Công cụ luật pháp chính sách, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật quản lý
Câu 242: Những điểm tập trung dân với mật độ cao mà hoạt động của học là
phi nông – lâm – ngư – nghiệp được gọi là
A. Đô thị
B. Nông thôn
C. Siêu thị
D. Không có câu trả lời đúng
Câu 243: Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
A. Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật nguy hại về môi trường của cơ sở sản
xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an
ninh quốc phòng
B. Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun,
mưa acid, mưa đá, biển động khí hậu và thiên tai khác
C. Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu
khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu,
sự cố tại cơ sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác
D. Cả 3 lý do trên
Câu 244: Chương trình nghị sự Agenda 21 bao gồm:
A. Các giải pháp BVMT chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21
B. Các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21
C. Các giải pháp BVMT cho 21 nước tham gia
D. Các giải pháp phát triển bền vững cho 21 nước tham gia
Câu 245: Sắp xếp thứ tự bậc quản lý môi trường từ thấp đến cao:
A. Pha loãng hóa chất -> Xử lý cuối đường ống -> Sản xuất sạch hơn -> Hiệu
quả sinh thái
51
B. Hiệu quả sinh thái -> Pha loãng hóa chất -> Xử lý cuối đường ống -> Sản
xuất sạch hơn
C. Sản xuất sạch hơn -> Hiệu quả sinh thái -> Pha loãng hóa chất -> Xử lý cuối
đường ống
D. Hiệu quả sinh thái -> Pha loãng hóa chất -> Xử lý cuối đường ống -> Sản
xuất sạch hơn
Câu 246:” Đất ngập nước bao gồm: những vùng lầy, đầm lầy than bùn, những
vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời
hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay
nước mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều
thấp”. Định nghĩa trên là theo công ước nào?
A. Công ước RAMSAR, 1971
B. Công ước CITES, 1973
C. Công ước BASEL, 1989
D. Công ước Stockholm, 2001
Câu hỏi nâng cao
Câu 247: Phí bảo vệ môi trường thu được không dùng để:
A. Đầu tư phòng ngừa ô nhiễm
B. Xử lý nước thải đạt hiệu quả chuẩn môi trường
C. Đầu tư mới, nạo vét cống rãnh và nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước ở các đô
thị
D. Khắc phục các điểm nóng về ô nhiễm môi trường
Câu 248: Theo điều 5, NĐ 174/2007/NĐ-CP mức thu phí BVMT đối với chất
thải rắn thông thường phát thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở kinh doanh,
dịch vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề không được quá:
52
A. 60.000đ/tấn
B. 50.000đ/tấn
C. 40.000đ/tấn
D. 30.000đ/tấn
Câu 249: Công ước quốc tế về hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) mà VN đã
tham gia là:
A. Công ước Basel
B. Công ước Stockholm
C. Công ước IAEA
D. Công ước Ramsar
Câu 250: VN chưa tham gia vào công ước quốc tế về môi trường nào?
A. Công ước về đa dạng sinh học
B. Công ước quốc tế về bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư
C. Công ước Viên về bảo vệ tầng ozone
D. Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- documents_tips_trac_nghiem_moi_truong_va_con_nguoi_dadoc_copy_6949.pdf