Cơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học
Tác dụng của lực lên vật rắn tuyệt đối không bị thay đổi nếu ta
trượt lực dọc theo đường tác dụng của nó.
Dời lực song song từ điểm A đến điểm B ta được một lực bằng
chính nó và một ngẫu lực bằng với mômen của lực lấy đối với điểm
dời tới.
247 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ kĩ thuật - Phần 1: Tĩnh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
trangtantrien@hcmute.edu.vn
https://sites.google.com/site/trangtantrien/
TĨNH HỌC
* Sơ đồ hình thành một bài toán tĩnh học
Mô hình hóa
AA
X
C B
AY
S
1P kN
30cm 300cm
Giải phóng
liên kết
0
0
.30 1.300 0
A
A
X
Y S P
S
Thiết lập các PT
cân bằng TH
KẾT QUẢ
Tính toán
P
Q
A
B
C
D
MÔ HÌNH HÓA
Mô hình hóa
* Các loại liên kết
* Đặt các loại tải trọng lên cơ hệ
+ Các vật trong hệ liên kết với nhau như thế nào?
+ Tương ứng với các ràng buộc chuyển động đó là các loại liên kết gì?
+ Tĩnh tải
+ Hoạt tải
Lực tập trung, lực phân bố, lực tĩnh, lực động.
P
Q
GIẢI PHÓNG LIÊN KẾT
Giải phóng LK
* Dựa vào yêu cầu của bài toán để chọn vật rắn hoặc hệ vật rắn khảo
sát
* Nắm được các loại liên kết và biết thay các liên kết bằng các phản
lực liên kết tương ứng
AA
X
C B
AY
S
1P kN
40cm 300cm
P
Q
THIẾT LẬP CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
TĨNH HỌC
* Biết tính mômen của lực đối với một điểm, mômen của lực đối với
một trục, mômen của ngẫu lực.
* Thiết lập được các phương trình cân bằng tĩnh học.
AA
X
C B
AY
S
1P kN
40cm 300cm
0
0
.40 1.300 0
A
A
X
Y S P
S
Thiết lập các PT
cân bằng TH
TÍNH TOÁN
* Kỹ năng tính toán
Mục tiêu của tĩnh học
* Xây dựng được mô hình tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật.
* Nhận biết được các loại tải trọng tác dụng lên cơ hệ.
* Nhận biết được các loại liên kết giữa các vật rắn và biết giải phóng liên
kết cho vật rắn và cho hệ vật rắn.
* Thiết lập được các phương trình cân bằng tĩnh học và giải được các
phương trình này.
* Nắm được cách phân tích và giải được các bài toán đặc biệt của tĩnh
học: hệ vật, hệ dàn, ma sát, vật lật, trọng tâm.
* Ứng dụng Matlab, Maple để phân tích bài toán tĩnh học.
1 Các Khái Niệm Cơ Bản
2 Lực và Hệ Lực
5 Liên Kết và Phản Lực Liên Kết
6 Nguyên Lý Giải Phóng Liên Kết
3 Mômen Của Lực
4 Ngẫu Lực
7 Nguyên Lý Dời Lực
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ LỰC
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
* Hiểu và xác định được các loại lực và ngẫu lực.
* Tính được mômen của lực đối với một điểm, mômen của lực đối
với một trục.
* Nhận biết được các loại liên kết giữa các vật rắn và biết giải
phóng liên kết cho vật rắn và cho hệ vật rắn.
* Thực hiện được các nguyên lý trượt lực và dời lực song song.
* Tìm được hợp lực của một hệ lực.
* Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ
thuật.
1.2 Cân bằng của vật rắn:
Các Khái Niệm Cơ Bản1
Cân bằng là trạng thái không thay đổi vị trí của vật rắn này đối với
vật rắn khác.
1.3 Vật rắn tuyệt đối:
Vật rắn tuyệt đối là vật rắn mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì
thuộc vật luôn luôn không đổi trong quá trình chịu lực.
1.1 Nhiệm vụ của tĩnh học:
Khảo sát trạng thái cân
bằng của vật rắn tuyệt
đối dưới tác dụng của
các lực
1.4 Hai bài toán cơ bản của tĩnh học:
* Đưa các lực tác dụng lên vật rắn về dạng tối giản
* Tìm điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực tối giản đó
Các Khái Niệm Cơ Bản1
2.1 Lực:
* Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng tương hỗ cơ học giữa các
vật thể mà kết quả của nó là làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi
trạng thái chuyển động của vật.
Lực và Hệ Lực2
* Đặc trưng của lực: lực là đại lượng véctơ nên có ba đặc trưng
+ Điểm đặt: tại O
+ Phương, chiều:
phương OA, chiều từ O
đến A
+ Độ lớn:
5 0F kN
F
Lực và Hệ Lực2
O
A
* Phân loại lực:
F
+ Lực tập trung
Lực và Hệ Lực2
F
+ Lực tập trung:
,...,, PQF
. Đơn vị: kN, N,
. Kí hiệu:
Lực và Hệ Lực2
+ Lực tập trung: ,...,, PQF
kFjFiFF zyx
Trong hệ tọa đô Descartes lực được biểu diễn dưới dạng:
z
y
x
xF
zF
yFO
F
222
zyx FFFF
F
F
F
F
F
F zyx cos;cos;cos
Viết dưới dạng ma trận:
z
y
x
F
F
F
F
Lực và Hệ Lực2
+ Lực có đường tác dụng đi qua hai điểm:
cos ; cos ; cosx y zF F F F F F
, ,
, ,
A A A
B B B
A x y z
B x y z
Lực và Hệ Lực2
x
y
z
F
A
B
cos
cos
cos
B A
AB
B A
AB
B A
AB
x x
l
y y
l
z z
l
2 2 2( ) ( ) ( )AB B A B A B Al x x y y z z
O
kFjFiFF zyx
+ Lực phân bố:
q
. Lực phân bố đường: Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]
Lực và Hệ Lực2
q
q
. Lực phân bố đường: Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]
Lực và Hệ Lực2
q
. Lực phân bố đường: Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]
Lực và Hệ Lực2
p
. Lực phân bố mặt: Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]2
Lực và Hệ Lực2
p
. Lực phân bố mặt: Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]2
Lực và Hệ Lực2
. Lực phân bố khối:
Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]3
Lực và Hệ Lực2
2.2 Hệ lực
Hệ lực là tập hợp các lực cùng tác
dụng vào một cơ hệ
1 2, ,... ;n iF F F F
2.3 Hệ lực tương đương
Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng tác dụng cơ
học lên một cơ hệ khảo sát
mn QQQFFF
,...,~,..., 2121
Lực và Hệ Lực2
2.4 Hệ lực cân bằng:
Một hệ lực được gọi là cân bằng khi chúng không có tác dụng cơ học
lên cơ hệ khảo sát 0~,..., 21 nFFF
2.5 Hợp lực:
Nếu một lực tương đương với một hệ lực, thì lực đó gọi là hợp lực của
hệ lực đã cho nFFFR
,...,~ 21
Lực và Hệ Lực2
2.6 Cặp lực cân bằng:
Một hệ gồm hai lực cân bằng khi hai lực
này cùng tác dụng lên một VRTĐ, chúng
có cùng đường tác dụng, ngược chiều và
cùng độ lớn
1O
2O
1F
2F
0~, 21 FF
21
F F
1O
2O
F
F
=> Tác dụng của lực lên vật rắn
tuyệt đối không bị thay đổi nếu ta
trượt lực dọc theo đường tác dụng
của nó.
Lực và Hệ Lực2
2.7 Hình bình hành lực:
O
1F
2F
F
21 FFF
cos2 21
2
2
2
1 FFFFF
=> Một hệ ba lực cân bằng, nếu trong đó có hai lực đồng qui, thì lực
thứ ba cũng đi qua điểm đồng qui đó và cả ba lực phải nằm trên cùng
một mặt phẳng
1F
2F
12F
F
0~,, 21 FFF
Lực và Hệ Lực2
2.8 Lực tác dụng và lực phản tác dụng:
AF
BF
O
A
B
Lực tác dụng tương hỗ giữa hai vật thể là hai lực có cùng đường
tác dụng, ngược chiều và cùng độ lớn.
Lực và Hệ Lực2
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
x
y
F
O x
y
F
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
xy
z
F
a 3a
2a
x
y
z
F
a 2a
3a
O
O
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
6cm
xy
z
F
x
y
z
50F N
10cm 10 3cm
20cm
a 2a
3a
O
O
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
FF
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
15F kN
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F đối với các trục tọa độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F=300N đối với các trục tọa
độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F=200N đối với các trục tọa
độ
Bài tập: Xác định các thành phần của lực F=50N đối với các trục tọa
độ
Bài tập: Xác định hợp lực của hệ lực được cho như hình vẽ.
Bài tập: Xác định hợp lực của hệ lực được cho như hình vẽ.
Bài tập: Xác định hợp lực của hệ lực
Mômen Của Lực3
3.1 Mômen của lực đối với một điểm:
* Mômen của lực đối với một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
làm quay vật quanh điểm đó và được đặc trưng bởi:
+ Mặt phẳng tác dụng
+ Chiều của mômen
+ Độ lớn: .Am F d F
Mômen Của Lực3
3.1 Mômen của lực đối với một điểm:
* Viết dưới dạng véctơ
+ Lực
+ Véctơ điểm đặt lực
y
x
F
F
F
y
x
F
xF
yF
A
O
Ax
Ay
Ar
A
A
A y
x
r
+ Mômen của lực F đối với điểm O:
xAyA
yx
AA
O FyFxFF
yx
FrFm
Mômen Của Lực3
3.1 Mômen của lực đối với một điểm:
* Mômen của một lực đối với một điểm bằng không khi d = 0, phương
của lực đi qua điểm lấy mômen
O
F
A
0FmO
Mômen Của Lực3
0Om R
* Viết dưới dạng véctơ
+ Lực
+ Véctơ điểm đặt lực
T
x y zF F F F
TB B B Br x y z
+ Mômen của lực F đối với điểm O
O B B B
x y z
B z B y B x B z B y B x
i j k
m F r F x y z
F F F
y F z F i z F x F j x F y F k
z
y
x
A
F
B C
D
O
'B 'C
'D
Mômen Của Lực3
3.1 Mômen của lực đối với một điểm:
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
600F N
2m
4m
040
O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
OBài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
250F N
015
200mm
30mm
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
100F N
A
065
O
015
350mm
30mm
30F N
1,6m
1,6m
030
O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
F
O
b
250F N
25r cm
30cm
150cm
A
O
030
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
O
b
h
F
C
O
R
F
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
F
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O. Cho θ = 300
4,5F kN
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O. Cho α = 300
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
030
1m
1,5m
O
2F kN
075
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm O
O
Bài tập: Tính mômen của lực 250N đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
50F N
Bài tập: Tính mômen của lực 400N đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
x
y
z
F
a 3a
2a
x
y
z
F
a 2a
3a
O
O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
x
y
z
F
x
y
z
50F N
10cm 10 3cm
20cm
a 2a
3a
O
O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
F
F
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
15F kN
Bài tập: Tính mômen của lực F = 300N đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F = 200N đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực 50N đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm A
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm G
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của lực F = 300N đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm O
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm G
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với điểm O
Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F4-1 đến F4-14; 4-4 đến 4-46
trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler.
Om F
F
+ Mômen của lực F đối với điểm O
zyx
AAAO
FFF
zyx
kji
FrFm
kFyFxjFxFziFzFyFm xAyAzAxAyAzAO
Mômen Của Lực3
3.2 Mômen của lực đối với một trục:
* Mômen của lực đối với một trục
là hình chiếu lên trục đó của véctơ
mômen của lực đối với một điểm
bất kỳ lên trục.
kFyFxjFxFziFzFyFm xAyAzAxAyAzAO
xAyAz
zAxAy
yAzAx
FyFxFm
FxFzFm
FzFyFm
* Mômen của lực F đối với các trục x, y, z
Mômen Của Lực3
zm F
xm F
ym F
F
* Mômen của một lực F đối với một trục Fm
F
r
dO
A
'F
' '.Om F m F d F
* Mômen của một lực đối với
một trục bằng không khi
phương của lực song song hoặc
cắt trục lấy mômen
1 1 2 0y z zm F m F m F
Mômen Của Lực3
1F
2F
x
yz
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
50F N
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
x
y
z
F
a 3a
2a
x
y
z
F
a 2a
3a
O
O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
6cm
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
x
y
z
F
x
y
z
50F N
10cm 10 3cm
20cm
a 2a
3a
O
O
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
F
F
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với các trục tọa độ
15F kN
Bài tập: Tính mômen của lực F = 300N đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của lực F = 200N đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của lực 50N đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của hệ lực đối với các trục tọa độ
Bài tập: Tính mômen của lực 400N đối với các trục tọa độ
Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F4-13 đến F4-18; 4-47 đến 4-
66 trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler.
4.1 Định nghĩa ngẫu lực:
Ngẫu Lực4
4.1 Định nghĩa ngẫu lực:
Ngẫu Lực4
* Ngẫu lực là hệ lực chỉ gồm hai lực, có đường tác dụng song song,
ngược chiều và cùng trị số.
4.1 Định nghĩa ngẫu lực:
Ngẫu Lực4
F
F
* Đặc trưng của ngẫu lực:
+ Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực
+ Chiều quay của ngẫu lực
+ Độ lớn của ngẫu lực
21 .. FdFdM
M
1F
2F
21 FF
d
Ngẫu Lực4
4.2 Tính chất của ngẫu lực:
* Có thể di chuyển ngẫu lực đến vị trí bất kì trong mặt phẳng tác dụng
của nó, mà không làm thay đổi tác dụng của ngẫu lực lên vật.
Ngẫu Lực4
4.2 Tính chất của ngẫu lực:
Ngẫu Lực4
* Có thể thay đổi trị số của lực thuộc ngẫu lực và chiều dài cánh tay
đòn sao cho véctơ mômen của nó không thay đổi, thì tác dụng của
ngẫu lực lên vật không thay đổi.
4.2 Tính chất của ngẫu lực:
Ngẫu Lực4
* Có thể dời ngẫu lực đến mặt phẳng khác thuộc vật và song song với
mặt phẳng tác dụng của nó, mà không làm thay đổi tác dụng của ngẫu
lực lên vật.
* Chiếu ngẫu lực lên bất kì trục tọa độ nào cũng thu được hợp lực bằng
không.
F
F
Bài tập: Tính mô men của hệ lực đối với các điểm A, B, C và D.
A B C D
2m 2m 2m
2 .M kN m 5F kN
15F kN
3 .M kN m
1m 3m
A B C
Bài tập: Tính mô men của hệ lực đối với các điểm A, B, C và D.
A B
D
2 .M kN m 5F kN
1m
1,5m
2m
Bài tập: Tính mômen của lực F đối với điểm O
Bài tập: Xác định trị số của ngẫu lực M để mômen của hệ lực đối với
điểm O bằng không.
* Vật tự do: là vật có thể thực hiện được mọi chuyển động trong không
gian
5.1 Liên kết:
z
y
x
O
=> Vật trong không gian có 6 bậc tự do, vật trong mặt phẳng có ba bậc
tự do
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
* Vật chịu liên kết: là vật có một hoặc một số phương chuyển động bị
hạn chế
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
* Liên kết: là các điều kiện cản trở di chuyển của vật khảo sát.
4.2 Liên kết và các phản lực liên kết tương ứng:
1) Liên kết tựa:
* Phản lực liên kết: tác dụng cản trở di chuyển của vật tương ứng với
một lực, lực đó được gọi là phản lực liên kết.
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
1) Liên kết tựa:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
1) Liên kết tựa:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
1) Liên kết tựa:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
1) Liên kết tựa:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
1) Liên kết tựa:
1) Liên kết tựa (trên mặt nhẵn): phản lực vuông góc với mặt tựa
1N
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
2N
1N
2N
2) Liên kết gối di động: phản lực liên kết vuông góc với mặt tựa
N
N
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
3) Liên kết dây mềm: Lực căng trong dây hướng dọc theo dây
1T
2T
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
4) Liên kết Bản lề (khớp xoay)
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
4) Liên kết Bản lề (khớp xoay)
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
4) Liên kết Bản lề (khớp xoay)
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
4) Liên kết Bản lề (khớp xoay)
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
4) Liên kết Bản lề (khớp xoay):
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
X
Y
R
4) Liên kết Bản lề (khớp xoay): phản lực liên kết nằm trong mặt
phẳng vuông góc với trục bản lề và có phương đi qua tâm quay.
X
Y
R
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
5) Liên kết gối cố định:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
* Liên kết gối cố định: phản lực liên kết
nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục
quay và có phương đi qua tâm quay
X
Y
R
Y
X
R
Y
X
R
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
6) Liên kết ổ trục và ổ chặn:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Liên kết ổ trục và ổ chặn: phản lực liên kết nằm trong mặt phẳng
vuông góc với trục quay
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
x
z
yY
X
Z
R
y
Y
X
x R
Y
X
Z
X
Y
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
7) Liên kết gối cầu: phản lực liên kết đi qua tâm quay
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
z
y
x
X
Y
Z
8) Liên kết ngàm:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
PPPPPP
Ngàm phẳng
q
8) Liên kết ngàm:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Ngàm phẳng
8) Liên kết ngàm:
Y
X
M
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Ngàm phẳng
8) Liên kết ngàm:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Ngàm không gian
8) Liên kết ngàm:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Ngàm không gian
X
Y
xM
Z
zM
yM
9) Liên kết thanh cứng:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
9) Liên kết thanh cứng:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
9) Liên kết thanh cứng:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
9) Liên kết thanh cứng:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
9) Liên kết thanh cứng:
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
9) Liên kết thanh cứng:
+ Hai đầu là khớp quay
+ Không có lực tác dụng vào thanh
1F
2F
ABN
n
F
CDN
A
B
D
C
. Thanh thẳng: ứng lực dọc
trục thanh
. Thanh cong: ứng lực đi
qua điểm đầu, điểm cuối
của thanh
Liên Kết và Phản Lực Liên Kết5
9) Liên kết thanh cứng:
Một vật rắn chịu liên kết cân bằng được xem là một vật rắn tự do
cân bằng nếu ta thay các liên kết bằng các phản lực liên kết tương ứng.
G
B
C
P
G
B
C
P
BN
CN
Nguyên Lý Giải Phóng Liên Kết6
Bài Tập: Thang AB tựa trên các mặt nhẵn tại A, B và chịu lực như hình vẽ.
Giải phóng liên kết cho thang AB.
030
200P N
0,5m 1m
A
B
Bài Tập: Thanh AB chịu liên kết gối cố định tại A và liên kết tựa tại B.
Thanh chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho
thanh AB.
Bài Tập: Cho dầm
cần trục chịu liên kết
gối cố định tại A và
liên kết tựa tại B.
Dầm chịu lực và có
kích thước như hình
vẽ. Giải phóng liên
kết cho dầm AB.
A B
2m 6m
C
200P kN
Bài Tập: Cho dầm
cần trục chịu liên kết
gối cố định tại A và
liên kết gối di động
tại B. Dầm chịu lực
và có kích thước như
hình vẽ. Giải phóng
liên kết cho dầm AB.
A B
2m
0,4 /q kN m
6m
C
200P kN
A B
4m
20P kN
Bài Tập: Dầm cần trục AB
liên kết, chịu lực và có kích
thước như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm AB
Bài Tập: Dầm cần trục AB
liên kết, chịu lực và có kích
thước như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm AB
A B
4m
0,2 /q kN m
20P kN
Bài Tập: Cho thanh AB có
liên kết, chịu lực như hình
vẽ. Giải phóng liên kết cho
thanh AB.
1l m
A
2P kN P P P P P
B
l l l l
A B
5l m
2,4 /q kN m
Bài Tập: Cho thanh AB có
liên kết, chịu lực như hình
vẽ. Giải phóng liên kết cho
thanh AB.
Bài Tập: Cho dầm
cần trục có liên kết
và chịu lực như
hình vẽ. Giải phóng
liên kết cho dầm
AB.
A B
2m
C
100P kN
D
P
2m 4m
Bài Tập: Cho dầm
cần trục chịu lực
như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho
dầm AB.
A B
2m
C
100P kN
D
P
2m 4m
0,4 /q kN m
Bài Tập: Dầm AB liên
kết, chịu lực và có kích
thước như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm
AB.
1m
500 /q N m
A B
Bài Tập: Dầm AB liên kết, chịu
lực và có kích thước như hình vẽ.
Giải phóng liên kết cho dầm AB.
100kg
Bài Tập: Dầm cần trục AB liên kết khớp xoay tại A và được đỡ bởi
pítông-xylanh CD. Giải phóng liên kết cho dầm cần trục AB.
A
B
B
C
D
AB
C
0,2m 1,5m
1P kN
D
Bài Tập: Dầm cần trục AB
liên kết khớp xoay tại A và
được đỡ bởi pítông-xylanh
CD. Giải phóng liên kết cho
dầm cần trục AB.
100kg
A
B
C
D
Bài Tập: Dầm cần trục AB liên kết khớp xoay tại A và được đỡ bởi
pítông-xylanh CD. Giải phóng liên kết cho dầm cần trục AB.
Bài Tập: Cho cần trục có
liên kết, chịu lực và kích
thước như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm
cần trục AB.
A
B
C
0,2m1,8m
1P kN
D
E
Bài Tập: Sàn AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại B và được
giữ bởi thanh CD. Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Giải phóng
liên kết cho sàn AB.
A
B
2,5m
25 /q kN m
0,5m
030
C
D
Bài Tập: Dầm cần trục AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A
và được giữ bởi thanh CD như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho dầm AB.
1,5m
3m
1m
10P kN
0,2 /q kN m
A
B
C
D
Bài Tập: Cần trục đang nâng một động cơ có khối lượng 150kg. Hệ cân
bằng tại vị trí như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho dầm cần trục CD.
0,4m
1m
030
065
A
B
C
D
150kg
Bài Tập: Máy khoan khối lượng 30kg với khối tâm tại G tựa trên nền
ngang tại A và B như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho máy khoan.
25cm 35cmA B
G
P
Bài Tập: Cần trục đang nâng thùng
hàng khối lượng 120kg và cân bằng tại
vị trí góc θ = 400 như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm cần trục OA.
Bài Tập: Cần cẩu đang nâng thùng hàng khối lượng 200kg cân bằng ở vị
trí như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho dầm cần trục AD.
3m
2m
2m
A B
C
030 200kg
D
Bài Tập: Dầm cần trục AB chịu
liên kết gối cố định tại A và
được giữ bởi thanh BC như
hình vẽ.
Thanh BC liên kết bằng
khớp xoay với dầm AB
tại B và với cột tại C.
Giải phóng liên kết cho
dầmAB.
AB
C
0,3m 1,8m
1P kN
D
Bài Tập: Dầm cần trục AB
liên kết, chịu lực và có kích
thước như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm cần
trục AB và thanh AF.
E
FG
0,2m
1,6m
070
030
Bài Tập: Cho cần trục có
liên kết, chịu lực và kích
thước như hình vẽ. Giải
phóng liên kết cho dầm
cần trục AB và thanh AE.
A
B
C
0,2m1,8m
1P kN
D
E
40F N
8
40F N
40
50 30 75
Bài Tập: Cho kềm
chịu lực như hình vẽ.
Giải phóng liên kết
cho các chi tiết trong
kèm. Các kích thước
trên hình có đơn vị
milimet.
Bài Tập: Cho kềm chịu lực
như hình vẽ. Giải phóng liên
kết cho các chi tiết trong kèm.
Các kích thước trên hình có
đơn vị milimet. Giả sử lực cắt
tại A có phương thẳng đứng.
20F N
20F N
A B C
D
E
36 25 25
65
Ví Dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết của cơ cấu kẹp như hình vẽ.
Bài Tập: Cho bộ phận đỡ gàu
xúc như hình vẽ. Giải phóng
liên kết cho gàu xúc, thanh
CDK và thanh LKJ.
10cm
16cm
104cm
112cm
38cm 20cm
26cm
18cm
32cm
26cm
G
FJ
KL
H
D
C
B
Bài Tập: Cho bộ
phận đỡ gàu xúc
như hình vẽ.
Giải phóng liên
kết cho gàu xúc.
Các kích thước
trên hình có đơn
vị centimet.
ShovelHydraulic cylinder
B
C
D E G
P
38
7,6
30,5
30,5 18 51
Hydraulic cylinder
Shovel
Bài Tập: Cho xe
đào chịu lực như
hình vẽ. Giải
phóng liên kết
cho cần AF và
cần-gàu xúc EG.
0,6m 0,9m
1,7m
0,6m
0,6m
2,7m
0,4m
1,3m
0,5m
44,5F kN
A
B
C
D
E
F
G
Ví Dụ: Cho cơ cấu bơm dầu
như hình vẽ. Tay quay OA có
khối lượng 300kg với khối
tâm G chịu tác dụng của ngẫu
lựcM như hình vẽ.
Giải phóng liên kết cho tay
quay OA và cần BCD.
Ví dụ: Cho cần thắng chịu lực
như hình vẽ. Giải phóng liên kết
cho cần thắng ABC.
k
2,5cm
3cm
14cm
A
B
C
200F N
D
Ví dụ: Hai ống hình trụ nhẵn, mỗi ống nặng 300kg đang được đỡ bởi xe
nâng như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho hai ống trụ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong kềm như hình vẽ.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho các chi tiết trong hệ.
Ví dụ: Xe có khối
lượng 1400kg với
khối tâm tại G
đang đứng yên
trên nền đất nằm
ngang. Vẽ sơ đồ
tính và giải phóng
liên kết cho xe.
Ví dụ: Khối trụ
đồng chất khối
lượng 50kg tựa trên
hai mặt nhẵn tại A
và B. Giải phóng
liên kết cho khối
trụ.
Ví dụ: Xe rùa có khối lượng 50kg với khối tâm G nằm yên trên mặt phẳng
ngang như hình vẽ. Giải phóng liên kết cho xe rùa.
Ví dụ: Cho đèn tín hiệu giao thông như hình vẽ. Mỗi hộp đèn A và B có
khối lượng 36kg, thanh AC có khối lượng 55 kg với khối tâm G, cột đèn
OC có khối lượng 50 kg. Giải phóng liên kết cho cột đèn.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho cần thắng AOB .
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho cần thắng AOB .
Ví dụ: Thanh ABC chịu liên kết khớp xoay tại A và tựa lên chốt tại B.
Giải phóng liên kết cho thanh ABC. Bỏ qua ma sát tại chốt B.
C
Ví dụ: Thanh AOB chịu liên kết gối cố định tại O và tựa lên con lăn tại B.
Giải phóng liên kết cho thanh AOB.
Ví dụ: Thanh AOB đồng chất khối lượng m, chiều dài L chịu liên kết gối cố
định tại O và tựa trên tường đứng tại A. Đặt các lực tác dụng lên thanh
AOB và giải phóng liên kết cho thanh AOB.
Ví dụ: Giải phóng liên kết cho búa. Biết rằng lực ma sát tại A đủ để giữ cho
búa không bị trượt.
Ví dụ: Để đưa tấm gỗ ép sát vào tường người ta dùng đòn bẩy như hình vẽ.
Giải phóng liên kết cho đòn bẩy ABC. Biết rằng lực ma sát tại B đủ để giữ
cho đòn bẩy không bị trượt.
Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ 5-1 đến 5-9 trong sách:
Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực do dầm cần
trục tác dụng lên các thanh ray. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho
hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng vào
dầm cần trục. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
WALL BRACKET JIB CRANES
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
thanh ngang. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết cho xe rùa. Các kích thước và
tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực đỡ trong các
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
BACKHOE
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực đỡ trong các
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
EXCAVATOR
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực đỡ trong các
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực đỡ trong các
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
BACKHOE LOADER
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực nâng trong các
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
MOTORCYCLE LIFT
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
MOTORCYCLE LIFT
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và trục vít. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
TABLE LIFT JACKS
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các bulông và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
FOLDING CRANE
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực nâng của
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
CRANE
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực nâng của
pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
CRANE
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
dầm cầu trục. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các choots và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
PATIENT LIFT
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực tác dụng lên
các choots và lực nâng của pítông-xylanh. Các kích thước và tải trọng sinh
viên tự cho hợp lý.
PATIENT LIFT
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định các lực tác dụng
lên dầm cần trục. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
FLOATING CRANES
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định các lực tác dụng
lên dầm cần trục. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
CRIMPING PLIERS
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
LOCKING PLIERS
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực cắt. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
HORIZONTAL TOGGLE CLAMP
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
HORIZONTAL
TOGGLE CLAMP
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
PUSH PULL
TOGGLE CLAMP
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực kẹp. Các kích
thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
TOGGLE CLAMP
Ví Dụ: Vẽ sơ đồ tính và giải phóng liên kết để xác định lực bơm dầu. Các
kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
PUMP JACK
Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ P5-1 đến P5-4 trong sách:
Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler.
7.1 Trượt Lực:
Tác dụng của lực lên vật rắn tuyệt đối không bị thay đổi nếu ta
trượt lực dọc theo đường tác dụng của nó.
0~,0~, 1
21
21 FP
FPP
PP
Nguyên Lý Dời Lực7
1O
2O
F
F
7.2 Dời Lực Song Song:
Dời lực song song từ điểm A đến điểm B ta được một lực bằng
chính nó và một ngẫu lực bằng với mômen của lực lấy đối với điểm
dời tới.
Nguyên Lý Dời Lực7
F
A
F
M
B
l
( )BM m F
Tài Liệu Tham Khảo
* Tài Liệu Tham Khảo:
+ Meriam, Kraige. Engineering Mechanics Statics, Dynamics.
Seventh Edition. John Wiley & Sons Inc. 2012
+ Hibbeler. Engineering Mechanics Statics, Dynamics. 13th Edition.
PRENTICE HALL, 2013
trangtantrien@hcmute.edu.vn
https://sites.google.com/site/trangtantrien/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- engineering_mechanics_chapter_1_8_2015_2031.pdf