Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
Kết quả là trong kỳ Đại hội Đảng lần thứ VI vào
cuối năm 1986, Đảng tuyên bố chủ trương Đổi mới,
đề cập sự cần thiết và cấp bách của việc đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải
đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản
lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay
không tạo đƣợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh
tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành
phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng
suất, chất lƣợng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân
phối lƣu thông, và đẻ ra nhiều hiện tƣợng tiêu cực
trong xã hội".
12 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 12926 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/07/2012
1
“CƠ CHẾ KẾ
HOẠCH HÓA TẬP
TRUNG Ở VIỆT
NAM THỜI KỲ
TRƢỚC ĐỔI
MỚI”
Đề tài nhóm 5:
GVHD: no one
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt
Nam trước Đổi mới:
Cơ chế kế hoạch hóa tập
trung (bàn tay hữu hình
hay cơ chế mệnh lệnh):
là cơ chế trong đó nền kinh tế
vận động dưới sự kiểm soát
của Nhà nước về các yếu tố
sản xuất cũng như phân phối
về thu nhập. Nhà nước can
thiệp sâu vào các hoạt động
của nền kinh tế, không coi
trọng các quy luật thị trường.
08/07/2012
2
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt
Nam trước Đổi mới:
Đặc trưng
Chế độ sở hữu:
Chế độ sở hữu toàn dân
và tập thể về tư liệu sản
xuất đóng vai trò chính
của mô hình phát triển.
Chế độ phân phối:
Phân phối trên nền tảng kế
hoạch do Nhà nước xây
dựng, triển khai, điều phối
chứ không phân phối theo
các quy luật kinh tế thị
trường cơ bản.
Quan niệm và
con đường đi
lên CNXH này
của nước ta chịu
ảnh hưởng của
mô hình Xô
Viết.
Do yêu cầu
khách quan của
cuộc cách mạng
giải phóng miền
Nam
2. Đặc trưng:
Phương pháp,
công cụ quản lý: sử
dụng công cụ mệnh
lệnh hành chính áp
đặt .
Nguyên tắc
quản lý: thực
hiện nguyên tắc
tập trung cao độ.
Chức năng quản
lý: Nhà nước can
thiệp quá sâu vào
nền kinh tế.
Hình thức quản
lý: chủ yếu là nền
kinh tế hiện vật
Bộ máy quản
lý: cồng kềnh,
nhiều cấp trung
gian, kém năng
động với đội ngũ
quản lý kém
năng lực
08/07/2012
3
Chế độ bao cấp được thực hiện dưới
các hình thức chủ yếu:
Bao cấp qua
giá: Nhà nước
quyết định giá
trị tài sản, thiết
bị, vật tư, hàng
hóa thấp hơn
giá trị trên thị
trường.
Bao cấp qua
chế độ tem
phiếu: NN quy
định chế độ
phân phối vật
phẩm tiêu dùng
theo định mức
qua tem phiếu.
Bao cấp theo
chế độ cấp
phát vốn: của
ngân sách
nhưng không
có chế tài ràng
buộc trách
nhiệm vật chất
đ/v các đơn vị
cấp vốn.
Những đặc trưng và hình
thức thực hiện cơ chế kế
hoạch hóa trên làm nảy sinh
cơ chế “xin- cho” về hành
chính. Làm xuất hiện nhiều
mặt tiêu cực trong bộ máy
Nhà nước.
08/07/2012
4
08/07/2012
5
KHỦNG HOẢNG
Kinh tế
Giáo Dục
08/07/2012
6
L
ư
u
t
h
ô
n
g
p
h
â
n
p
h
ố
i
Lưu thông chưa thông suốt, phân phối không hợp lí, tùy
tiện, còn nhiều vấn đề chưa giải quyết được. Hàng lương
thực và nhu yếu phẩm được phân phối hoàn toàn không
có kế hoạch gì cả, “có gì bán nấy”, theo kiểu ban phát.
Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem
phiếu, hàng hóa không được mua bán tự do trên thị
trường, không được phép vận chuyển tự do.
Đ
ờ
i
số
n
g
x
ã
h
ộ
i đời sống nhân dân sa sút chưa từng thấy. Nhất là
công nhân viên chức, các vùng sâu, vùng xa, vùng
gặp thiên tai còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Nhiều người lao động chưa có hoặc chưa đủ việc
làm. Nhiều nhu cầu tối thiểu của nhân dân về đời
sống vật chất và văn hoá chưa được bảo đảm.
08/07/2012
7
H
iệ
n
t
ư
ợ
n
g
t
iê
u
cự
c
tr
o
n
g
x
ã
h
ộ
i chưa được ngăn chặn, thậm chí còn phát triển.
Công bằng xã hội bị vi phạm. Pháp luật, kỉ cương
không nghiêm. Những hành vi cửa quyền, tham
ô, "móc ngoặc" của một số cán bộ và nhân viên
nhà nước, những hoạt động làm ăn phi pháp…
chưa bị xử lí kịp thời và nghiêm khắc.
Chính việc thực hiện cơ chế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu,
bao cấp cùng với những kết quả
tiêu cực trên đã làm cho tình
hình kinh tế của Đất nước rơi
vào trì trệ, khủng hoảng nghiêm
trọng; cuộc sống nhân dân thực
sự cực kì khó khăn.
08/07/2012
8
4. Nguyên nhân
gây nên sự thất
bại của cơ chế kế
hoạch hóa tập
trung:
Sau năm 1975:
Nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo
chiều sâu dựa trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học
công nghiệp hiện đại, đất nước ta bước vào xây dựng đất
nước trong thời bình, cơ chế kế hoạch hóa tập trung
không còn phù hợp, bộc lộ rõ những khuyết điểm của
mình.
nền kinh tế xã
hội lâm vào khủng
hoảng trì trệ.
Trong giai đoạn đầu (1954-1975
Thời kì kinh tế còn phát triển chủ yếu theo chiều rộng thì cơ
chế quản lí bao cấp là sự phù hợp và đúng đắn.
Đất nước có chiến tranh, mục tiêu là huy động tối đa sức lực
của nhân dân.
đáp ứng được yêu
cầu của thời chiến.
08/07/2012
9
Một cơ chế có nhiều
khiếm khuyết nhưng vẫn
tồn tại, vẫn được sử
dụng trong một thời gian
dài như vậy (từ khoảng
1960 đến 1986) vì nhiều
nguyên nhân cả khách
quan lẫn chủ quan.
08/07/2012
10
5. Nhu cầu cấp thiết về
đổi mới cơ chế quản lí:
• Trước những kết quả yếu kém do cơ chế kế hoạch hóa tập trung
gây ra cho kinh tế các nước XHCN, các nước XHCN lần lượt tiến
hành các biến đổi quan trọng về cơ chế quản lý.
- Trung Quốc tiến hành
công cuộc cải cách theo
hướng thị trường - và
đạt được những thành
tựu nổi bật, vang dội.
- Liên Xô tiến hành công
cuộc cải tổ nhưng không
thành công, kéo theo sự
sụp đổ của hệ thống
XHCN ở Đông Âu.
08/07/2012
11
•Kết quả là trong kỳ Đại hội Đảng lần thứ VI vào
cuối năm 1986, Đảng tuyên bố chủ trương Đổi mới,
đề cập sự cần thiết và cấp bách của việc đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải
đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản
lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay
không tạo đƣợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh
tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành
phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng
suất, chất lƣợng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân
phối lƣu thông, và đẻ ra nhiều hiện tƣợng tiêu cực
trong xã hội".
08/07/2012
12
NGƯỜI THỰC HIỆN
• thursday@hotmail.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới.pdf