Chuyển hóa protid (Phần 1)
Câu 4: Các acid amin sau tham gia vào quá
trình tạo Creatinin
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
Câu 5: Tăng Homocystein máu
a. Là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch
b. Do thiếu Cystathionin oxydase
c. Do ứ đọng sản phẩm giáng hóa của Methionin
d. A và C đúng
e. Tất cả đều đúng
74 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 6028 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển hóa protid (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN HÓA PROTID (P1)
ThS. Nguyễn Kim Thạch
BM. Hóa Sinh - Sinh Học Phân Tử
Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
E-mail: nguyenkimthach@pnt.edu.vn
1
Mục tiêu
1. Chuyển hoá protid = chuyển hoá acid amin
2. Quá trình khử amin OXH
3. Dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể
4. Chu trình chuyển hoá Urê
5. Các aa cần thiết và không cần thiết
6. Nguồn gốc các khung carbon của các a.amin
7. Nguyên liệu tổng hợp một số sản phẩm sinh học đặc hiệu
8. Các bệnh lý do rối loạn chuyển hoá protid
2
Đại cương
• Acid amin là đơn vị cấu tạo của protid
chuyển hóa phân tử protid = chuyển hóa các phân tử aa.
• Nguồn gốc của aa trong cơ thể:
a. Nội sinh: do cơ thể tổng hợp
b. Ngoại sinh: từ thức ăn
• AA được sử dụng với 3 mục đích:
a. OXH tạo năng lượng (protein cung cấp 15-20% nhu cầu
NL)
b. Tổng hợp protein: diễn ra liên tục, song song với quá trình
thoái hóa.
c. Tổng hợp các chất khác: Heme, purine, pyrimidine,
melanin, các coenzyme và hoạt chất sinh học,
Nhu cầu: 1 gr protein/kg /ngày
Tổng hợp các loại protein (cấu trúc, chức năng, hoạt chất sinh
học,) 3
Sơ đồ mô tả sự chuyển hóa protid
4
Protein/ khẩu phần ăn
aa
250-300g/ngày
Protein cơ thể
NH3 Urê
Nước
tiểu
gan
100g/ngày
Chất trung gian không chứa
nhóm amin
CO2, H2O Thể
Keton
Glucose
Sinh tổng hợp
các sp khác
3 trường hợp chuyển hóa aa
5
Trong quá trình tổng hợp và thủy phân bình
thường của protein trong tế bào, aa không cần
thiết cho phân tử protein mới oxy hóa.
Chế độ ăn giàu protein aa dư ngoài nhu cầu
tổng hợp protein của cơ thể thoái hóa
(không thể dự trữ được).
Đói hay bệnh tiểu đường không kiểm soát +
carbohydrate không có / không được sử dụng
nguồn năng lượng: protein tế bào.
1
2
3
6THOÁI HÓA ACID AMIN
7Acid amin tự do
Protein ngoại sinh
Enzym
trong ống
tiêu hoá (các
enzym có vị
trí hoạt động
rất khác
nhau)
(TB biểu bì ruột non
TM cửa gan
máu mô.)
Thức ăn kích
thích niêm mạc
dạ dày tiết gastrin
Ruột tiết
aminopeptidase
và dipeptidase
aa tự do
8Sơ đồ thoái
hóa acid amin
94 giai đoạn:
1. Chuyển amin
2. Khử amin oxy hóa
3. Vận chuyển NH3
4. Chu trình urê
I. THOÁI HÓA NHÓM AMIN
1. PHẢN ỨNG CHUYỂN AMIN
10
aa A + ceto acid B ceto acid A + aa B
Transaminase
Đặc điểm của pứ chuyển amin
11
Các aa tham gia pứ chuyển amin mức độ khác, mạnh
nhất là glutamat và aspartat, khó hơn: lysin, threonin,
prolin, hydroxyprolin.
Nhóm amin của các aa thường được chuyển đến -
cetoglutarat tạo L-glutamat.
Mỗi α-aa có một α-cetoacid tương ứng và mỗi
transaminaz đặc hiệu cho từng cặp cơ chất.
Đây là phản ứng thuận nghịch.
Xảy ra đối với nhóm amin không phải là -amin.
Transaminaz Coenzym: pyridoxal phosphat (B6 )
1. Có nhiều ở gan, cơ, thận, ruột.
2. 2 transaminaz phổ biến, hoạt động mạnh nhất ở
ĐV:
+ glutamat oxaloacetat transaminaz (GOT) hay aspartat amino
transferaz (AST): tăng trong xơ và hoại tử TB gan
+ glutamate pyruvate transaminaz (GPT) hay alanin amino
transferaz (ALT): tăng trong viêm TB gan
12
Aspartat + ceto glutarat Oxalo acetat + Glutamat
GOT
Alanin + ceto glutarat Pyruvat + Glutamat
GPT
2. PHẢN ỨNG KHỬ AMIN
(Quá trình tách nhóm - NH2 khỏi aa dưới dạng NH3,
xảy ra trong ty thể )
13
Phản ứng amin hóa:
là sự tổng hợp lại acid amin từ -cetoacid và NH3
Phản ứng khử amin oxy hóa
ONH2
R-CH-COOH + ½ O2 R-C-COOH + NH3
Gồm 2 giai đoạn
GĐ 1: Khử hydro bởi bởi dehydrogenaz
GÑ 2: Thủy phân tự phát
14
R – CH – COOH
NH
2
Acid amin
- 2H
R – C – COOH
NH
acid imin
R – C – COOH
NH
acid imin
+ H2O R – C – COOH
O
ceto acid
+ NH
3
15
2 cách khử amin
trực tiếp
gián tiếp:
phản ứng chuyển và khử amin
3. VẬN CHUYỂN NH3
• NH3 tạo thành ở các mô, chủ yếu do sự khử amin
OXH các acid amin.
• NH3 là chất độc đối với hệ thần kinh.
(Nồng độ cao hôn mê, tử vong)
• Cơ thể vận chuyển NH3 dưới dạng không độc:
Glutamin mang NH3 từ tổ chức về gan và thận
(enzyme: glutamin synthetaz)
Alanin mang NH3 từ cơ về gan.
16
17
Glutamin vận chuyển
NH3 trong máu,
từ các tổ chức
về gan và thận.
NH3 gắn vào glutamat
tạo
glutamin không độc.
Pyruvat sinh ra tạo
thành glucose và
được vận chuyển
trở lại cơ.
18
Alanine mang NH4
+
từ cơ tới gan.
19
Glutamin
vào ty thể
Glutamat
NH3
NH3 đi vào
chu trình urê
Thủy
phân
TẠI GAN
4. CHU TRÌNH URÊ
Quá trình tạo thành urê
Urê được tạo thành ở gan qua 5 giai đoạn:
Pứ 1: tổng hợp carbamoyl phosphat
20
Pứ 2: tạo citrullin
Pứ 3: tạo arginosuccinat
Pứ 4: tạo arginin
Pứ 5: thủy phân arginin tạo urea
Chu trình Urê của Krebs và Henseleit 1932.
21
5
dịch bào
của gan
Ty thể
3
4
1
2
Tổng hợp urê cần các nguyên liệu sau
- 1 phân tử NH4
+ tự do
- 1 phân tử CO2 dưới dạng HCO3
-
- 1 nhóm amin do aspartat cung cấp
- 4 nhóm phosphate năng lượng cao
- 1 phân tử ornithin làm chất mồi
- 5 enzyme xúc tác.
22
phương trình tổng quát
2NH3 + CO2 + 3ATP + 2H2O Urê + 2ADP + AMP + 4Pvc
23
• xảy ra chủ yếu ở gan thận nước tiểu
• Phương pháp chính để loại NH3
• Bao nhiêu ? 30g urea/ngày
• Tăng NH
3
:
• Thiếu enzyme trong chu trình Urê
• Ảnh hưởng hệ thần kinh
• Điều trị:
» Hạn chế ăn protein
» Thẩm phân
» Tăng thải NH3: L-arginine, L-citrulline,
Sự hình thành Urea
NH3 tạo thành ở mô, chủ yếu do sự khử amin OXH các aa.
NH3 gắn vào glutamat tạo glutamin không độc (nhờ
glutamine synthetaz).
Glutamin di chuyển trong máu đến gan và thận.
Ở gan: glutamin vào ty thể, thủy phân tạo glutamat và NH3
NH3 chuyển hóa thành urê ở gan (5 phản ứng)
Urê ở gan (urê máu 0,2-0,4 g/l) tới thận, đào thải ra NT
Lượng urê /NT phụ thuộc lượng protein/thức ăn (15-20 g/24h)
Ở TB ống thận, NH3 được tạo ra chủ yếu do thủy phân
glutamin (nhờ glutaminase). Ở ống lượn xa, NH3 khuyếch tán
thụ ñộng ra nước tiểu cuøng với H+ dưới dạng muối amon.
Nồng độ urê máu thể hiện protein/khẩu phần ăn, chức năng
lọc của thận, chức năng của gan,
24
Tóm lại:
Mối liên quan giữa chu trình urê và chu trình acid citric
25
Khử carboxyl của aa tạo amin tương ứng.
26
R – CH – COOH
NH2
R – CH2 – NH2 + CO2
decarboxylase
Acid amin
Amin tương ứng
Coenzym
pyridoxalphosphat
II. THOÁI HÓA NHÓM CARBOXYL
Histidin histamin
Glutamat amino butyrat
Lysin cadaverin (diamin)
27
Histidin decarboxylaz
Glutamat decarboxylaz
Lysin decarboxylaz
Ví dụ
aldehyt
Diamin
Amin
+ NH3
khử amin OXH
+ 1/2 O2
•Monoaminoxydaz (MAO)
•Diaminoxydaz CO2
H2O
R
28
ĐV có xương sống có 20 hệ thống enzyme
(20 đường chuyển hóa riêng) tương ứng với 20 acid amin
III. THOÁI HÓA KHUNG CARBON
thoái hoá khung
carbon của các a.a
29
Chuyển hóa thành
a-ketoglutarate,
pyruvate,
oxaloacetate,
fumarate, succinyl
CoA
Chuyển hóa thành acetyl CoA
hoặc acetoacetate
Glucogenic aa
Sp thoái hóa: pyruvat /
các chất của chu trình
acid citric
succinylCoA, OAA,
α-cetoglutarate,
fumarate
Thiếu G, aa tạo đường có thể
- Tiếp tục quá trình OXH axid béo thông qua chất trung gian
- cung cấp C cho tân tạo đường ở gan.
- ile, phe, tyr, trp
Ketogenic
aa
sp thoái hóa cuối
cùng Acetyl CoA
hoặc AcetoAcetate
leu, lys
glucogenic
và ketogenic
aa
aa khác
31
Thoái hóa Asparagin
và aspartat đến
oxaloacetat
33
Ceto glutarat Glutamat Pyruvate
Alanine
Cá aa thoái
hóa đến
pyruvat
Threonin
Glycin
Serin
Tryptophan
Cystein
Alanin
34
Các câu hỏi trắc nghiệm lượng giá
Câu 1: Chu trình urê không bao gồm công đoạn
nào?
a. Tạo aspartate
b. Tổng hợp ornithine
c. Tổng hợp arginosuccinate
d. Thủy phân arginine
e. Tạo citrullin-AMP
Câu 2: Chọn câu ĐÚNG về Urê
a. Do gan chuyển hóa từ NH4+
b. Thải ra ở thận và gan
c. Không tan trong nước
d. Urê/máu tăng là dấu chỉ đặc hiệu cho bệnh nhân
e. a và d đúng.
Câu 3: Nồng độ urê máu KHÔNG TĂNG trong
trường hợp nào sau đây?
a. Bệnh do xơ gan
b. Xuất huyết tiêu hóa
c. Suy thận mạn
d. Bí tiểu do sỏi niệu quản
e. Chế độ ăn giàu đạm
Câu 4: Sự khử cacboxyl của acid amin KHÔNG CÓ
đặc điểm nào sau đây?
a. Là phản ứng oxy hóa khử
b. Coenzyme cần thiết là pyridoxal phosphat
c. Tạo ra các amin hoặc diamin tương ứng
d. γ-amino butyric acid là sản phẩm của sự khử carboxyl
của glutamic
e. Điều đặc biệt của cơ thể người là vẫn tổng hợp được
histamine dù thiếu enzyme histidine decarboxylase.
Câu 5: Phân tử Urê được tạo thành ở vị trí nào
sau đây của tế bào gan
a. Màng tế bào
b. Bào tương
c. Màng ngoài ty thể
d. Màng trong ty thể
e. Chất nền ty thể
CHUYỂN HÓA PROTID (P2)
ThS. Nguyễn Kim Thạch
BM. Hóa Sinh – Sinh Học Phân Tử
Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
E-mail: nguyenkimthach@pnt.edu.vn
41
42
TỔNG HỢP ACID AMIN
AA cần thiết AA không cần thiết
Cơ thể tự tổng hợp từ a-keto
acids bằng chuyển amin và các
phản ứng tiếp theo
Con người phải được cung cấp vì
không tổng hợp được khung
carbon tương ứng
Quá trình tổng hợp aa là quá trình
gắn nhóm amin vào khung carbon tương ứng
NH4
+
đưa vào phân tử sinh học
dưới dạng nhóm amin của
glutamate hoặc glutamine
Vi SV
thực vật
Động vật
khung
carbon
sp chuyển
hóa trung
gian
TỔNG HỢP ACID AMIN
Tất cả aa đều được tổng hợp từ chất trung gian
AA KHÔNG CẦN
THIẾT
Chất trung gian -KETOACIDS tương
ứng Chuyển amin
AA CẦN
THIẾT
-KETOACIDS
tương ứng không thể
tổng hợp từ các chất
trung gian (thiếu
ENZYMES cần thiết)
ĐV không tổng hợp
được bằng cách
chuyển amin.
VS và TV tổng hợp
được
46
Từ glycolysis
Từ CT a. citric
Từ pentose
phosphate
Nguồn gốc
khung
carbon của
AA không
cần thiết
Phản ứng chuyển amin: 1 bước = Phản ứng amin hóa
PYRUVATE + AA ALANINE + -KETOACID
OXALOACETATE + AA ASPARTATE + -KETOACID
-KETOGLUTARATE + AA GLUTAMATE + -KETOACID
TỔNG HỢP AA KHÔNG CẦN THIẾT
Sự amin hóa của ASP, GLU phụ thuộc ATP ASN, GLN
– GLU + ATP + NH3 GLN + ADP + Pi
1. GLUTAMINE SYNTHETASE
2. NH3 chuyển thành không độc dưới dạng GLN
3. GLN cung cấp nhóm amin cho nhiều phản ứng khác
– ASP + ATP + GLN ASN + AMP + PPi + GLU
• ASPARAGINE SYNTHETASE
Thiếu enzyme *
gây ứ đọng
Homocysteine
(YTNC của
bệnh tim mạch)
sp giáng hóa của
METHIONINE
TỔNG HỢP CYSTEINE
49
Homocysteine
Homocystein niệu:
• hiếm; do thiếu cystathionine synthase
• lệch chỗ thủy tinh thể, trì trệ tâm thần, loãng
xương, bệnh lý tim mạch tử vong
Tăng homocysteine/máu là YTNC của bệnh tim
mạch
Có lẽ liên quan đến thiếu folate (folate thúc đẩy
chuyển homocysteine thành methionin)
Serin dehydratase
Serin hydroxymethyl transferase
Tổng hợp Serine:
Serin Pyruvat
Serin Glycine
Hai quá trình thoái hoá và tổng hợp
protein tồn tại song song trong tế bào
Cân bằng Nitơ dương
Lượng Nitơ nhập >
lượng nitơ xuất
Trẻ em đang lớn,
phụ nữ có thai.
Cân bằng Nitơ âm
Lượng Nitơ xuất >
lượng nitơ nhập
người gìa, nhịn
ăn, viêm mãn,
ung thư.
Bilan Nitơ = 0
Lượng
nhập = xuất
51
Bilan Nitơ (Cân bằng Nitơ): sự chênh lệch giữa
lượng Nitơ hấp thụ và lượng Nitơ đào thải.
CHUYỂN HÓA
CHUYÊN BIỆT MỘT
SỐ ACID AMIN
52
Chuyển hóa chuyên biệt 1 số AA tạo thành
những sản phẩm sinh học đặc hiệu
• Tổng hợp porphyrin
• Tổng hợp purin và pyrimidin
• Tổng hợp một số hormon
• Tổng hợp acid nicotinic
• Tổng hợp creatin, creatin-P
• Sinh tổng hợp glutathion
• Tạo Taurin
• Tạo các amin có hoạt tính sinh học.
53
1.Toång hôïp acid nicotinic
54
Tryptophane Acid nicotinic
55
Bệnh lý nếu
không TH
Tổng hợp
Tryptophan
Vitamin P.P
( Nicotiamid)
da sần sùi
(bệnh Pellagre)
2. Amin có hoạt tính sinh học
• Bao gồm
– EPINEPHRINE (ADRENALINE)
– NOREPINEPHRINE
– DOPAMINE
– SEROTONIN
– -AMINOBUTYRIC ACID (GABA)
• Chất dẫn truyền TK
Tổng hợp Amin có hoạt tính sinh học
• Khử carboxyl của AA bằng DECARBOXYLASES (coenzyme plp)
• DOPAMINE, EPI,
NOREPINEPHRINETYR
• GABAGLUTAMATE
• HISTAMINEHISTIDINE
• SEROTONINTRP
Tổng hợp GABA ( Amino Butyric Acid)
Cơ chế của GABA
Sự thẩm thấu của kênh Clorua dãn mạch
và tăng tính thấm thành mạch
GLUTAMATE
GLU
DECARBOXYLASE GABA + CO2
Chất ức chế dẫn
truyền TK trong não
Chất kt chính
sự dẫn truyền
TK trong não
Tổng hợp HISTAMINE
• HISTAMINE tham gia vào phản ứng dị
ứng
• Thụ thể H1 có mặt ở ruột, phế quản co
cơ trơn
– Chất kháng thụ thể H1: CLARITIN, ZYRTEC
• Thụ thể H2 /dạ dày kt tiết acid dạ dày
• Thụ thể H2 /tim kt tăng nhịp tim
– Chất kháng thụ thể H2: Cimetidine, Ranitidine
HISTIDINE
HIS
DECARBOXYLASE HISTAMINE + CO2
TRP 5-HYDROXYTRYPTOPHAN SEROTONIN + CO2
Tổng hợp SEROTONIN
Tác dụng SEROTONIN
1. co cơ trơn
2. Chất dẫn truyền TK
3. Tổng hợp MELATONIN trong tuyến yên
TRP HYDROXYLASE
coenzym 5,6,7,8 Tetrahydrobiopterin DECARBOXYLASE
61
Tổng hợp các catecholamin từ tyrosine
62
63
L-DOPA trong bệnh Parkinson
Máu Não
Hàng rào máu não
L-DOPA L-DOPA Dopamine
Dopamine
HO
HO
CH2-C-CO2H
CH3
NHNH2Carbidopa
Blocks
Bệnh Parkinson đi kèm với
giảm dopamine trong não
do mất TB TK trong hạch
nền .
ĐT: Carbidopa + L-DOPA
Bệnh lý nếu
không TH
Tổng hợp
Tyrosin
T1, T2, T3,
T4
Nhược giáp
adrenalin,
noradrenalin
Melanin
Bệnh bạch
tạng
65
3. Tổng hợp creatin
• 2 dạng creatin:
creatin tự do và creatin phosphat.
• Creatin – P : dạng dự trữ năng
lượng cho cơ.
• Creatin creatinin
66
- H2O
4.Sinh tổng hợp
glutathion
(ở gan)
(a) Dạng khử
(b)Dạng oxy hóa
67
5. Tổng hợp taurin
Cystein
Taurin kết hợp với acid mật
tạo nên các dạng muối mật chứa taurin
68
taurin
gan
• Arginine là tiền chất để sinh tổng hợp NO, một
chất thông tin sinh học quan trọng.
• Ở người, NO giữ nhiều vai trò trong các quá trình
sinh lý: dẫn truyền TK, đông máu, kiểm sóat huyết
áp
69
6. Tổng hợp nitric oxide
Câu 1: Creatinin được tạo thành từ sự chuyển hóa
arginin, glycin và methionin. Phát biểu nào sau đây
đúng về creatinin
A. Lượng creatinin mỗi ngày thay đổi theo chế độ ăn
B. Creatinin được tạo thành từ sự thủy phân phosphate của
creatin ở gan
C. Hội chứng thiếu creatinin xảy ra do không cung cấp đủ
arginin, glycin và methionin từ thức ăn
D. Nồng độ creatinin máu dùng để đánh giá chức năng lọc
của cầu thận
E. Nồng độ creatinin máu dùng để đánh giá khả năng
chuyển hóa protein của gan.
Các câu hỏi trắc nghiệm lượng giá
Câu 2: Serotonin
A. Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin, được đào thải ở nước
tiểu
B. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan, có tác dụng tăng
tính thấm thành mạch
C. Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin, có tác dụng tăng tính
thấm thành mạch
D. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan, có tác dụng
E. Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan, được đào thải ở
nước tiểu
Câu 3: Amino Butyric Acid (G.A.B.A) là
A. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic, không có
tác dụng sinh học
B. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic, không
có tác dụng sinh học
C. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic, có tác
dụng dãn mạch và tăng tính thấm thành mạch
D. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic, chất có
trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt
động của neuron
E. Có tác dụng dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch.
Câu 4: Các acid amin sau tham gia vào quá
trình tạo Creatinin
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
Câu 5: Tăng Homocystein máu
a. Là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch
b. Do thiếu Cystathionin oxydase
c. Do ứ đọng sản phẩm giáng hóa của Methionin
d. A và C đúng
e. Tất cả đều đúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_chuyen_hoa_protid_7984.pdf