Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ

Vai trò của miễn dịch trong thai kỳ quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ khi sinh ra Có sự tương tác giữa dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và chống nhiễm khuẩn  Miễn dịch dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng, thiếu vệ sinh - an toàn thực phẩm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Giải pháp tăng cường chống nhiễm khuẩn: Tăng cường nuôi con bằng sữa mẹ. Dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ dưỡng chất. Đảm bảo vệ sinh, an toàn dinh dưỡng.

ppt53 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀ VAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ ( Hội thảo cập nhật 7-12-2014)BS CKII Đỗ Thị Kim Ngọc Chủ tịch hội SPK-KHHGĐ TP Caàn ThôVai trò của miễn dịch trong thai kỳTăng cường miễn dịch trong thai kỳ là một xu thế quan tâm Giúp bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật, vật lạ Miễn dịch của mỗi người đều khác nhau Có hai loại miễn dịch: Tự nhiên, mắc phải (chủng ngừa)Những tác nhân giảm miễn dịch của thai phụVirusVi khuẩnNấmKý sinh trùngNhững yếu điểm khi mang thaiSức khỏe kém ( mệt, nhịp tim nhanh..)Hệ tiêu hóa yếu Nguyên nhân: Thay đổi nội tiết, tăng chuyển hóa cơ bản, giảm nhu động ruột, tăng tiết dịch vị Do vậy cần phải có hệ miễn dịch Lợi ích của hệ miễn dịch Mẹ khỏe, bé khỏePhòng chống bệnh Tránh bệnhHấp thu tốtTăng miễn dịch cho trẻ khi sinh raNguồn cung cấp miễn dịchRau xanhHoa quả tươiSữa mẹ ( Prebiotis có 60-70% đường ruột)Sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ Hình thành trước sinh, mới sinh, sinh 4 ngày, 20 ngày, 4-6 thángKhi tiếp xúc với môi trường bên ngoàiKhi tiếp xúc với âm đạo người mẹKhi bú mẹ nhiều có nhiều VK Bifidobacteria, tăng cường MD cho trẻhơn bú bình.HỆ MIỄN DỊCH ( Synbiotics)Bao gồm:Probiotics và PrebioticsProbiotics: Những vi sinh vật còn sống, đưa vào cơ thể, giúp khỏe mạnh, vượt qua hệ tiêu hóa, phát triển trong ruột già, hỗ trợ hiệu quả, cân bằng đường ruộtPrebiotics: Là nguồn thức ăn cho probiotics PT ( đường Oligosaccharides)Prebiotics giảm độ PH đường ruột, tạo ra MT acid tăng hấp thu Ca, Fe, Zn, Mg, tăng kích thích, vi sinh đường ruột ( Bifidobacteris, Lactobaccili), ức chế sự bám dính của các mầm bệnh gây tiêu chảy.Điều hòa miễn dịch chống nhiễm khuẩn của prebiotic và probioticPrebiotics là một thành phần thức ăn không tiêu hóa, nhưng có lợi cho cơ thể, kích thích chọn lọc một hay một số vi khuẩn ở đại tràng phát triển và / hay hoạt động làm tăng cường sức khỏe Gibson và Roberfroid, 1995Prebiotics?Probiotic? Thức ăn chức năng có chứa vi sinh vật có lợi cho vật chủ, làm tăng cường miễn dịch ở niêm mạc ruột và miễn dịch hệ thống, cải thiện dinh dưỡng và vi khuẩn đường ruột (Naidu, Bilack và Clemens, 1999)Cơ chế tác động của ProbioticCạnh tranh bám dính và chất dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnhLàm tăng lympho B sản sinh IgG và Ig A ở niêm mạc ruộtKích thích giải phóng Interferon, mucus ở niêm mạc ruộtVân chuyển kháng nguyên tới tế bào lympho và hấp thụ kháng nguyên ở mảng PeyerSản sinh chất ức chế phát triển E. Coli, Streptococcus, Cl. difficile, Salmonella (Lactobacillus) (Aloysius LD, BMJ 2002)Điều hòa miễn dịch của PrebioticPrebiotic làm bifidobacteria phát triển.Tạo môi trường miễn dịch ruột khỏe mạnh:Tăng cường hàng rào bảo vệ qua sản sinh mucine và sIgAKìm hãm vi khuẩn gây bệnh- Ức chế bởi bifidobacteria và lactobaccilli- Môi trường không thuận lợi (pH, acid béo chuỗi ngắn)Thử nghiệm lâm sàng:Giảm nhiễm khuẩn.Giảm dị ứng.Điều hòa IgE/ IgG.Oligosaccharides cải thiện vi khuẩn chí trong phân của trẻ sơ sinh đủ tháng (28 ngày)Moro G, Minoli I, Mosca M, Jelinek J, Stahl B, Boehm G. Dosage related bifidogenic effects of galacto- and fructo-oligosaccharides in formula fed term infants. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2002; 34:291-2950.8g/100ml (n=27)0g/100ml(n=33)0.4g/100ml(n=30)log 10 of CFU/g phân tươi (median, IQR)0.8g/100ml (n=27)0g/100ml(n=33)0.4g/100ml(n=30)23456789101112reference range (IQR) of breastfed infants (n=15)100123456789reference range (IQR) of breastfed infants (n=15)LactobacillusBifidusgroup difference according to Mann-Whitney U-test: * p 2 laànPrebiotic GOS/ FOS làm giảm nhiễm khuẩn trong 6 tháng đầu đờiTần suất mắc (%)Sertac Arslanoglu ( 2007) GOS/ FOS * P 200 tác nhân nhiễm khuẩn và không nhiễm khuẩn từ thực phẩm và nguồn nước. (AAP, 1999)Bệnh và tình trạng bệnh từ thực phẩm (tại Hoa Kỳ năm 2000)Tác nhânBệnh hay tình trạng bệnhVi sinh gây bệnhVi khuẩnBotulismBrucellosisTảHội chứng tan máu - ure huyết sau tiêu chảySalimonellosisShigellosisSốt thương hànClostridium botulinumBrucellaVibrio choleraeEscherichia coli 0157: H7SalmonellaShigellaSalmonella typhiVirutViêm gan AVirut viêm gan AKý sinh khuẩnCryptosporidiosisCyclosporiasisTrichinosisCryptosporidium parvumCyclospora cayetanensisTrichinella spiralisSố lượng, tần suất trên 100.000 dân được chẩn đoán nhiễm khuẩn từ thực phẩm năm 2000Vi sinh vậtSố lượng Tần suấtCampylobacterSalmonellaShigellaEscherichia coli 0157: H7CryptosporidiumYersimiaListeriaVibrioCyclospora464042372324631484131101612215,714,47,92,11,50,40,30,20,1(Nguồn: CDC, Mortal. Wkly. Rep 2001; 50: 241- 246)Yếu tố gây bệnh từ thực phẩm tại Hoa Kỳ từ 1993 - 1997Thực phẩm không an toàn 6%Dụng cụ nhiễm bẩn 16%Vệ sinh cá nhân kém 19%Nhiệt độ giữ không đúng 37%Nấu chưa đủ chín 11%Nguyên nhân khác 11%(Nguồn: CDC Surveilance Summ 2000; 49: 1 – 62) CytokinDinh dưỡng hỗ trợ Hệ Miễn DịchBaûo veä choáng nhieãm khuaån vaø dò öùng cuûa cô theåPROTEINNUCLEOTIDPREBIOTICSOLIGOSACCHARIDEGOS, FOSACID BEÙO ω3-LCPUFA ω6-LCPUFAVI CHAÁTZn, Fe, Selenium Cu, ManganVITAMINA, C, EPROBIOTIC B. bifidus L. reuteri Globulin mieãn dòch Eicosanoid Döôõng baøo TB. bieåu moâ BC. trung tínhTB. dieätTB. T TB. B Ñaïi thöïc baøoVai trò Protein với chức năng miễn dịch Protein có vai trò lớn với hệ miễn dịch Tham gia cấu trúc, kích thước cơ quan miễn dịch Chức năng thực bào Chức năng tế bào - B, sản sinh kháng thể Chức năng tế bào – T Sản sinh cytokin Tham gia cấu trúc và chức năng rào cảnVai trò của Nucleotide với hệ miễn dịch Điều hoà, phát triển lympho T ở niêm mạc ruột Tăng hoạt tính tế bào NK Tăng sản sinh IL-2 Tăng nồng độ IgM, IgA huyết thanh Cải thiện đáp ứng với vacxin HibVai trò acid béo trong điều hòa miễn dịchPhối hợp đáp ứng miễn dịch thích hợp qua sản sinh các eicosanoid (prostaglandins, leucotrienes, thromboxanes) 3 và 6-LCPUFA, bao gồm EPA, DHA, ARA ảnh hưởng tới sản sinh các dạng eicosanoid và cytokine. Làm đáp ứng miễn dịch mạnh và kéo dàiVitamin A với chức năng miễn dịchMiễn dịch không đặc hiệu: Sự toàn vẹn của niêm mạc Tổng hợp lysozyme kháng vi khuẩn Chức năng thực bào của đại thực bào, BCTTMiễn dịch tế bào :Sinh sản, biệt hoá TB lympho Thiếu vitamin A : giảm sinh lympho ở lách giảm sinh, thay đổi thành phần lympho T giảm hoạt tính tế bào NKToàn vẹn tuyến ức, bài tiết thymulinVitamin A với chức năng miễn dịchMiễn dịch thể dịchThiếu vitamin A : Giảm đáp ứng kháng thể IgG, IgM Giảm IgA tại niêm mạcThiếu vitamin A:Dễ nhiễm khuẩnBệnh nhiễm khuẩn nặng và kéo dài Bổ sung vitamin A giảm nguy cơ nhiễm khuẩn và tử vongVitamin C và E là chất chống oxy hóa Vitamin C – chất chống oxy hóa, tan trong nước trong tế bào Nồng độ cao trong bạch cầuLoại bỏ gốc tự do, bảo vệ tế bào miễn dịchẢnh hưởng hoạt tính tế bào – T và – NK Vitamin E – chất chống oxy hóa, tan trong mỡ, phòng peroxid lipid Bảo vệ tế bào với gốc tự do Ổn định màng tế bàoẢnh hưởng tế bào – T, tiết cytokine, eicosanoid và globulin miễn dịch Tập trung ở mô chức năng miễn dịch: lách, hạch, gan Chống oxy hóa như vitamin C, E Đồng tác dụng với vitamin E, giảm tổn hại tế bào bởi gốc tự do trong nhiễm khuẩn Tăng sinh tế bào lympho, hoạt tính bạch cầu trung tính, tế bào – T và – NK, sản sinh CytokineSelenium cũng là chất chống oxy hóaSelenium cải thiện chức năng BC trung tínhSelinium µg/Kg cơ thểArthur JR et al. J Nutrition 133 (2003) 1475S – 1459S 05101520253035404502,5681020501002004005007501000 Hoạt tínhCandida %GP*IU/mg protein *100 Thiếu sắt là bệnh phổ biến nhất toàn cầu Sắt hỗ trợ hệ thống miễn dịch – tăng sinh: Tế bào – T Bạch cầu trung tính Tế bào diệt tự nhiên Sắt là thành phần quan trọng của tế bào miễn dịchKẽm, Đồng, Mangan hỗ trợ hệ miễn dịch Zn: Vai trò đặc hiệu với chức năng miễn dịch Toàn vẹn bề mặt niêm mạc ( đường tiêu hóa) Tham gia chức năng nhiều enzym (120 enzym) Bền vững màng tế bào Cần cho chức năng tuyến ức Bảo vệ và tăng sinh tế bào – T Điều hòa hoạt tính nhiều tế bào miễn dịch: tế bào – T, - B, - NK và đại thực bào Ảnh hưởng tới sinh cytokin Đồng và Mangan Đặc hiệu trong tổng hợp enzym phòng tổn thương oxy hóa tế bàoỨng dụng ProbioticTiêu chảy do Rotavirus liên quan đến kháng sinh do Clostridium difficile.Viễm nhiễm ở ruột (như Crohn)Nhiễm khuẩn hô hấpHoại tử ruột non sơ sinhDị ứng ở trẻ có nguy cơBất dung nạp lactoseKhả năng thấm ở ruộtKết luậnVai trò của miễn dịch trong thai kỳ quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ khi sinh raCó sự tương tác giữa dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và chống nhiễm khuẩn  Miễn dịch dinh dưỡng.Suy dinh dưỡng, thiếu vệ sinh - an toàn thực phẩm tăng nguy cơ nhiễm khuẩnGiải pháp tăng cường chống nhiễm khuẩn:Tăng cường nuôi con bằng sữa mẹ.Dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ dưỡng chất.Đảm bảo vệ sinh, an toàn dinh dưỡng.Xin cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthe_md_trong_thai_ky_dd_nhiem_khuan_6735.ppt
Tài liệu liên quan