Chuyên đề Tổng quan quản trị nguồn nhân lực
Vaitròthựchiệncácmụctiêuxãhộicủacáctổchức
Trong những thập niên gần đây, các tổ chức có xu hướng
trở thành bộ phận xúc tiến cho việc đạt được những mục tiêu
của xã hội.
Các chính sách của chính phủ đã có tác dụng đối với các tổ
chức trong việc đảm bảo các yêu cầu về sự bình đẳng, yêu
cầu không phân biệt đối xử trong việc tuyển dụng, thù lao và
đề bạt người lao động cũng như trong thực hành quản trị
nguồn nhân lực nói chung.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổng quan quản trị nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1:
GVHD: NGUYỄN THANH HỘI
1. Nguyễn Thanh Luận
2. Bùi Ngọc Lan Anh
3. Lê Huỳnh Quang Đức
4. Ngô Duy Hinh
5. Đậu Cao Sang
6. Phan Trung Thái
7. Hồ Ngọc Thảo
8. Nguyễn Phúc Minh Thư
9. Đinh Thị Thúy Lan
10. Lý Lệ Châu
Các yếu tố mà một doanh nghiệp cần:
Con người
Tiền bạc
Nguyên vật liệu
Kỹ thuật công nghệ
Khoa học và nghệ thuật quản trị
Con người đóng vai trò quan trọng nhất trong
doanh nghiệp.
Các nguồn lực khác không có khả năng tự thân mà
phải thông qua con người mới phát huy được tác dụng
Các nguồn lực khác dùng thì hết, trái lại con người
càng dùng càng phát triển
Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả
những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và
tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển
của mỗi cá nhân và của đất nước”
Ngân hàng thế giới cho rằng nguồn nhân lực là toàn
bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề
nghiệp… của mỗi cá nhân
Nguồn nhân lực là gì?
Theo tổ chức lao động quốc tế thì.
Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những
người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
Nguồn nhân lực là gì?
Nguồn nhân lực có thể hiểu là nguồn lực của mỗi
một con người gồm có thể lực và trí lực.
Về mặt thể lực:
Nó phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, mức sống, thu
nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, chế
độ y tế, của từng con người, tuổi tác, thời gia công
tác, giới tính…
Nguồn nhân lực là gì?
Về mặt trí lực:
Tài năng, năng khiếu, học vấn, quan điểm, lòng tin,
nhân cách …
Về mặt con người:
Con người là sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội
• Mặt tự nhiên: con người là một thực thể tự nhiên một cấu trúc
sinh học.
• Mặt xã hội: Con người là một thực thể xã hội, mang bản chất
xã hội, là tổng hòa các mối quan hệ.
Nguồn nhân lực là gì?
Tự nhiên Xã Hội
Con Người
Về mặt nguồn lực:
• Nguồn lực con người: là tổng thể những yếu tố thuộc
về thể chất và tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri
thức, … tạo thành năng lực của con người. Là sự kết
hợp giữa số lượng nguồn lực và chất lượng nguồn lực,
chúng liên hệ với nhau một cách chặt chẽ.
• Chất lượng nguồn lực: là tổng hợp những nét đặt
trưng về thể lực, tay nghề, năng lực quản lý, phẩm chất
đạo đức (tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp,
trách nhiệm cá nhân đối với công việc, với gia đình và
xã hội…).
Nguồn nhân lực là gì?
Quản trị nguồn nhân lực (Human Resources
Management - HRM) là một tên gọi khá mới trong
chuỗi khái niệm và thông lệ liên quan đến quản lý con
người
Thực ra, trong suốt hơn 50 năm qua, thuật ngữ này đã
được sử dụng phổ biến ở Mỹ để thay thế cho thuật
ngữ quản lý nhân sự (Personnel Management)
Càng về sau này, HRM được nhiều nước trên thế giới
áp dụng, đặc biệt là Úc, các nước vùng Scandivania
và Nam Phi
Quản trị nguồn nhân lực
HRM được đánh giá là một khâu hết sức quan trọng
và được xem là một hướng tiếp cận chiến lược liên
kết vấn đề quản lý nhân sự với việc đạt được các mục
tiêu kinh doanh.
Quản trị nguồn nhân
Khái niệm:
Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các hoạt
động, chính sách và các hoạt động quản lý có liên
quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các
doanh nghiệp và nhân viên trong doanh nghiệp đó.
quản trị nguồn nhân lực phải có tầm nhìn chiến
lược và gắn với chiến lược hoạt động của công ty
Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về
quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và
có hai mục tiêu cơ bản:
Quản trị nguồn nhân
Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của tổ chức
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên,
tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa
các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên
nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm
với doanh nghiệp.
1. Quản trị theo hệ thống hội nghề thủ công
Gồm 4 giai đoạn
Xuất hiện từ rất sớm mà tiêu biểu ở
Ai cập và Babylon, Trong thế kỷ thứ
13 huấn luyện nghề thủ công trở
nên phổ biến ở Bắc Âu. Trong đó
việc huấn luyện kỹ năng thủ công
của người công nhân được chú
trọng để họ thực hiện các nhiệm vụ
của mình. Các tổ chức phường hội
nghề thủ công được kiểm soát bởi
các thợ tay nghề cao và các ứng
viên sẽ được kết nạp sau một thời
gian huấn luyện nghề
2. Quản trị theo khoa học
Gồm 4 giai đoạn
Sự phát triển của sản xuất khối lượng lớn dẫn đến
việc tổ chức công việc theo hai hướng chính:
- Thứ nhất, các công tác được phân chia thành các
đơn vị đơn giản để có thể thực hiện bởi các công
nhân không lành nghề.
- Thứ hai, đội ngũ điều hành sản xuất được phân
cấp thành các giám sát viên và các nhà quản trị.
2. Quản trị theo khoa học
Gồm 4 giai đoạn
Sự phát triển của sản xuất khối lượng lớn dẫn đến việc tổ
chức công việc theo hai hướng chính.
Công việc được phân chia thành các đơn vị
Đội ngũ điều hành sản xuất được phân cấp
thành các giám sát viên và các nhà quản trị
3. Quan hệ con người
Gồm 4 giai đoạn
Những hiểu biết đầu tiên về yếu tố xã hội của sản
xuất khối lượng lớn được khám phá đầu tiên bằng
các thí nghiệm nổi tiếng của các nhà xã hội học nổi
tiếng người Mỹ là Elton Mayo (1880-1949) và Fritz
Roethlisberger (1898-1974) từ năm 1924 đến 1932
ở nhà máy Western Electric’s Hawthorn ở Chicago
3. Quan hệ con người
Gồm 4 giai đoạn
Ánh sáng biến đổi Ánh sáng không đổi
Kết quả
4. Khoa học tổ chức
Gồm 4 giai đoạn
Từ những trở ngại của cách tiếp cận theo quan hệ
con người, các nghiên cứu chuyển hướng từ các
môn khoa học hành vi như tâm lý học, khoa học
chính trị, xã hội học sang khoa học về tổ chức.
Cách tiếp cận khoa học tổ chức tập trung chủ yếu
vào yếu tố tổ chức và ít chú trọng yếu tố cá nhân.
Thuyết X Thuyết Y
Quan điểm
về
người lao
động
- Con người vốn lười biếng
- Họ luôn tìm cách trốn tránh
trách nhiệm và không có tham
vọng
- Hầu hết mọi người ít có khả
năng sáng tạo
- Con người không muốn và
luôn chống lại sự thay đổi, đổi
mới.
- Động cơ thúc đẩy họ chỉ là yếu
tố vật chất.
- Họ là người không đáng tin
cậy.
- Con người luôn chăm chỉ
- Họ thích nhận thêm trách
nhiệm
- Nhiều người có khả năng sáng
tạo khi giải quyết các vấn đề
- Con người luôn hướng đến sự
đổi mới
- Động cơ thúc đẩy làm việc
không chỉ vấn đề vật chất mà
quan trọng hơn là giá trị tinh
thần
- Họ là người đáng tin cậy.
Hệ thống
quản trị
- Bắt buộc nhân viên làm việc
- Kiểm tra nghiêm ngặt
- Trừng phạt nghiêm khắc
- Khen thưởng, động viên nhân
viên
- Thực hiện chế độ tự quản
Thuyết X-Y
Thuyết quản trị kiểu Mỹ và Nhật
Thuyết QT Mỹ Thuyết QT Nhật (Z)
1. Cơ chế
Kinh
doanh
- Mục tiêu : lợi nhuận
- Phương thức : cạnh tranh tự do
- Trách nhiệm : cá nhân
- Luật pháp: công ty lớn thống lĩnh và chi phối
thị trường. Nhà nước can thiệp thông qua pháp
luật.
- Mục tiêu : phát triển
- Phương thức liên kết
- Trách nhiệm : tập thể
- Luật pháp : tập đoàn kinh tế là cầu nối
doanh nghiệp với nhà nước
2. Văn hóa - Động lực là các yếu tố về kinh tế
- Tự do cá nhân lấn áp tập thể
- Xung đột chủ yếu do nguyên nhân kinh tế
- Đánh giá nhân viên cách biệt
- Văn hóa giáo dục theo hình thức chuyên sâu
(chuyên môn hóa hẹp) do cá nhân đầu tư .
- Động lực là các yếu tố về tinh thần
- Tập thể có vai trò lớn hơn cá nhân
- Tránh xung đột tối đa
- Đánh giá nhân viên có tính quân bình
- Giáo dục là trách nhiệm của cha mẹ đối
với con cái và trách nhiệm của công ty đối
với nhân viên và đào tạo theo diện rộng.
3. Quản trị
Nguồn nhân lực
- Tuyển dụng ngắn hạn
- Đề bạt thăng tiến nhanh
- Chuyên môn hóa hẹp
- Đào tạo chuyên sâu
- Kiểm tra nghiêm ngặt
- Quyết định có tính cá nhân
- Trách nhiệm cá nhân
- Lương có tính cách biệt
- Tuyển dụng suốt đời
- Đề bạt thăng tiến chậm
- Chuyên môn hóa rộng
- Đào tạo đa kỹ năng diện rộng
- Kiểm tra có tính mặc nhiên
- Quyết định mang tính tập thể
- Trách nhiệm tập thể
- Lương mang tính cân bằng
`
Dịch vụ
và thông
tin
Lập kế
hoạch và
tuyển
dụng
Đào tạo
và phát
triển
Duy trì và
quản lý
HRM
Phân tích
công việc
Hoạch định
nguồn
nhân lực
H
R
M
Phân tích công việc
Quá trình đạt tới
những thông tin
về công việc bằng
việc xác định các
nhiệm vụ, nghĩa
vụ hoặc các hoạt
động của một
công việc
Thông tin
của Phân
tích công
việc
Tình hình
thực hiện
công việc
Thông tin
về điều
kiện thực
hiện cv
Thông tin
về yêu cầu
nhân sự
Thông tin
về KT, TB
dùng trong
công việc
Các tiêu
chuẩn thực
hiện công
việc
Phân tích công việc
Kết quả phân tích công việc
Bảng mô tả
công việc
Bảng tiêu
chuẩn công
việc
Phân tích công việc
NGUỒN THÔNG TIN
Người phân tích công việc
Người quản lý thực tiếp
Người Lao động
CÁC PHƯƠNG PHÁP
THU THẬP TT
Thực hiện công việc
Phỏng vấn
Bảng câu hỏi
Quan sát
Ghi chép
…
THÔNG TIN VỀ CV
Các nhiệm vụ
Các tiêu chuẩn thực hiện
Các nghĩa vụ
Các kiến thức cần thiết
Kinh nghiệm cần thiết
Bối cảnh công việc
Máy móc được sử dụng
BẢNG MÔ TẢ CV
Các nhiệm vụ
Các trách nhiệm
Các nghĩa vụ
BẢNG TIÊU CHUẨN CV
Các đòi hỏi về kỹ năng
Các đòi hỏi về kiến thức
Các đòi hỏi về thể chất
Các năng lực cần thiết
CHỨC NĂNG HRM
Tuyển dụng
Đào tạo phăt triển
Duy trì quản lý
Hoạch định nguồn nhân lực
Quá trình liên kết những nổ lực của kế hoạch nhân lực
với định hướng chiến lược của công ty
Tái cấu trúc tổ chức ở các công ty
mới”
Những nhà quản trị trong những năm 1990 tạo lập lợi thế
cạnh tranh bằng giải pháp tìm kiếm những thị trường mới hoặc
có thể là tìm kiếm khả năng cạnh tranh bằng lợi thế nhờ quy
mô.
Ngày nay đã có những thay đổi trong cách thức tạo lập lợi
thế cạnh tranh, đó là chú trọng vào sự tái cấu trúc, trong đó
những thách thức đặt ra rõ rệt với quản trị nguồn nhân lực. Tái
cấu trúc tác động mạnh mẽ đến các cấp của tổ chức và với
các nhân viên của nó. Trong quá trình đó, người lao động quan
tâm đến điều là, vai trò của họ sẽ như thế nào với “tổ chức
Cạnh tranh toàn cầu
Xu hướng tác động lâu dài, chủ yếu đối với nghề nghiệp
nguồn nhân lực là sự toàn cầu hoá nền kinh tế. Như sự
phản hồi của môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng
tăng, nhiều công ty liên doanh được thành lập.
Tăng trưởng chậm
Sự tăng trưởng chậm như là kết quả của sự thay đổi thị
trường và các yếu tố cạnh tranh. Trước đây, người lao
động giai nhập vào tổ chức và sau đó tích luỹ những kỹ
năng mới và gây dựng những cơ hội cho sự thành đạt
của mình.
Ngày nay người lao động cần phải chuẩn bị cho mình
sự thích ứng với môi trường làm việc mới và những thách
thức của sự không ổn định về việc làm, sự bất cập trong
tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng mới.
Mong muốn của người lao động
Cùng với việc tăng trình độ dân trí và chuyên môn nghiệp
vụ trong dân chúng, các giá trị và mong muốn của người
lao động đã thay đổi. Tỷ lệ người có trình độ tốt nghiệp
đại học trong lực lượng lao động ngày càng tăng làm cho
họ chiếm giữ nhiều vị trí khác nhau trong tổ chức. Và
do vậy ảnh hưởng của người lao động lên quá trình kinh
doanh ngày càng tăng.
Vai trò thực hiện các mục tiêu xã hội của các tổ chức
Trong những thập niên gần đây, các tổ chức có xu hướng
trở thành bộ phận xúc tiến cho việc đạt được những mục tiêu
của xã hội.
Các chính sách của chính phủ đã có tác dụng đối với các tổ
chức trong việc đảm bảo các yêu cầu về sự bình đẳng, yêu
cầu không phân biệt đối xử trong việc tuyển dụng, thù lao và
đề bạt người lao động cũng như trong thực hành quản trị
nguồn nhân lực nói chung.
Quản trị Nhân sự Quản trị Nguồn nhân lực
Quan điểm chung - Lao động là chi phí đầu vào - Nhân viên là tài sản/nguồn
vốn cần được phát triển
Mục tiêu đào tạo - Giúp cho nhân viên thích
nghi vào vị trí công tác của họ
- Đào tạo là đầu tư phát
triển nguồn lực của tổ chức
Sử dụng con người - Ngắn hạn và trung hạn - Dài hạn
Lợi thế cạnh tranh - Thị trường và công nghệ - Chất lượng nguồn nhân
lực
Cơ sở của năng suất
và chất lượng
- Máy móc + Tổ chức - Công nghệ + Tổ chức +
Chất lượng nguồn nhân lực
Các yếu tố động viên - Tiền + Thăng tiến nghề
nghiệp
- Tính chất công việc +
Thăng tiến nghề nghiệp +
Tiền
Thái độ đối với sự
thay đổi
- Nhân viên thường chống lại
sự thay đổi, cần phải thay thế
họ
- Nguồn nhân lực chất
lượng cao thích ứng với sự
biến đổi của môi trường.
www.wondershare.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_1v1_0_9454.pdf