Chuyên đề Quản trị mạng linux - Chương 6: Dịch vụ mail server
Mỗi lần khởi động lại hệ thống hoặc sendmail thì csdl sendmail được nạp lại.
Có thể cập nhật thay đổi cho sendmail nhưng không cần khởi động lại máy tính hoặc dịch vụ sendmail:
#/etc/init.d/sendmail reload
28 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản trị mạng linux - Chương 6: Dịch vụ mail server, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦNQUẢN TRỊ MẠNG LINUX1DỊCH VỤ MAIL SERVER Các giao thức làm việc với mail Giới thiệu về hệ thống mailCác khái niệm cơ bảnMối liên hệ giữa DNS và mail serverCài đặt và chạy sendmail Cấu hình sendmailChương 62Các giao thức làm việc với MailHệ thống mail làm việc với một số giao thức sau: POP (Post Office Protocol)IMAP (Interactive Mail Access Protocol)SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)MIME (Multipurpose Internet Mai Extentions)3Các giao thức làm việc với MailPOP (Post Office Protocol)Là giao thức truy cập và lưu giữ hộp thư người dùngPOP gồm có 2 phiên bản chính: POP2 và POP3POP2 được mô tả trong RFC 937 (109)POP3 được mô tả trong RFC 1725 (110) – POPs (995)Một số lệnh trong POP3:USER username: Username dùng để nhận mail vềPASS password: Mật khẩu của user cần nhận mail vềSTAT: Hiển thị số lượng message chưa đọc trên mail serverRETR n: Nhận thông điệp thứ nDELE n: Xóa thông điệp thứ nLAST: Hiển thị message cuối cùngLIST [n]: Hiển thị kích thước thông điệp thứ nRSET: Quay lại thông điệp đầu tiên4Các giao thức làm việc với MailPOP (Post Office Protocol)Một số lệnh trong POP3 (tt):TOP n: In ra phần header và dòng thứ n của thông điệpNOOP: Không làm gì cảQUIT: Kết thúc phiên làm việc của POP5Các giao thức làm việc với MailIMAP (Interactive Mail Access Protocol)Là giao thức để nhận mail về từ mail serverMột số đặc điểm của IMAP:Tương thích đầy đủ với MIMECho phép truy cập và quản lý message từ nhiều máy khác nhauHỗ trợ chế độ truy cập online và offlineClient không cần quan tâm về định dạng lưu trữ trên server6Các giao thức làm việc với MailSMTP (Simple Mail Transfer Protocol)Là giao thức chuyển thư nội bộ, chuyển thư từ mail server này sang mail server khácĐược định nghĩa trong RFC 821Thuộc giao thức hướng kết nối có độ tin cậy (TCP), sử dụng port mặc định trên server là 25Một số lệnh trên SMTP server:HELO : Nhận diện serverMAIL FROM:: Địa chỉ người gửiRCPT TO:: Địa chỉ người nhậnDATA: Bắt đầu gửi thông điệpRSET: Hủy bỏ thông điệpVRFY : Kiểm tra user nameEXPN : Mở rộng danh sách mailHELP : Yêu cầu giúp đỡQUIT: Kết thúc phiên làm việc với SMTP7Các giao thức làm việc với MailMIME (Multipurpose Internet Mai Extentions)Cung cấp cách thức tổng hợp nhiều loại dữ liệu khác nhau vào một thông message duy nhất để gửi qua mạng (email, new group)8Giới thiệu về hệ thống mailMột hệ thống mail phải bao gồm ít nhất là 2 thành phần: Mail server Mail clientNgoài ra còn có thể có thêm:Mail HostMail Gateway9Giới thiệu về hệ thống mailMail Gateway:Là thiết bị chuyển mail giữa domain nội bộ với domain bên ngoài.Mail gateway có thể là một router ADSL hoặc một máy chủ kết nối mạng nội bộ với mạng bên ngoài.Mail Host:Mail host giữ vai trò là máy chủ mail trong mạng nội bộ.Mail host phân giải địa chỉ người nhận và gửi chúng giữa các mail server nội bộ với nhau hoặc gửi tới mail gatewayMail Server:Là máy chủ mail, chứa mail box của người dùng.Mail server nhận thư từ client và gửi đến mail host; nhận thư từ mail host rồi gửi đến mail client.Người dùng đầu cuối phải đăng nhập vào mail server để đọc thư hoặc NFS (Network File System) hoặc POP/IMAP để mount mail box của họ về máy tính từ xa và đọc thông qua các trình mail client10Giới thiệu về hệ thống mailMail Client:Là các chương trình hỗ trợ chức năng đọc và gửi mailMail Client hỗ trợ 2 giao thức POP/SMTPPOP giúp người dùng tải thư từ mail server về mail client để đọcSMTP giúp người dùng gửi thư từ mail client tới mail box của mail serverMột số chương trình mail client sử dụng là:Outlook ExpressMS Outlook ExpressMozila thunderbirdEudora,.11Giới thiệu về hệ thống mailMột số sơ đồ hệ thống mail thường dùng:Hệ thống mail cục bộ (không kết nối ra internet):12Giới thiệu về hệ thống mailMột số sơ đồ hệ thống mail thường dùng:Hệ thống mail cục bộ (Có kết nối ra internet):13Giới thiệu về hệ thống mailMột số sơ đồ hệ thống mail thường dùng:Hệ thống hai domain và một gateway:14Một số khái niệm cơ bảnMUA (Mail User Agent):Là các chương trình đầu cuối dùng để đọc, soạn mail, gửi mail, MTA (Mail Transfer Agent):Làm nhiệm vụ nhận mail từ các MUA, phân phối mail đến MTA khácNhận mail từ các MUA, MTA khác bằng giao thức SMTPGửi mail đến các MUA bằng giao thức POP hoặc IMAPVD: Mail Mdaemon, Mail Exchange, . Là các MTAMail box: Là một tập tin lưu trữ tất cả thư của người dùngKhi một tài khoản được tạo ra trên mail server thì một Mail box tương ứng sẽ được tạo raKhi người dùng đầu cuối telnet tới mail server để nhận mail, MTA sẽ dùng giao thức POP/IMAP vào mail box lấy thư và gửi về cho MUA15Một số khái niệm cơ bảnMail Queue (Hàng đợi mail):Để lưu trữ tạm thời các mail của người dùngThường chỉ dùng hàng đợi mail khi:Khi có tùy chọn cấu hình lưu trữ mail vào hàng đợiKhi các tiến trình phân phối mail bị tắc nghẽnKhi mail đó tạm thời chưa chuyển đi đượcAlias mail:Là sự thay thế địa chỉ người nhận bằng một hay nhiều địa chỉ khác để khắc phục tình trạng:Phân phối đến cùng một người nhưng qua nhiều địa chỉPhân phối đến nhiều người nhưng qua một địa chỉ.16Mối liên hệ giữa DNS và Mail serverDịch vụ mail nhờ dịch vụ DNS để tìm bản ghi MX nhằm xác định máy chủ mailNhờ xác định được máy chủ mail nên các mail client có thể gửi mail đến mail server hoặc gửi ra ngoàiCú pháp của bản ghi MX trong DNS server:[Domain Name] IN MX 0 [Mail-host]VD: viethanit.edu.vn IN MX 0 mail.viethanit.edu.vn Máy chủ mail mail.viethanit.edu.vn trong miền viethanit.edu.vn17Cài đặt và chạy sendmailTừ dấu nhắc lệnh, gõ lệnh: #yum install sendmail* Cập nhật sendmail với lệnh: #yum update sendmail*Khởi động sendmail với lệnh: #service sendmail start18Cài đặt và chạy sendmailMặc định, thư đến được lưu trong thư mục /var/spool/mail. Mỗi file trong thư mục dành cho một local user trên local machineMặc định, thư đi được lưu trong thư mục /var/spool/mqueue trong khi chờ đợi được gửi đi.Log file của mail server nằm trong tập tin: /var/log/maillog19Cấu hình sendmailCác file cấu hình sendmail nằm trong thư mục /etc/mail và /etcCác bước cấu hình sendmail:Cấu hình domain nameCấu hình cơ bản cho sendmailĐịnh nghĩa truy cập outgoing mailCấu hình virtual serversCấu hình virtual usersThêm tài khoản người dùngKhởi động sendmail và các tập tin csdl chung20Cấu hình domain nameDịch vụ mail nhờ dịch vụ DNS để tìm bản ghi MX nhằm xác định máy chủ mailNhờ xác định được máy chủ mail nên các mail client có thể gửi mail đến mail server hoặc gửi ra ngoàiCú pháp của bản ghi MX trong DNS server:[Domain Name] IN MX 0 [Mail-host]VD: viethanit.edu.vn IN MX 0 mail.viethanit.edu.vn Máy chủ mail mail.viethanit.edu.vn trong miền viethanit.edu.vn21Cấu hình cơ bản cho sendmailFile cấu hình cơ bản cho sendmail là: /etc/mail/sendmail.mcFile /etc/mail/sendmail.mc chứa hơn 1800 dòng lệnh và chú thích22Định nghĩa truy cập outgoing mailFile cấu hình /etc/mail/access23Cấu hình virtual serversTạo thêm virtual servers để dùng trên nhiều domains.Để thêm virtual server, ta thêm tên miền chứa máy chủ trong file /etc/mail/local-host-namesVD: máy chủ mail hoạt động trên 2 domain: example.com và example.net24Cấu hình virtual usersViệc cấu hình virtual users cần thiết khi sử dụng mail server trên nhiều domain.File cấu hình virtual users: /etc/mail/virtusertable25Thêm tài khoản người dùngMail server đặt các email vào các mail box của từng user riêng. Mỗi một user name phải được thêm vào như là user thật sự trên hệ thống.Để thêm user chris cho máy chủ sendmail, ta gõ lệnh sau với quyền root: #useradd -s /sbin/nologin chrisĐặt mật khẩu cho tài khoản chris:26Khởi động sendmail và các tập tin csdl chungMỗi lần khởi động lại hệ thống hoặc sendmail thì csdl sendmail được nạp lại.Có thể cập nhật thay đổi cho sendmail nhưng không cần khởi động lại máy tính hoặc dịch vụ sendmail:#/etc/init.d/sendmail reload27Khởi động sendmail và các tập tin csdl chungĐăng nhập vào sendmail ở port 25:Nhập lệnh HELO để kiểm tra:28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- linuxnetworking_ch07_mailserver_08_11_2010_2818.ppt