Chuyên đề Người giới thiệu hà nghĩa học thuyết kinh tế C. mác

II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. ? Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863) ? Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần III, Mác phân tích sự tầm thờng của phái KTCT t sản cổ điển và trờng phái KTCT tầm thờng. + Lần đầu tiên đa luận điểm quan trọng của lý luận TSX. Chia nền SXXH thành 2 khu vực: SX TLSX và SX TLTD. Rút ra quy luật chung của TSXMR. + Đề cập đến lý luận KHKT, bác bỏ luận điểm của Ricardo cho rằng không có KHKT dới CNTB

pdf61 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Người giới thiệu hà nghĩa học thuyết kinh tế C. mác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyờn đề Người giới thiệu Hà Nghĩa HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC Học thuyết kinh tế C. Mỏc I. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mác - Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, CNTB đã gìanh đợc vị trí thống trị. Sự ra đời của CNTB đã làm thay đổi căn bản cơ cấu giai cấp- xã hội (Có 2 giai cấp cơ bản: T sản và vô sản; mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và t sản gay gắt => Các cuộc đấu tranh nổ ra, phong trào đấu tranh của công nhân đi từ tự phát đến tự giác => Đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí t tởng cho G/C vô sản=> Chủ nghĩa Mác ra đời. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC I. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mác - Chủ nghĩa Mác phát sinh là sự tiếp tục trực tiếp triết học cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh, CNXH không tởng Pháp ( Lê-nin coi là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác. Đồng thời CN Mác gồm 3 bộ phận: TH, KTCT, CNXH khoa học). - Triết học Mác Xít là sự kế tục triết học duy vật của Phơ Bách và triết học biện chứng duy tâm của Hêghen => Mác, Ăng ghen vận dụng phép biện chứng vào phân tích sự phát triển XH loài ngời, trên cơ sở đó xây dựng CNDV lịch sử. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC 1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mỏc - KTCT học Mỏc Xớt đưa ra những luận chứng KT của tớnh chất quỏ độ lịch sử của CNTB, tất yếu của CM XHCN => CNCS. Đồng thời đú cũng là sự thừa kế và phỏt triển thành tựu của KTCT tư sản cổ điển, tiờu biểu là S.Mớt và Ricỏcđụ về hệ thống cỏc phạm trự và quy luật của nền KT hàng hoỏ TBCN. Học thuyết kinh tế C. Mỏc 1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mỏc - Lý luận CNXH khoa học của Mỏc- Ăng ghen là sự chỉnh lý, sỏng tạo lý luận CNXH khụng tưởng Phỏp. Lý luận chủ nghĩa Mỏc bảo vệ lợi ớch G/C vụ sản, cú tớnh giai cấp và tớnh Đảng cao =>Đối tượng phờ phỏn là tư tưởng tư sản. - Quỏ trỡnh phỏt triển CN Mỏc núi chung và KTCT núi riờng chia thành 3 giai đoạn. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của KTCT học Mác (1843- 1848) * Lúc đầu C. Mác và Ph. Ăngghen là những ngời dân chủ cách mạng, bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động (Thời sinh viên nghiên cứu triết học; say mê nghiên cứu khoa học; C. Mác làm chủ tờ báo Sông Ranh, đấu tranh cho quyền lợi của nhân dân, bắt đầu nghiên cứu kinh tế; Khi tờ báo Sông Ranh bị đóng cửa, 2 ông tham gia nhóm cách mạng, nghiên cứu KTCT học t sản, xem xét lại quan điểm triết học duy tâm của Hêghen. Đây là thời kỳ 2 ông chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang duy vật, đồng thời cũng hình thành cơ sở triết học duy vật). Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của KTCT học Mác (1843- 1848) a. Trong biên niên Pháp- Đức đã công bố tác phẩm Tóm tắt phê phán KTCT học (1844) của Ăngghen. ở tác phẩm này, ông là ngời đầu tiên trong lịch sử t t- ởng kinh tế đã đứng trên quan điểm CNCS để phê phán trật tự kinh tế hiện đại. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của KTCT học Mác (1843- 1848) a. Trong biên niên Pháp- Đức. - Ăngghen đã phân tích: Nguyên nhân của CMXH; phê phán chế độ sở hữu t nhân; phê phán KTCT t sản; chỉ ra mối quan hệ và mâu thuẫn giữa t bản và lao động. -Tác phẩm này có ảnh hởng lớn đến C. Mác, thúc đẩy ông nghiên cứu KTCT. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của KTCT học Mác (1843- 1848) b.Trong bản thảo kinh tế- triết học( 1844). C.Mác xem xét hàng loạt vấn đề KTCT(Phê phán KTCT t sản coi chế độ t hữu là vĩnh viễn; Chỉ ra chế độ t hữu đẻ ra các mâu thuẫn xã hội. Trong tác phẩm này: C. Mác đã thoát khỏi ảnh hởng của triết học Hêghen và chuyển từ lập trờng dân chủ cách mạng sang lập trờng cộng sản; chỉ rõ thắng lợi của g/c công nhân và điều kiện giải phóng g/c đó. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của KTCT học Mác (1843- 1848) c. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh của Ăngghen (1844) - Ăngghen miêu tả sự phát triển của CNTB: Cách mạng công ngiệp; Hình thành G/C công nhân; ảnh hởng của máy móc đối với công nhân và các hình thức nạn nhân khẩu thừa. - Nội dung: Miêu tả tình cảnh G/C công nhân dới CNTB; Chỉ rõ CNXH phải gắn chặt với phong trào công nhân, về mặt kinh tế G/C vô sản phải trở thành ngời sáng tạo ra CNXH. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của KTCT học Mác (1843- 1848) d. Tác phảm Gia đình thần thánh (1845). Do C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung. - Hai ông phê phán Sở hữu là gì của Proudon đã đề cao t hữu tài sản và chỉ ra sự vận động đối lập giữa tiền lơng và P, nêu ra t tởng giá trị- lao động. - N/C vấn đề sở hữu TBCN, lao động làm thuê, phân tích khái niệm lao động bị tha hoá. - Tác phẩm này có ý nghĩa trong N/C và hình thành phơng pháp luận của KTCT Mác Xít. 2 ông xem xét quá trình phát triển lịch sử xã hội loài ngời trên quan điểm duy vật biện chứng. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít a. Tác phẩm Lao động làm thuê và t bản( 1848) của C. Mác. Giải thích cơ sở kinh tế của sự thống trị của TB và sự bóc lột lao động làm thuê. - Lần đầu tiên Mác nêu định nghĩa mới về TB: Là QH xã hội, là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại ở XH TB - Phân tích tiền lơng danh nghĩa và thực tế, chỉ ra nội dung KT của chúng, giải thích QL giá trị đợc biểu hiện thông qua việc tách rời giữa giá trị và giá cả, sự tách rời đó không vi phạm QL giá trị. - Lao động là hàng hoá => cha giải thích triệt để QH bóc lột. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít b. Tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (Cuối 1848). Đây là tác phẩm lớn nhất của Mác trong những năm 40 nhằm chống lại những t tởng trong tác phẩm Triết học của sự khốn cùng - Proudon không thấy tính khách quan của các phạm trù kinh tế, cho rằng nó là sản phẩm của lý trí thuần tuý, xem xét siêu hình, là những phạm trù vĩnh viễn. C.Mác: Phạm trù kinh tế là sự biểu hiện về mặt lý luận của các QHXH => QHSXXH thay đổi => các phạm trù kinh tế mà nó phản ánh cũng thay đổi. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít b. Tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (Cuối 1848). - Ông quan niệm giá trị là những lao động vật hoá trong hàng hoá, là biểu hiện của QHSX. Coi lao động là hàng hoá đặc biệt và có thuộc tính tạo ra giá trị. - C. Mác còn N/C vấn đề R và chỉ ra R là QHSX TBCN. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít c. Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848). Có ý nghĩa dánh dấu việc hoàn thiện sự nghiệp vĩ đại Của C. Mác và Ph. Ăngghen trong những năm 40, TK XIX - Vạch ra mâu thuẫn giữa QHSX TBCN và LLSX xã hội hoá cao => CMVS - Sự thay thế CNTB bằng CNCS phải thông qua Đ/T giai cấp, xoá chế độ sở hữu t bản t nhân TBCN, cải cách KT. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít d. Quá trình hình thành bộ T bản - Bản thảo lần 1(1857- 1858). Mác gọi là Sơ thảo). Bản thảo này không đợc xuất bản, mà là tự trả lời những câu hỏi của mình, do vậy tới năm 1939 mới đợc in bằng tiếng Đức, với tên gọi Những điểm cơ bản của việc phê phán kinh tế chính trị học HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít d. Quá trình hình thành bộ T bản  Bản thảo lần 1 (1857- 1858). Kết cấu bản thảo: Gồm phần mở đầu và 2 phần + Phần thứ nhất: Phân tích tiền tệ + Phần thứ hai(Khối lợng lớn hơn 4 lần): Nghiên cứu t bản. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít d. Quá trình hình thành bộ T bản * Bản thảo lần I - Trong lời mở đầu: Nêu đầy đủ quan niệm về đối tợng, phơng pháp về KTCT + Đối tợng: N/C QHSXXH và các quy luật, các phạm trù kinh tế phản ánh các quan hệ đó. + Phơng pháp: Trừu tợng hoá khoa học, lô gích Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít d. Quá trình hình thành bộ T bản * Bản thảo lần đầu (Tiếp) - ở phần thứ nhất: C. mác N/C lý luận giá trị hàng hoá và tiền tệ. + Ôngchứng minh tiền là kết quả tất yếu của nền sản xuất hàng hoá, của việc tách rời giữa 2 thuộc tính của hàng hoá, giá trị hàng hoá là mối QHXH. Giá trị trao đổi tồn tại đặc thù bên cạnh bản thân hàng hoá- đó là tiền, vật ngang giá phổ biến. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Bản thảo lần I (Tiếp) - ở phần thứ nhất: C. mác N/C lý luận giá trị hàng hoá và tiền tệ. + Tiền là vật trung gian để trao đổi. Hàng hoá thể hiện ra 2 mặt: Sản phẩm tự nhiên và một giá trị trao đổi => đẻ ra tiền bên cạnh SP => không thể thủ tiêu tiền khi giá trị trao đổi vẫn còn là hình thái XH của các SP. Chỉ ra khả năng khủng hoảng thơng nghiệp nằm trong sự tách rời giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi của hàng hoá. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. - Phần thứ nhất: C. mác N/C lý luận giá trị hàng hoá và tiền tệ. + C. Mác chỉ ra bản chất kinh tế của tiền; tiền là vật thể hoá các QHSX, là vật ngang giá, là sự vật chất hoá giá trị trao đổi. + Phân tích các chức năng của tiền (Lu thông, cất trữ, nêu vai trò của tiền cất trữ trong sự hình thành CNTB, tích luỹ tiền tạo tiền đề cho việc bóc lột lao động làm thuê. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Bản thảo lần I (Tiếp) - Phần thứ hai: C. mác phân tích tiền với t cách là một hình thức vận động của t bản. + Giải thích sự vận động của giá trị trao đổi với t cách là 1 tiền đề của sự xuất hiện TB; Xây dựng lý luận về P, M, lợi tức; QL Xu hớng giảm sút của P; phân tích tuần hoàn, chu chuyển của TB; đa ra K/N TB: bất biến và khả biến. + Cho rằng M đồng nghĩa với P, sau đó mới phân biệt. + Trình bày học thuyết về sức lao động với t cách là 1 hàng hoá; nêu đặc điểm hàng hoá sức lao động, có thể tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT: Gồm: - Lời tựa và 2 chơng + Trong lời tựa, C. Mác đã hoàn chỉnh những luận điểm cơ bản của CNDV lịch sử; đa ra định nghĩa về QHSX; mối QH giữa LLSX và QHSX; KTTT; HTKT-XH. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT: - Chơng I: Hàng hóa + Trình bày đầy đủ học thuyết mới về giá trị; hàng hoá đợc coi là tế bào kinh tế của XHTB (Trong bản sơ thảo, xem xét tiền đợc khởi đầu, giải thích sự hình thành và bản chất của tiền gắn liền với định nghĩa tính chất của Hàng hoá. Sự phân tích đối với hàng hoá bị cắt nửa chừng ở cuối bản thảo. Tác phẩm này, chơng đầu đợc dành cho phân tích hàng hoá và lần đầu tiên Mác trình bầy đầy đủ học thuyết mới về giá trị, hàng hoá đợc coi là tế bào kinh tế của XHTB) Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT: - Chơng I: Hàng hóa + Phân tích 2 thuộc tính của của hàng hoá, thống nhất và mâu thuẫn giữa chúng; nêu bật vai trò của lao động; Phân tích tính chất 2 mặt của lao động SX hàng hoá. + Định nghĩa lợng giá trị của hàng hoá; lợng giá trị phụ thuộc vào NSLĐ; ảnh hởng của lao động giản đơn và phức tạp đến lợng giá trị hàng hoá; nêu lên học thuyết về bái vật giáo hàng hoá, chỉ ra trong KT hàng hoá, các QHXH của ngời ta đợc trình bày Một cách xuyên tạc, nh là mối quan hệ của các vật. Đánh giá đúng vai trò của PCLĐXH, coi nó là tiền đề của SX hàng hoá. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT: - Chơng I: Hàng hóa + Trong phần Bàn về lịch sử phân tích hàng hoá Mác đánh giá u, nhợc điểm của lý luận giá trị của các học giả trớc ông; nhấn mạnh công lao của phái cổ điển trong lý luận giá trị lao động là nguồn gốc của giá trị, vạch ra hạn chế của họ về mặt lợng. + C. Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá => XD học thuyết giá trị có hệ thống; Các phạm trù KTCT t bản đợc trình bày 1 cách khoa học, hệ thống. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. * Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT: - Chơng II: Tiền tệ, hay lu thông giản đơn + Vạch ra bản chất của tiền, N/C tỷ mỷ các chức năng của tiền:Thớc đo giá trị; phơng tiện lu thông; phơng tện thanh toán; cất trữ. Đa ra K/N tiền với t cách là tiền, phê phán quan điểm t sản về tiền (Coi tiền tệ và t bản là một. + Trong 2 tác phẩm: Bản thảo kinh tế 1857- 1858; Góp phần phê phán khoa KTCT, Mác chỉ bàn M theo nghĩa hẹp. Các vấn đề: P bình quân, giá cả SX, R, TSX, TSPXH cha đề cập Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863) - Bản thảo gồm 23 quyển vở, 1472 trang. Các lý luận cơ bản ở bản thảo này hầu hết đa vào bộ TB - Nội dung bản thảo đợc thể hiện trong quyển IV bộ TB. Trong đó, Mác bàn đến các học thuyết về M. - Mở đầu quyển IV Mác nhận xét: Các nhà KT trớc không xét M dới dạng thuần tuý, mà xét dới dạng đặc thù => nhầm lẫn về lý luận => Hai vấn đề chủ yếu không giải quyết đợc: Trên cơ sở quy luật giá trị giải thích sự trao đổi giữa t bản và lao động, giải thích M; Trên cơ sở quy luật giá trị giải thích P bình quân và giá cả sản xuất. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần 1. Mác phân tích, phê phán quan điểm của phái trọng nông và S.Mith + Phái trọng nông: Chỉ ra công lao và hạn chế; tính chất 2 mặt trong phân tích M; nhấn mạnh ý nghĩa to lớn củabiểu KT của Kênê. + Với S.Mith: Mác Phân tích mâu thuẫn và tính chất 2 mặt trong lý giải các phạm trù KT: Giá trị, M, LĐSX; Đa ra chính kiến của mình về việc bù lại TBBB trong TSX, về LĐSX. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần II. Mác phân tích hệ thống quan điểm KT của Ricardo một cách toàn diện. + Mác phê Ricardo về R: Đồng nhất giá trị và giá cả SX => Phủ nhận R tuyệt đối. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần II. Mác phân tích hệ thống quan điểm KT của Ricardo một cách toàn diện. + Đồng nhất giá trị với giá cả SX; đồng nhất M với P => giải thích sự giảm xuống của P’ là do tiền công tăng; không thấy vai trò của TBBB trong TSX => không phát triển đợc lý luận TSX và phủ nhận khả năng KHSX thừa dới CNTB. + Chỉ ra sự bất lực của KTCT cổ điển trong giải quyết vấn đề trao đổi giữa TB và lao động trên cơ sở QLGT, cũng nh vấn đề hình thành P bình quân và giá cả SX. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần III, Mác phân tích sự tầm thờng của phái KTCT t sản cổ điển và trờng phái KTCT tầm thờng. + Mác phân tích sự tầm thờng theo 2 hớng: Lợi dụng mâu thuẫn của học thuyết Ricardo để phá vỡ cơ sở của học thuyết này là học thuyết về giá trị lao động; Đa phái Ricardo tới chỗ thụt lùi trong các vấn đề chủ yếu của khoa KTCT trên cơ sở muốn quy các mâu thuẫn của lý luận Ricardo thành quy luật. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần III, Mác phân tích sự tầm thờng của phái KTCT t sản cổ điển và trờng phái KTCT tầm thờng. + C. Mác đánh giá cao học thuyết giá trị của Ricardo trong giải quyết các vấn đề của khoa KTCT. Đồng thời đề xuất 1 số vấn đề mới, có tính chất cơ bản của KTCT. Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần III, Mác phân tích sự tầm thờng của phái KTCT t sản cổ điển và trờng phái KTCT tầm thờng. + Bản thảo lần II, bao quát 1 nhóm vấn đề lớn, vấn đề M đợc phát triển hơn bản thảo lần I, các khuynh hớng t tởng kinh tế thế kỷ XVI => TK XVIII và đầu TK XIX đợc phê phán tỷ mỷ + Phân tích sự chuyển hoá giá trị thành P (P chỉ là tỷ lệ M so với TB ứng trớc. Coi học thuyết về cấu tạo hữu cơ có ý nghĩa lớn. Phân tích việc phân phối lại M dới hình thái P bình quân. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần III, Mác phân tích sự tầm thờng của phái KTCT t sản cổ điển và trờng phái KTCT tầm th- ờng. + Mác phân tích R chênh lệch là kết quả của độc quyền KD TBCN đối với ruộng đất và tính có hạn của ruộng đất tốt và thuận lợi. + R tuyệt đối dựa trên 2 cơ sở: ĐQ sở hữu ruộng đất và cấu tạo hữu cơ của t bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ hai (1861- 1863)  Quyển IV bộ t bản gồm 3 phần - Phần III, Mác phân tích sự tầm thờng của phái KTCT t sản cổ điển và trờng phái KTCT tầm thờng. + Lần đầu tiên đa luận điểm quan trọng của lý luận TSX. Chia nền SXXH thành 2 khu vực: SX TLSX và SX TLTD. Rút ra quy luật chung của TSXMR. + Đề cập đến lý luận KHKT, bác bỏ luận điểm của Ricardo cho rằng không có KHKT dới CNTB. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ ba (1864- 1865) - C. Mác d kiến viết bộ TB thành 4 quyển sách: + Quyển I: Quá trình sản xuất TB + Quyển II: Quá trình lu thông t bản + Quyển III: Các hình thái của toàn bộ TB nói chung + Quyển IV: Phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng d Học thuyết kinh tế C. Mỏc II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ ba (1864- 1865) - Bản thảo này đợc viết để in, nó đợc trình bày có hệ thống hơn so với bản thảo trớc. - Nội dung: Phân tích CNTB. Đến 1865, bản thảo hoàn chỉnh với 3 quyển đã viết xong. Chỉ còn bản thảo quyển IV đang ở giai đoạn tài liệu ban đầu. Sau này đợc Ph.Ăngghen dựa vào bản thảo này để biên soạn quyển III. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.  Bản thảo lần thứ ba (1864- 1865) - Quyển I bộ TB ra đời đánh dấu bớc ngoặt thật sự trong khoa KTCT - Quyển I Mác trình bày 3 học thuyết kinh tế quan trọng nhất: Học thuyết giá trị lao động; M; tích luỹ TB. Học thuyết giá trị là cơ sở của tất cả các học thuyết KT của Mác. Học thuyết M đợc coi nh là Viên đá tảng, vạch trần toàn bộ bí mật của nền KT TBCN HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 3. Giai đoạn hoàn thiện KTCT Mác (1867-1895) - Trong những năm 1870 đến 1914 CNTB chuyển từ tự do cạnh trang sang độc quyền => đấu tranh giữa G/C vô sản và t sản lên cao. G/C vô sản mở rộng tổ chức, truyền bá chủ nghĩa Mác, chống lại sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít. 3. Giai đoạn hoàn thiện KTCT Mác (1867-1895) - Các tác phẩm của Mác và Ăngghen thời kỳ sau bộ TB đến năm 1895 đã phản ánh cuộc Đ/T đó. - Những tác phẩm viết về những vấn đề chung và dự đoán về mô hình của XH tơng lai: Phê phán c- ơng lĩnh gô ta; Chống đuy Rinh; Nguồn gốc của gia đình, chế độ t hữu và nhà nớc; Vấn đề nông dân Pháp Đức. - Mác mất, Ăngghen hoàn thiện KTCT mác xít, XB quyển II, Quyển III bộ TB. Ăngghen viết nhiều bài báo giới thiệu bộ t bản Học thuyết kinh tế C. Mỏc III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành. 1. C. Mác đa ra quan niệm mới về đối tợng và ph- ơng pháp của kinh tế chính trị. - Trớc đó, các nà kinh tế coi đối tợng của KTCT là phơng thức làm tăng của cải, tăng lợi nhuận, hoặc phân phối của cải đợc tạo ra. - Mác và Ph. Ăng ghen: Đối tợng của KTCT là QHSX, QH kinh tế ngời với ngời trong SX, Phân phối, trao đổi, tiêu đùng. Phân tích tổng thể nền sản xuất TBCN, vạch ra các QLKT chung. Chỉ ra quy luật M. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành. 1. C. Mác đa ra quan niệm mới về đối tợng và phơng pháp của kinh tế chính trị. - Các ông áp dụng phơng pháp mới trong nghiên cứu KTCT: Phơng pháp trừu tợng hoá khoa học và sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng để phân tích các hiện tợng kinh tế khách quan. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành. 2. C. Mác đa ra quan điểm lịch sử và vận dụng vào phân tích các phạm trù, quy luật kinh tế. - Các nhà KT học t sản đồng nhất các QLKT với quy luật tự nhiên, coi CNTB tồn tại vĩnh viễn - C. Mác: Các phạm trù kinh tế có sự phát triển, chuyển hoá từ hình thái này sang hình thái khác => Ông đã vận dụng phân tích sự vận động, phát triển, biến đổi các phạm trù, QLKT. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 3. Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá. - Các nhà KT trớc Mác: Chỉ phân biệt đợc 2 thuộc tính của hàng hoá, mâu thuẫn giữa chúng - C. Mác: Hàng hoá là sự thống nhất biện chứng giữa giá trị và giá trị sử dụng. Phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá => giải quyết đợc những bế tắc trong lý luận giá trị của KTCT t sản cổ điển, hoàn thiện lý luận giá trị lao động. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 4. Trên cơ sở lý luận giá trị lao động. C. Mác xây dựng lý luận giá trị thặng d. - Trớc Mác các nhà kinh tế chỉ N/C M dới những hình thái đặc thù của nó: P, lợi tức, R. - Mác N/C M dới dạng thuần tuý của nó. Ông cho rằng: M là giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị TB chiếm. Nh vậy, Mác đã vạch đợc nguồn gốc M => phân tích sâu sắc bản chất bóc lột của CNTB. Diễn tả quá trình SX M về mặt chất, mặt lợng, chỉ ra quy luật vận động của nó. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 4. Trên cơ sở lý luận giá trị lao động. C. Mác xây dựng lý luận giá trị thặng d. - Vạch ra bản chất tiền lơng TBCN là giá cả của sức lao động chứ không phải là giá cả của lao động => Chỉ ra đợc bản chất bóc lột của CNTB thông qua phạm trù tiền lơng. Theo Mác: Khi trả đúng giá trị của SLĐ, nhà t bản vẫn bóc lột, vì kết quả của quá trình lao động đã tạo ra 1 lợng giá trị lớn hơn giá trị SLĐ của ngời công nhân. - Phân tích sâu sắc và khoa học các hình thái M: P, lợi tức, R. Làm rõ cái bề ngoài giả dối tựa hồ nh: Tiền lơng là giá cả của lao động, P là do TB, R do ruộng đất, lợi tức do tiền sinh ra Học thuyết kinh tế C. Mỏc III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 4. Trên cơ sở lý luận giá trị lao động. C. Mác xây dựng lý luận giá trị thặng d. - C. Mác vạch rõ cơ chế chuyển hoá M thành P bình quân; giá trị hàng hoá thành giá cả SX trong ĐK tự do cạnh tranh => làm cơ sở để giải quyết vấn đề R tuyệt đối. - Lý luận M là hòn đá tảng của học thuyết KT Mác, vạch trần nguồn gốc, bản chất của QHSX TBCN và trở thành lý luận của G/C vô sản Đ/T chống G/C t sản HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 5. C. Mác hoàn chỉnh lý luận TSX TBXH. - Chỉ ra các điều kiện thực hiện TSPXH. - Các cân đối lớn trong nền KT và nêu lên tính chu kỳ KT của tái sản xuất TBCN. HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 6. C. Mác là ngời đầu tiên vạch trần đợc bản chất của t bản. - TB là giá trị mang lại M bằng cách bóc lột công nhân (TB là QHXH, QH giữa TB và công nhân làm thuê, là phạm trù lịch sử gắn liền với QHSX TBCN). - Chia TB thành: TBBB ( C) và TBKB (V) HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC III. Cuộc cách mạng do C. Mác, Ph. Ăng ghen tiến hành 6. C. Mác là ngời đầu tiên vạch trần đợc bản chất của t bản. - Nhờ lao động cụ thể giá trị bộ phận TBBB đợc bảo tồn và chuyển vào giá trị hàng hoá. Bằng lao động trừu tợng, ngời công nhân tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, đó là M cho nhà t bản => Nguồn gốc M do TBKB tạo ra, chứ không phải TB ứng trớc. TBKB chỉ là ĐK, chứ không phải là nguồn gốc M V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. V.I.Lờnin (1870- 1924) là người kế tục sự nghiệp của C. Mỏc. ễng phõn tớch sự vận động của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền và đề xuất cỏc nguyờn lý về xõy dựng nền kinh tế XHCN. Từ đú ra đời mụn KTCT Mỏc- Lờnin. V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác.  Lý luận của V.I. Lờnin về CNTB độc quyền và CNTBĐQ nhà nước. - Chỉ ra quy luật tất yếu của sự chuyển biến từ CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền ; bản chất và cỏc đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền, phõn tớch cạnh tranh và độc quyền, thực chất hoạt động của quy luật lợi nhuận độc quyền cao và quy luật giỏ cả độc quyền là sự biểu hiện của quy luật giỏ trị trong giai đoạn CNTB độc quyền V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. 1. Lý luận của V.I.Lênin về CNTBĐQ và CNTBĐQ nhà nớc. - Vạch rõ tính quy luật của việc chuyển biến CNTB độc quyền thành CNTB độc quyền nhà nớc. Bản chất và những hình thức biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nớc. Vai trò lịch sử của nó trong việc điều chỉnh và duy trì CNTB thích nghi với điều kiện mới và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của một xã hội tơng lai. V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. 2. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH. - Đặc điểm và nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ. - Hai loại quá độ lên CNXH. - Nội dung và kế hoạch xây dựng CNXH gồm: + Những nguyên lý về nền kinh tế XHCN. + Quốc hữu hóa XHCN +Hợp tác hóa, CNH và cách mạng văn hóa- t tởng. V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. 2. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH. - Nội dung và kế hoạch xây dựng CNXH gồm: + Những nguyên lý về XD nền kinh tế XHCN Một là: Nền KT dựa trên chế độ công hữu về TLSX với 2 hình thức SH: Toàn dân và tập thể. Hai là: Mục đích nền SX XHCN: Thỏa mãn nhu cầu vật chất đầy đủ cho toàn XH; Sự phát triển tự do, toàn diện cho mỗi thành viên => Phát triển LLSX, nâng cao SXLĐ, Phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân, thực hiện HTKT, QL nền KT theo kế hoạch, thống nhất, tập trung trong toàn bộ nền KTQD. V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. 2. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH. - Nội dung và kế hoạch xây dựng CNXH gồm: + Quốc hữu hóa: Thủ tiêu SH t nhân của G/C bóc lột về TLSX chủ yếu, chuyển nó thành sở hữu toàn dân. + Hợp tác hóa: Chuyển lao động cá thể thành lao động tập thể. + CNH: XD cơ sở V/C kỹ thuật cho CNXH. + CMVH- t tởng: Xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa giáo dục cho dân c, trình độ khoa học kỹ thuật cho ngời lao động. V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. 3. Chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin a. Nội dung của chính sách kinh tế mới * NEP ( Chính sách kinh tế mới) của V.I. Lênin đ- ợc ban hành vào đầu năm 1921 nhằm tiếp tục XD CNXH ở nớc Nga trong ĐK chuyển sang thời bình thay cho C/S cộng sản thời chiến, nó bao gồm những nội dung chủ yếu sau: V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác. a. Nội dung của chớnh sỏch kinh tế mới - Thay C/S trưng thu lương thực thừa bằng C/S thuế lương thực: Người nụng dõn chỉ nộp thuế lương thực cố định ở mức tối thiểu trong nhiều năm, căn cứ vào ĐK tự nhiờn của đất canh tỏc. Mức thuế thấp => kớch thớch người nụng dõn tớch cực SX, sau khi nộp thuế cho nhà nước, phần dư thừa sẽ được trao đổi tự do trờn thị trường. - Tổ chức thị trường, thiết lập QH hàng húa- tiền tệ giữa nhà nước và nụng dõn, giữa thành thị và nụng thụn, giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp. V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác a. Nội dung của chớnh sỏch kinh tế mới - Phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần, sử dụng rộng rói cỏc hỡnh thức kinh tế quỏ độ như KTTB nhà nước, ỏp dụng HTKT trong doanh nghiệp nhà nước, thực hiện kiểm kờ, kiểm soỏt - C/S KT mới cú ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với sự khụi phục và phỏt triển kinh tế, văn húa trong nước, cũng như cú ý nghĩa quốc tế to lớn đối với cỏc nước theo định hướng XHCN. Cõu hỏi thảo luận  Cuộc cách mạng trong kinh tế chính trị do C. Mác và Ph. Ăng ghen tiến hành.  Chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin. ý nghĩa đối với phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhtkt_c_mac_8896.pdf
Tài liệu liên quan