Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp
với Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về
chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện
quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường
chứng khoán tại địa phương.
61 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khóan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUÊN ĐỀ 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP
LUẬT VỀ KINH DOANH CHỨNG KHĨAN
TS. Lê Vũ Nam
NỘI DUNG CHÍNH
TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH
CHỨNG KHĨAN
QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHĨAN
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH
CHỨNG KHĨAN
1. Khái niệm Pháp luật về kinh doanh ck
Pháp luật về kinh doanh chứng khĩan là tổng
thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc cơng nhận nhằm điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chứng khĩan
và TTCK.
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH
CHỨNG KHĨAN
2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh:
Pháp luật về kinh doanh chứng khĩan điều chỉnh các
quan hệ phát sinh từ hoạt động chào bán chứng khốn,
niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khốn,
dịch vụ về chứng khốn và thị trường chứng khốn.
Đối tượng điều chỉnh:
Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước
ngồi tham gia đầu tư chứng khốn và hoạt động trên thị
trường chứng khốn Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân khác cĩ liên quan đến hoạt động
chứng khốn và thị trường chứng khốn.
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH
CHỨNG KHĨAN
3. Nguồn của Pháp luật về kinh doanh ck
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001.
Bộ luật dân sự 2005.
Bộ luật thương mại năm 2005.
Luật doanh nghiệp năm 2005.
Luật đầu tư năm 2005.
Luật chứng khĩan năm 2006.
Nghị định 14/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng
khốn
Các văn khác cĩ liên quan.
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH
CHỨNG KHĨAN
4. Nội dung của Pháp luật về kinh doanh ck
Xác định quy chế pháp lý của chứng khĩan và
TTCK
Điều chỉnh họat động phát hành và niêm yết chứng
khĩan
Điều chỉnh họat động giao dịch chứng khĩan
Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh,
dịch vụ chứng khĩan
Điêu chỉnh họat động cơng bố thơng tin, thanh tra,
giám sát và xử phạt vi phạm hành chính trên TTCK
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
1. Khái niệm chứng khĩan
Theo Luật về TTCK của Mỹ (1934): “Thuật ngữ
chứng khốn nghĩa là bất kỳ giấy nợ, cổ phần, chứng
khốn tồn tại, trái phiếu, giấy vay nợ khơng cĩ đảm
bảo, chứng chỉ về quyền lợi hoặc dự phần trong bất
kỳ thỏa thuận chia lợi nhuận nào, hoặc trong bất kỳ
khoản tiền hoặc hợp đồng thuê mỏ dầu, mỏ khí hay
các mỏ nào khác; bất kỳ chứng chỉ ủy thác thế chấp,
chứng chỉ chi phí tiền tổ chức hoặc chứng chỉ đăng ký
mua chứng khốn mới phát hành, cổ phần cĩ thể
chuyển nhượng, hợp đồng dầu tư, chứng chỉ ủy thác
bỏ phiếu, chứng chỉ ủy thác…”.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
1. Khái niệm chứng khĩan
Luật về TTCK của Liên Bang Nga năm 1996:
“Chứng khốn phát hành là bất kỳ chứng khốn
nào, kể cả chứng khốn phi vật chất mang đồng
thời các dấu hiệu sau đây:
Ghi nhận các quyền tài sản và phi tài sản cho
phép người sở hữu xác nhận, chuyển nhượng
và thực hiện vơ điều kiện các quyền trên theo
luật định;
Được phân phối bằng những đợt phát hành;
Cĩ số lượng quyền và thời hạn thực hiện quyền
như nhau đối với cùng một đợt phát hành”.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
1. Khái niệm chứng khĩan
Theo Nghị định 144/NĐ-CP: “Chứng khốn là chứng chỉ
hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận quyền là lợi ích hợp pháp của
người sở hữu chứng khốn đối với tài sản và vốn của tổ
chức phát hành. Chứng khốn bao gồm cả cổ phiếu, trái
phiếu, quyền mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các loại
chứng khốn khác”.
Theo Luật chứng khĩan năm 2006: “Chứng khốn là bằng
chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khốn được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút
tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền
chọn bán, hợp đồng tương lai, nhĩm chứng khốn hoặc chỉ
số chứng khốn”.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
1. Khái niệm chứng khĩan
Trong khoa học kinh tế- tài chính:
Chứng khốn là phương tiện xác nhận quyền và
lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài
sản hoặc vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khốn là mọi sản phẩm tài chính cĩ thể
chuyển nhượng được, bao gồm cổ phiếu, trái
phiếu, các cơng cụ của thị trường tiền tệ như tín
phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng và các loại
thương phiếu.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Đặc điểm chứng khĩan
Tính giá trị
Tính chuyển nhượng (tính thanh khỏan)
Tính sinh lời
Tính rủi ro
Tính chặt chẽ về mặt hình thức
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Khái niệm:
Theo Luật chứng khĩan năm 2006:Cổ phiếu là loại
chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ
chức phát hành.
Trong khoa học kinh tế - ti chính: Cổ phiếu là chứng
khốn do cơng ty cổ phần phát hành xác nhận quyền
sở hữu một hoặc một số cổ phần của cơng ty đĩ. Cổ
phiếu được phát hành khi cơng ty cổ phần huy động
vốn để thành lập cơng ty hoặc khi cơng ty huy động
thêm vốn để phục vụ sản xuất, kinh doanh. Số vồn đĩ
được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Người sở hữu cổ phiếu gọi là cổ đơng. Cổ phiếu cĩ thể
ghi danh hoặc khơng ghi danh.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Đặc điểm:
Là bằng chứng cho việc gĩp vốn vào CTCP.
Người nắm giữ (cổ động) cĩ quyền tham gia quản
lý, điều hành, chia tài sản cịn lại khi cơng ty bị
phá sản sau trái chủ.
Cĩ thu nhập khơng ổn định.
Cĩ độ rủi ro cao.
Gía cả thường biến động mạnh.
Khơng cĩ thời gian đáo hạn và tồn tại song song
với CTCP.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Phân loại cổ phiếu:
Căn cứ vào đặc điểm:
Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thơng): Là loại CP cơ bản
của CTCP, cho phép cổ đơng được hưởng các quyền lợi
thơng thường trong CTCP; phát hành ra đầu tiên và thu hồi
về cuối cùng. Cổ đơng cĩ các quyền:
Nhận cổ tức và được chuyển nhượng.
Hưởng chênh lệch giá.
Hưởng giá trị tài sản tăng lên của cơng ty cổ phần.
Được ưu tiên mua cổ phiếu phát hành bổ sung của cơng ty
cổ phần với điều kiện ưu đãi.
Được chia lại tài sản khi cơng ty phá sản hoặc giải thể sau
khi đã thanh tốn các khoản nợ.
Được tham gia quản lý, điều hành cơng ty.
Được cung cấp thơng tin.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Cổ phiếu ưu đãi: Là loại cổ phiếu phát hành sau cổ
phiếu thường, cho phép người nắm giữ được hưởng
một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đơng thường.
Cĩ một số loại cổ phiếu ưu đãi sau đây:
CP ưu đãi biểu quyết: Là cổ phiếu cĩ số phiếu biểu
quyết nhiều hơn số phiếu của cổ phiếu thường và
thường do Điều lệ cơng ty quy định, khơng được
chuyển nhượng.
Cổ phiếu ưu đãi cổ tức: Là cổ phiếu được trả cổ tức
cao hơn so với mức cổ tức của cổ phiếu thường hoặc
mức ổ định hàng năm. Cổ phiếu loại này khơng cho
phép người nắm giữ cĩ quyền biểu quyết hay tham dự
ĐHĐ cổ đơng. Cĩ CP ưu đãi cổ tức tích lũy và khơng
tích lũy.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn - cổ phiếu
Cổ phiếu ưu đãi hồn lại: Là cổ phiếu sẽ được cơng
ty hồn lại vốn gĩp bất cứ khi nào theo yêu cầu của
người sở hữu hoặc theo các điều kiện ghi trên cổ
phiếu, được ưu tiên nhận lại tài sản khi cơng ty giải
thể hoặc phá sản. Cổ đơng loại này khơng cĩ quyền
biểu quyết, khơng cĩ quyền dự họp ĐHĐ cổ đơng.
Cổ phiếu ưu đãi cĩ thể chuyển thành cổ phiếu
thướng: Là loại cổ phiếu ưu đãi cho phép người năm
giữ được chuyển thành cổ phiếu thường theo những
điều kiện nhất định.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Căn cứ vào hoạt động của CTCP:
Cổ phiếu thượng hạng (Blue chpi stocks): là cổ
phiếu được phát hành bởi những cơng ty lâu đời,
cĩ uy tính, mức chi trả cổ tức cao.
Cổ phiếu tăng trưởng (Growth stocks): Là cổ
phiếu do các CTCP đang trên đà tăng trưởng, cĩ
tiềm năng và triển vọng tốt, mức cổ tức thường
thấp hoặc khơng cĩ do cơng ty thường giữ lại lợi
nhuận để tái đầu tư.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Cổ phiếu thu nhập (Income stock): Là loại cổ
phiếu trả cổ tức cao hơn mức trung bình trên thị
trường, thích hợp cho các nhà đầu tư hướng tới
việc nhận cổ tức, tuy nhiêm tiềm năng phát triển
của cơng ty khơng lớn.
Cổ phiếu chu kỳ (Cyclical stock): là cổ phiếu của
những CTCP cĩ thu nhập theo chu ký kinh tế
như các ngành thép, xi măng, thiết bị, động cơ,
xây dựng…
Cổ phiếu theo mùa (Seasonal stock): Là cổ
phiếu của những CTCP sản xuất, kinh doanh
theo mùa vụ.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Căn cứ vào nguyên tắc thực hiện quyền:
Cổ phiếu vơ danh:
Khơng ghi tên người sở hữu.
Khơng hạn chế chuyển nhượng.
Số lượng phát hành lớn nhất.
Cổ phiếu ký danh.
Cĩ ghi tên người sở hữu.
Thủ tục chuyển nhượng phức tạp.
Giới hạn đối tượng nắm giữ.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- cổ phiếu
Một số loại cổ phiếu khác:
Cổ phiếu của cổ đơng sáng lập; Là cổ phiếu do cổ
đơng sáng lập nắm giữ tại thời điểm thành lập CTCP
theo quy định (Luật DN 2005 quy định các CĐSL phải
cùng nhau mua ít nhất 20% tổng số CP phổ thơng và
khơng được chuyển nhượng cho người khơng phải là
CĐSL trong 3 năm).
Cổ phiếu thưởng: Là loại cổ phiếu được phát hành
bằng nguồn lợi nhuận để lại hoặc các nguồn vốn chủ
sở hữu hợp pháp khác của CTCP để phát khơng cho
các cổ đơng hiện tại tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện
cĩ trong cơng ty.
Cổ phiếu quỹ: Là loại cổ phiếu đã phát hành và được
chính CTCP mua lại trên thị trường chứng khốn.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Trái phiếu
Định nghĩa:
Theo Luật chứng khĩan năm 2006: Trái phiếu là
loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ
của tổ chức phát hành.
Trong khoa học kinh tế - tài chính – pháp luật: Là
chứng khốn xác nhận quyền sở hữu của người
nắm giữ đối với một phần vốn nợ của tổ chức
phát hành, thể hiện nghĩa vụ của tổ chức phát
hành phải trả nợ cho người nắm giữ trái phiếu
khoản tiền lãi nhất định và phải trả lại khoản tiền
gốc khi trái phiếu đáo hạn.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Trái phiếu
Đặc điểm:
Trái phiếu là một loại chứng khốn nợ cĩ kỳ hạn
và trái chủ được hồn vốn vào cuối kỳ.
Người sở hữu trái phiếu được ưu tiên thanh tốn
nợ theo một tỷ lệ tương ứng trước người sở hữu
cổ phiếu trong trường hợp cơng ty giải thể hoặc
phá sản.
Trái phiếu cĩ lợi tức ổn định (ngoại trừ trường
hợp trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi).
Trái phiếu cũng là một loại hàng hố trên thị
trường chứng khốn và cĩ tính thanh khoản khá
cao.
Trái phiếu cĩ rủi ro thấp.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2.Phân loại chứng khốn- Trái phiếu
Phân loại:
Căn cứ vào chủ thể phát hành, cĩ:
Trái phiếu Chính phủ (Goverment bond):Là trái
phiếu do Chính phủ phát hành, cĩ thời hạn, cĩ
mệnh giá, cĩ lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của
Chính phủ đối với người sở hữu, bao gồm:
Tín phiếu kho bạc: cĩ thời hạn dưới 1 năm, phát
hành nhằm mục đích bù đắp thâm hụt tạm thời
của ngân sách và tạo thêm cơng cụ cho thị trường
tiền tệ.
Trái phiếu kho bạc: cĩ thời trên 1 năm phát hành
nhằm huy động vốn theo kế hoạch ngân sách Nhà
nước đã được Quốc hội phê duyệt.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2.Phân loại chứng khốn- Trái phiếu
Trái phiếu đầu tư: cĩ thời hạn trên 1 năm, phát
hành để huy động vốn cho những cơng trình, dự
án đầu tư đã được Chính phủ phê duyệt nhưng
chưa được bố trí vốn ngân sách hoặc huy động
vốn cho Quỹ hỗ trợ phát triển theo kế hoạch tín
dụng đầu tư phát triển hàng năm được Chính
phủ phê duyệt.
Trái phiếu cơng ty (Corporate bond):
Trái phiếu cĩ thế chấp (Mortgage bonds).
Trái phiếu khơng thế chấp (Debenture).
Trái phiếu cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu
thường (Convertible bonds).
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2.Phân loại chứng khốn- Trái phiếu
Lưu ý: Các yếu tố của trái phiếu chuyển đổi bao
gồm: tỷ lệ chuyển đổi, giá chuyển đổi và thời điểm
chuyển đổi.
VD cụ thể: Một TPCĐ của cơng ty A cĩ mệnh giá
là 1.000.000 VND cĩ thể được chuyển đổi thành
100 CP thường của cơng ty A vào thời điểm
1/1/2010. Tức là cĩ: tỷ lệ chuyển đổi là 1/100; giá
chuyển đổi là 1.000.000 VNĐ/100 CP =
10.000VNĐ; thời điểm chuyển đổi là 1/1/2010.
Trái phiếu thu nhập (Income bonds): là loại trái
phiếu chỉ được thanh tốn lãi khi cơng ty kinh
doanh cĩ lãi.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Trái phiếu
Căn cứ vào lợi tức:
Trái phiếu trả lãi định kỳ (Coupon bonds).
Trái phiếu chiết khấu (Zero coupon bonds).
Trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi (Floating rate
bonds).
Căn cứ vào phạm vi lưu thơng:
Trái phiếu nội địa.
Trái phiếu quốc tế.
Trái phiếu Châu Âu, Châu Á.
SO SÁNH CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU
Đặc điểm của cổ
phiếu và trái phiếu
Trái phiếu Cổ phiếu
Tổ chức phát hành Chính phủ, chính quyền địa
phương, doanh nghiệp
Cơng ty cổ phần
Đặc điểm vốn Tài chính qua vay nợ Vốn cổ phần
Mức độ rủi ro Rủi ro thấp Rủi ro cao
Thu nhập của
người sở hữu
Lãi trái phiếu Cổ tức và lãi từ chênh lệch
giá mua và giá bán
Quyền của người
sở hữu đối với tổ
chức phát hành
Quyền địi hỏi thanh tốn cả
gốc và lãi
Quyền biểu quyết và hưởng
cổ tức theo kết quả kinh
doanh
Thời hạn Cĩ thời hạn nhất định, sau
thời hạn đĩ tổ chức phát
hành phải thanh tốn cho trái
chủ
Khơng cĩ thời hạn
Thứ tự thanh tốn
khi cơng ty giải thể
hoặc phá sản
Được ưu tiên thanh tốn
trước cổ tức
Được thanh tốn cuối cùng
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Chứng chỉ quỹ đầu tư
Khái niệm:
Theo Luật chứng khốn năm
2006: Chứng chỉ quỹ là loại chứng
khốn xác nhận quyền sở hữu của
nhà đầu tư đối với một phần vốn
gĩp của quỹ đại chúng.
Trong khoa học kinh tế-tài chính:
Là chứng khốn do cơng ty quản
lý quỹ thay mặt quỹ cơng chúng
phát hành, xác nhận quyền sở
hữu hợp pháp của người đầu tư
đối với một hoặc một số đơn vị
quỹ.
CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA QĐTCK
NHÀ ĐẦU TƯ
Quỹ đầu tư đại chúng
Ngân hàng giám sát Cơng ty Quản lý Quỹ
Nắm giữ
chứng chỉ
Thực hiện lưu ký,
quản lý tài sản
Thực hiện quản lý
quỹ, đưa ra các
quyết định đầu tư
Kiểm tra giám sát việc
quản lý quỹ theo hoạt
động giám sát
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Chứng chỉ quỹ đầu tư
Nhà đầu tư cĩ các quyền sau đây:
Hưởng lợi từ hoạt động đầu tư của quỹ đầu tư chứng
khốn tương ứng với tỷ lệ vốn gĩp;
Hưởng các lợi ích và tài sản được chia hợp pháp từ việc
thanh lý tài sản quỹ đầu tư chứng khốn;
Yêu cầu cơng ty quản lý quỹ hoặc ngân hàng giám sát mua
lại chứng chỉ quỹ mở;
Khởi kiện cơng ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát hoặc tổ
chức liên quan nếu tổ chức này vi phạm quyền và lợi ích
hợp pháp của mình;
Thực hiện quyền của mình thơng qua Đại hội nhà đầu tư;
Chuyển nhượng chứng chỉ quỹ theo quy định tại Điều lệ
quỹ đầu tư chứng khốn;
Các quyền khác quy định tại Điều lệ quỹ đầu tư chứng
khốn
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Chứng chỉ quỹ đầu tư
Nhà đầu tư cĩ các nghĩa vụ sau đây:
Chấp hành quyết định của Đại hội nhà đầu tư;
Thanh tốn đủ tiền mua chứng chỉ quỹ;
Các nghĩa vụ khác quy định tại Điều lệ quỹ đầu
tư chứng khốn.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền mua cổ phần (Right)
Khái niệm:
Theo luật chứng khĩan năm 2006: Quyền mua cổ
phần là loại chứng khốn do cơng ty cổ phần phát
hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung
nhằm bảo đảm cho cổ đơng hiện hữu quyền mua
cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác
định.
Trong khoa học kinh tế-tài chính: Là quyền ưu tiên
mua trước dành cho cổ đơng hiện hữu của một
cơng ty cổ phần được mua một số lượng cổ phần
trong một đợt phát hành cổ phiếu phổ thơng mới
tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện cĩ của họ trong
cơng ty, tại một mức giá xác định, thấp hơn mức
giá chào mời ra cơng chúng và trong một thời hạn
nhất định, thường là vài tuần.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền mua cổ phần (Right)
Đặc điểm của Right:
Mục đích phát hành quyền nhằm hạn chế sự pha
lõang cổ phiếu khi cơng ty cổ phần huy động thêm
vốn.
Mức giá thực hiện quyền thấp hơn mức giá hiện
hành vào thời điểm phát hành hoặc thời điểm thực
hiện.
Mỗi một cổ phần đang lưu hành cĩ một quyền. Số
lượng quyền cần để mua một cổ phần mới = số
lượng cổ phần cũ đang lưu hành/số lượng cổ phần
mới. Trong đĩ, số lượng cổ phần mới=mức vốn
cần huy động/giá đăng ký mua.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền mua cổ phần (Right)
Việc sử dụng Quyền dưới 2 hình thức:
Nộp tiền cho cơng ty để mua cổ phiếu theo số
lượng và mức giá đã ấn định.
Chuyển nhượng Quyền cho người khác. Gía của
Quyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ quan
trọng nhất là giá chứng khĩan cơ sở và thời hạn
thực hiện của quyền.
VÍ DỤ VỀ RIGHT
Cơng ty ABC cĩ VĐL 1 tỷ đồng với số cổ phiếu
đang lưu hành là 100.000 CP, mệnh giá là
10.000đ/CP. Ơng X là người sở hữu 1.000CP
ABC (chiếm tỷ lệ 1%, tức quyền kiểm kiểm sĩat là
1%). Sau 3 năm, Cty ABC quyết định tăng VĐL
thêm 1 tỷ đồng bằng việc phát hành thêm
100.000CP. Cty ABC phát hành Right với mỗi
Right cho phép mua một cổ phiếu mới. Biết rằng
giá CP ABC thực hiện theo quyền là 12.500đ/CP
và giá thị trường hiện hành của cổ phiếu ABC là
17.500đ/CP. Quyền cĩ hiệu lực trong 30 ngày, kể
từ ngày phát hành. Tính giá trị của Right hiện tại?
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Chứng quyền
(Warrants)
Khái niệm:
Theo Luật chứng khĩan năm 2006: Chứng quyền
là loại chứng khốn được phát hành cùng với việc
phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho
phép người sở hữu chứng khốn được quyền mua
một số cổ phiếu phổ thơng nhất định theo mức giá
đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định.
Trong khoa học kinh tế-tài chính: Chứng quyền là
một lọai chứng khĩan cho phép người nắm giữ
được mua một khối lượng xác định cổ phiếu
thường với một mức giá xác định vầtrong một
thời hạn nhất định.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Chứng quyền (Warrants)
Đặc điểm của Chứng quyền:
Thường được phát hành khi tổ chức lại cơng ty hoặc
để khuyến khích nhà đầu tư mua trái phiếu hoặc cổ
phiếu ưu đãi cĩ những điều kiện kém thuận lợi.
Cho phép người nắm giữ được mua cổ phiếu thường
với một mức giá xác định và trong một khỏang thời
gian nhất định (thường vài tháng, vài năm hoặc vĩnh
viễn).
Người nắm giữ chứng quyền hy vọng vào sự tăng giá
của cổ phiếu thường trong tương lai. Nếu tăng hơn
mức giá thực hiện thì nhà đầu tư cĩ lời và sẽ thực hiện
quyền (mua cổ phiếu thường hoặc chuyển nhượng
chứng quyền cho người khác). Ngược lại, thì nhà đầu
tư sẽ khơng thực hiện quyền mua cổ phiếu thường.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Chứng quyền (Warrants)
Gía trị của chứng quyền phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Gía trị đầu tư (giá trị nội tại) = (giá cổ phiếu trên thị
trường – giá thực hiện theo chứng quyền) x số cổ phiếu
được mua. VD: 1 chứng quyền cho phép mua 10 CP tại
mức giá 20.000đ và giá thị trường của cổ phiếu là 30.000đ
thì chứng quyền sẽ cĩ giá trị nội tại là 100.000đ = (30.000đ-
20.000đ) x 10. Chứng quyền sẽ được bán thấp nhất ở mức
100.000đ.
Gía trị thời gian hay độ dài của chứng quyền (thời gian đáo
hạn của chứng quyền càng dài thì giá trị của chứng quyền
càng tăng.
Ngịai ra, giá của chứng quyền cũng phuụthuộc vào một số
yếu tố khác như: tâm lý, mức cổ tức, thơng tin về họat động
của cơng ty, lãi suất thị trường, lạm phát…
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Hợp đồng kỳ hạn
Định nghĩa: Là thỏa thuận giữa người mua và
người bán thực hiện một giao dịch hàng hĩa
(chứng khĩan cơ sở) ở một thời điểm chắc chắn
trong tương lai với khối lượng và mức giá xác
định tại thời điểm thỏa thuận.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Hợp đồng kỳ hạn
Đặc điểm:
Là hợp đồng song vụ, giá cả, khối lượng do 2 bên thỏa
thuận.
Thời điểm thanh tĩan diễn ra trong tương lai, cĩ thể bằng
chuyển giao thực tế hay chỉ cần thanh tĩan khỏan chênh
lệch giá theo nguyên tắc bù trừ do 2 bên thỏa thuận.
Nếu tại thời điểm thực hiện hợp đồng, giá chứng khĩan
cơ sở thấp hơn giá thực hiện thì bên mua sẽ thiệt hại;
ngược lại, bên bán sẽ thiệt hại. Bên mua (hoặc bán) tránh
thiệt hại bằng cách ký song song một hợp đồng mua
(hoặc bán) một lượng chứng khĩan cơ sở với một đối tác
khác với cùng điều kiện.
Là cơng cụ để đầu cơ, bảo vệ lợi nhuận và giới hạn rủi ro.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Hợp đồng tương lai
(Future contracts)
Khái niệm:
Theo Luật chứng khĩan năm 2006: Hợp đồng
tương lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng
khốn, nhĩm chứng khốn hoặc chỉ số chứng
khốn nhất định với một số lượng và mức giá nhất
định vào ngày xác định trước trong tương lai.
Trong khoa học kinh tế-tài chính: Là hợp đồng cho
phép mua hoặc bán một loại chứng khốn nhất
định với một khối lượng và mức giá nhất định vào
ngày xác định trước trong tương lai. Hợp đồng
tương lai bắt buộc người mua, người bán phải thực
hiện mua, bán theo hợp đồng, trừ khi hợp đồng
được bán cho người khác trước ngày thanh tốn.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Hợp đồng tương lai
(Future contracts)
Đặc điểm:
Là cơng cụ để rào chắn rủi ro trong điều kiện giá cả chứng
khĩan biến động bất lợi, tìm kiếm lợi nhuận…
Khác hợp đồng kỳ hạn ở chỗ:
Được niêm yết ở SGDCK.
Được chuẩn hĩa: đối với hành hĩa cụ thể, yêu cầu về số
lượng, chất lượng, mẫu biểu….
Do được niêm yết và giao dịch thơng qua hệ thống giao dịch
của SGDCK nên kiểm sĩat được rủi ro trong thanh tĩan.
Được mua đi bán lại trên thị trường nên giá trị cũng như việc
hạch tĩan lãi, lỗ diễn ra hàng ngày.
Cĩ tính thanh khỏan cao.
Được thực hiện thơng qua gia hành và trả tiền hoặc bù trừ trả
phần chêng lệch.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Hợp đồng tương lai
(Future contracts)
Cĩ cơ chế linh họat để các bên thĩat khỏi vị thế
thơng qua 2 cách:
Thĩat khỏi trước thời hạn thanh tĩan: bên bán
(hoặc bên mua) sẽ mua (hoặc bán) số lượng
hợp đồng tương lai tương tự.
Đợi đến khi đáo hạn, thực hiện hợp đồng.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Hợp đồng tương lai
(Future contracts)
Ví dụ về hợp đồng tương lai:
Ngày 01/01/05, một HĐTL mua bán 100CP XYZ
với giá 25.000đ/CP, ngày thanh tĩan là
31/03/05. Số tiền ký quỹ là 10% (tức 250.000đ).
Giả sử đến ngày thanh tĩan, giá cổ phiếu XYZ
trên thị trường là 30.000đ/CP thì người mua sẽ
lời 500.000đ và người bán lỗ 500.000đ. Nếu đến
ngày thanh tĩan, giá cổ phiếu XYZ là
20.000đ/CP thì người bán sẽ lời 500.000đ và
người mua bị lỗ 500.000đ.
Như vậy, người mua HĐTL đứng trên quan
điểm giá lên và ngược lại đối với người bán.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền chọn (Options)
Khái niệm:
Theo Luật chứng khĩan năm 2006: Quyền chọn mua,
quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho
phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một
số lượng chứng khốn được xác định trước trong khoảng
thời gian nhất định với mức giá được xác định trước.
Trong khoa học kinh tế-tài chính: Là một cam kết của
người phát hành cho phép người nắm giữ được mua (nếu
là quyền chọn mua – call options) hoặc được bán (nếu là
quyền chọn bán – put options) một khối lượng chứng
khốn nhất định, tại một mức giá xác định trong một thời
gian nhất định (quyền chọn kiểu Mỹ) hoặc tại một thời
điểm nhất định (quyền chọn kiểu Châu Âu). Một quyền
chọn cĩ các yếu tố cấu thành như: phí quyền chọn, loại
quyền, giá thực hiện, ngày đáo hạn.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền chọn (Options)
Đặc điểm của Quyền chọn:
Lọai quyền: Quyền chọn mua hay chọn bán.
Tên chứng khĩan cơ sở.
Ngày đáo hạn (thời gian đáo hạn).
Gía thực hiện.
Phí quyền chọn: là khỏan tiền người mua quyền trả cho
người bán quyền.
Gía thực hiện quyền: là giá chứng khĩan mà người phát
hành cam kết mua (đối với quyền chọn mua) hoặc bán (đối
với quyền chọn bán).
Quyền chọn cĩ 2 lọai: kiểu Mỹ (được thực hiện bất cứ khi
nào trong thời hạn hiệu lực của quyền) và kiểu Châu Âu
(được thực hiện khi đáo hạn).
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền chọn (Options)
Các bộ phận cấu thành nên giá Quyền chọn:
Gía trị nội tại của quyền: Là khỏan lợi nhuận mà người nắm
giữ sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền ngay lập tức:
Đối với quyền chọn mua nếu giá trị thực hiện theo quyền
thấp hơn giá của chứng khĩan cơ sở thì quyền đĩ được
xem là cĩ lãi (in the money); nếu bằng bằng giá chứng
khĩan cơ sở thì xem là hịa vốn (at the money) và nếu cao
hơn thì xem là lỗ (out the money).
Đối với quyền chọn bán thì ngược lại.
Giá thị trường vầgiá thực hiện theo quyền của chứng
khĩan cơ sở.
Thời gian đáo hạn: Thời gian đáo hạn của quyền càng dài
thì quyền càng hấp dẫn và giá của quyền sẽ càng cao.
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG KHĨAN
2. Phân loại chứng khốn- Quyền chọn (Options)
Ứng dụng của quyền chọn:
Tăng lợi nhuận.
Phịng ngừa rủi ro.
Người mua quyền chọn mua đứng trên quan
điểm giá lên; người mua quyền chọn bán đứng
trên quan điểm giá xuống.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
1. Khái niệm
Theo Luật chứng khĩan năm 2006: Thị trường
giao dịch chứng khốn là địa điểm hoặc hình
thức trao đổi thơng tin để tập hợp lệnh mua, bán
và giao dịch chứng khốn.
Trong khoa học kinh tế-tài chính: TTCK là bất
kỳ hình thức cầu nối nào giữa cung và cầu
chứng khĩan nhằm thực hiện giao dịch chứng
khĩan.
Hoặc TTCK là nơi diễn ra cấ họat động mua
bán chứng khĩan theo những nguyên tắc nhất
định, lầnơi gặp gỡ cung cầu chứng khĩan.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
2. Phân lọai
Căn cứ vào tính chất luân chuyển của nguồn
vốn:
Thị trường sơ cấp.
Thị trường thứ cấp.
Căn cứ vào hình thức tổ chức giao dịch:
Thị trường giao dịch tập trung (Sở giao dịch chứng
khĩan, Trung tâm Giao dịch chứng khĩan).
Thị trường giao dịch phi tập trung (Over the Countre
– OTC)
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
2. Phân lọai
Căn cứ vào thời hạn thanh tĩan:
Thị trường giao ngay.
Thị trường kỳ hạn.
Căn cứ vào hàng hĩa:
Thị trường cổ phiếu.
Thị trường trái phiếu.
Thị trường các cơng cụ phái sinh.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
3. Nguyên tắc họat động của TTCK
Nguyên tắc trung gian.
Nguyên tắc đấu giá.
Cơng bằng, cơng khai, minh bạch.
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.
Tự chịu trách nhiệm về rủi ro.
Tuân thủ quy định của pháp luật.
Tơn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và
dịch vụ chứng khốn của tổ chức, cá nhân.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
4. Các chủ thể của TTCK
Ủy ban Chứng khĩan Nhà nước.
Sở giao dịch chứng khĩan, Trung tâm giao dịch chứng
khĩan.
Tổ chức phát hành và niêm yết chứng khĩan.
Cơng ty chứng khĩan.
Qũy đầu tư, Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khĩan và
Ngân hàng giám sát.
Ngân hàng chỉ định thanh tĩan.
Cơng ty đầu tư chứng khĩan.
Trung tâm Lưu ký chứng khĩan.
Trung tâm tin học và thống kê.
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khĩan.
Nhà đầu tư và các chủ thể khác.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
5. Vai trị của TTCK
Là một bộ phận của thị trường tài chính.
Là kênh huy động vồn bổ sung cho nền kinh tế.
Tạo tính thanh khoản cho chứng khốn.
Cung cấp mơi trường đầu tư cho cơng chúng.
Là cơng cụ giúp Chính phủ thực hiện các chính
sách vĩ mơ.
Khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ pháp luật,
quản trị cơng ty theo thơng lệ tốt nhất.
Là động lực của quấtrình cổ phần hoa 1doanh
nghiệp Nhà nước.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
6.Chính sách phát triển TTCK ở Việt Nam
Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích, tạo điều kiện
thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh
tế, các tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư và hoạt động
trên thị trường chứng khốn nhằm huy động các nguồn
vốn trung hạn và dài hạn cho đầu tư phát triển.
Nhà nước cĩ chính sách quản lý, giám sát bảo đảm thị
trường chứng khốn hoạt động cơng bằng, cơng khai,
minh bạch, an tồn và hiệu quả.
Nhà nước cĩ chính sách đầu tư hiện đại hố cơ sở hạ
tầng cho hoạt động của thị trường chứng khốn, phát
triển nguồn nhân lực cho ngành chứng khốn, tuyên
truyền, phổ biến kiến thức về chứng khốn và thị trường
chứng khốn.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
7. Quản lý Nhà nước về TTCK tại Việt Nam
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chứng khốn
và thị trường chứng khốn.
Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về chứng khốn và thị trường
chứng khốn và cĩ các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến
lược, quy hoạch, chính sách phát triển thị trường chứng
khốn;
Trình cấp cĩ thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo
thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về chứng
khốn và thị trường chứng khốn;
Chỉ đạo Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước thực hiện chiến
lược, quy hoạch, chính sách phát triển thị trường chứng
khốn và các chính sách, chế độ để quản lý và giám sát
hoạt động về chứng khốn và thị trường chứng khốn.
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TTCK
6. Quản lý Nhà nước về TTCK tại Việt Nam
Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình cĩ trách nhiệm phối hợp
với Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về
chứng khốn và thị trường chứng khốn.
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình cĩ trách nhiệm thực hiện
quản lý nhà nước về chứng khốn và thị trường
chứng khốn tại địa phương.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chung_khoan_1__9372.pdf