Chuyên đề Chiến lược tài chính giai đoạn 2011-2020

Hệ thống pháp luật, chính sách tài chính được đổi mới hoàn thiện  Tiềm lực tài chính quốc gia được tăng cường  Huy động các nguồn lực xã hội được đẩy mạnh  Thực hiện phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính ngày càng hiệu quả  Hình thành đồng bộ các loại hình thị trường tài chính và dịch vụ tài chính  An ninh tài chính quốc gia được đảm bảo

pdf46 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chiến lược tài chính giai đoạn 2011-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ Chiến lược tài chính giai đoạn 2011-2020 PGS. TS. Đỗ Đức Minh PGĐ Trường BDCB tài chính ĐT: 0913009626; Email: doducminhtc@gmail.com Web: BỘ TÀI CHÍNH Trường BDCB tài chính Hà nội -2011 Chiến lược là gì  Chiến lược - “Khoa học về nghệ thuật quân sự được áp dụng vào việc kế hoạch hoá tổng thể và thực hiện trên toàn cục diện”. (American Dictionary)  Chiến lược là đường hướng hoặc kế hoạch kết hợp các mục tiêu lớn, chính sách và các chưương trình hành động thành một thể thống nhất. (Quinn, 1980)  Chiến lược bao gồm mục tiêu, chính sách và các kế hoạch. (Dess and Miller, 1993)  Chiến lược là: Kế hoạch, mưu lược, mẫu hình vị thế và tầm nhìn. (Mintzberg, 1987)  Tóm lại: Chiến lược - một định hướng dài hạn mà tổ chức theo đuổi, được xây dựng trên cơ sở phân tích tốt các thông tin và nhãn quan chiến lược của quản lí. Chiến lược – những yếu tố nền tảng Năng lực: - Nhận thức - Tầm nhìn - Đạo đức Môi trường bên ngoài - Cơ hội - Thách thức Nội sinh (biết mình) - Các điểm mạnh yếu - Các nguồn lực có thể khai thác Chiến lược Xây dựng chiến lược phát triển Những câu hỏi cơ bản  Hiện giờ chúng ta đang ở đâu? Cho đến nay chúng ta đã hoạt động như thế nào?  Đâu là đích chúng ta muốn đi tới?  Làm thế nào để chúng ta đến được đích đó? Các yếu tố thực hiện thành công chiến lược Chính sách đúng Thực hiện hiệu quả Điều hành tốt Cơ quan nghiên cứu, tư vấn Chính phủ Người dân Vùng hiệu quả Tăng trưởng kinh tế Cơ chế Công cụ Chiến lược tài chính Tài chính Thu Vốn Lao động Hiệu quả Chi và Bội chi Chính sách NSNN Cơ cấu NSNN Chiến lược tài chính là gì ? Chính sách tài chính dài hạn Chính sách tài chính là chính sách thu chi của Chính phủ để tác động đến kinh tế vĩ mô Chính sách ngắn hạn Chính sách trung hạn Chính sách dài hạn Chiến lược Hệ thống tài chính và hoạt động tài chính TTTC NSNN Tín dung, Bảo hiểm, TGTC TC DN TC Hộ GĐ Thu NSNNN Nhà nước Kinh doanh Nhà nước Phi nhà nước Bội chi Xã hội Chi NSNNN Nợ công Giám sát tài chính Phân phối tài chính Kích thích tài chính: hiệu quả và sinh lời Giá cả Các lĩnh vực hoạt động tài chính Nội dung tổng thể của chiến lược NSNN Thu NSNN Chi NSNN Bội chi ngoài nước Trong nước Hải quan ĐTPT Chi thường xuyên Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính Tài sản công Dự trữ Tài chính HCSN Tài chính Doanh nghiệp Phần còn lại của thế giới Tài chính đối ngoại Vai trò chiến lược tài chính Quyết định Điều kiện Cơ sở Tài chính Kinh tế xã hội Vai trò tài chính Thực trạng nền tài chính quốc gia 2001- 2010  Hệ thống pháp luật, chính sách tài chính được đổi mới hoàn thiện  Tiềm lực tài chính quốc gia được tăng cường  Huy động các nguồn lực xã hội được đẩy mạnh  Thực hiện phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính ngày càng hiệu quả  Hình thành đồng bộ các loại hình thị trường tài chính và dịch vụ tài chính  An ninh tài chính quốc gia được đảm bảo Những bất cập của hoạt động tài chính 2001-2010  Cơ chế chính sách tài chính vẫn còn bất cập  Cơ chế quản lý giá và giá cả chưa thị trường hóa  Huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển vẫn còn hạn chế; Động viên NSNN chưa bền vững  Thị trường tài chính tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và tiềm ẩn không ít rủi ro.  Hiệu quả phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia còn có hạn chế: Hiệu quả đầu tư có xu hướng giảm; Cơ cấu đầu tư NSNN còn một số bất hợp lý; sử dụng nguồn lực tài chính các DNNN thiếu hiệu quả; Việc đổi mới cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công còn chậm. Tăng trưởng kinh tế 1987-2010 Quy mô và tỷ lệ động viên thu NSNN 2001-2010 103888 123860 152274 190928 228287 279472 315915 408080 410000 559170 21.59 23.12 24.82 26.69 27.20 28.69 27.62 27.62 26.37 28.95 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 So sánh tốc độ tăng GDP và thu NSNN 2005/ 2000 2010/ 2000 GDP 1,9 4,4 Thu NSNN 2,5 6,2 Cơ cấu thu NSNN Quy mô và tỷ lệ chi NSNN Vốn đầu tư xã hội 2001-2010 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Tăng vốn đầu tư (nghìn tỉ đồng) Tăng vốn đầu tư so với GDP (%GDP) Cơ cấu vốn đầu tư xã hội 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài CPI 2001-2010 So sánh tốc độ tăng thuế và GDP Tốc độ tăng thuế nhanh hơn tốc độ tăng GDP 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 % Thuế % GDP Quan hệ Bội chi NSNN và GDP Quan hệ Bội chi NSNN và lạm phát Quy mô và tỷ lệ nợ công - 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tỷ đ ồ n g 0 10 20 30 40 50 60 % Dư nợ công Nợ công so với GDP 12 15 18 20 100 100 100 100 2000 2005 2007 2009 Chi GD - ĐT Tổng chi Chi NSNN cho GD ĐT có xu hướng tăng nhanh – nhân tố TTKT vững chắc Quan điểm, mục tiêu, giải pháp Chiến lược tài chính Mục tiêu Giải pháp Quan điểm Vùng hiệu quả của Chiến lược Quan điểm chiến lược tai chính Quyết định Điều kiện Cơ sở Tài chính Kinh tế xã hội Vai trò tài chính 1. Huyết mạch 2. Thúc đẩy, mở đường 3. Hiệu quả 4. Pháp luật, thống nhất, minh bạch, kỷ cương và HĐH Các mục tiêu cụ thể - (chỉ tiêu) Xuất phát từ các lĩnh vực hoạt động tài chính NSNN Thu NSNN Chi NSNN Bội chi ngoài nước Trong nước Hải quan ĐT PT Chi thường xuyên Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính Tài sản công Dự trữ Tài chính HCSN Tài chính Doanh nghiệp Phần còn lại của nền kinh tế Tài chính đối ngoại Các chỉ tiêu về Thu, Chi Bội chi, Dự trữ - Quy mô - Cơ cấu Các chỉ tiêu Huy động và đảm bảo vốn cho nền kinh tế Các chỉ tiêu về TTTC - Quy mô, vốn hóa, - tính đồng bộ Mục tiêu tổng quát Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường công tác quản lý, giám sát tài chính. Mục tiêu tổng quát  Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường công tác quản lý, giám sát tài chính. Mục tiêu cụ thể  Tăng tích lũy cho đầu tư phát triển; thu hút hợp lý các nguồn lực xã hội để đầu tư CSHT KT-XH  Tỷ lệ động viên ở mức hợp lý.  Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính công; tăng cường đầu tư phát triển con người.  Phát triển đồng bộ các loại hình thị trường, tái cấu trúc thị trường tài chính và dịch vụ tài chính.  Đảm bảo an ninh tài chính quốc gia; giảm dần tỷ lệ bội chi; duy trì dư nợ chính phủ và nợ quốc gia trong giới hạn an toàn; tăng cường dự trữ.  Đổi mới tổ chức bộ máy ngành Tài chính theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả. Tỷ lệ động viên NSNN mức hợp lý như thế nào ? 24% 2011-2020 22-23% 2001-2010 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại Bội chi NSNN Mức bội chi và phương thức ? NSNN Thu 2010 KH: 460.000 TT: 560.000 Chi 2010 KH: 500.000 TT: 600.000 Bội chi 2010 KH: 5,5%GDP = 40.000 TT: 40.000 Tổng cầu của nền kinh tế TT: 500.000 TT: bù đắp từ tăng thu Dự trữ tài chính 60.000 Mối quan hệ TTCK quốc tế và TTCK trong nước TTCK ngoài nước TTCK trong nước Nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư trong nước Cơ chế san sẻ rủi ro trong nghiệp vụ CKH NHTM Vay 8% Cho v ay 10% Người đi v ay -Nhu cầu khác nhau -Thế chấp đễ dàng -Lãi suất phải 10% Công ty Công cụ đặc biệt (SPV) Tổng giá trị CK = Tổng giá trị NVTN Vay 8,5% Cho v ay 8% và 9,5% -Có uy tin, đượckiểm toán hoặc xếp hạng -Trả nợ NHTM và chụi rủi ro Tổ chức, cá nhân Mua CK của SPV Lãi suất > lãi suất tiết kiệm 8,5% 10% 8% 8,5% 7% 9,5% Sự biến động của thị trường chứng khoán An ninh tài chính quốc gia ? -4.33 0.97 -3.06 0.52 -1.43 3.3 4.72 3.51 0.73 0.88 -4.08 -2.63 1.68 -0.54 4.03 -4.27 -3.6 -0.85 1.44 -2.92 2.19 4.76 4.48 3.01 0.96 0.78 4.24 -1.94 -0.34 4.36 4.67 -0.34 4.36 4.67 -2.24 2.08 4.6 4.28 -0.65 -2.67 3.89 4.37 2.69 3.15 -0.61 4.02 -2.42 -3.57 0.44 4.53 3.67 0.46 -4.59 -4.25 -3.86 4.75 -1.95 -4.68 -0.91 -3.12 -4.49 -4.08 -1.76 1.29 4.74 4.72 -4.11 -4. -4.36 0.16 -4.23 -3.39 4.04 0.19 3.44 -0.6 1.62 -4.69 -4.51 -3.39 -1.5 -2.52 -4.46 -4.36 -0.59 0.57 0.81 -2.97 2.84 4.74 4.75 -4.18 -4.15 -4.23 -2.19 -1.22 -0.93 -3.09 4.07 -3.29 -4.63 -4.1 -0.74 -4.1 -0.9 0.68 -1.45 4.6 -3.83 2.77 -4.03 -0.21 -1.41 2.07 4.17 -4.35 -3.8 0.98 3.55 4.09 2.29 0.98 3.55 4.09 2.29 -3.9 4.55 4.43 3.48 -0.65 4.51 -4.56 -2.54 -2.67 4.29 -3.72 2 /1 1 /2 0 0 9 2 8 /1 0 /2 0 0 9 2 2 /0 7 /2 0 0 9 1 /7 /2 0 0 9 2 6 /0 6 /2 0 0 9 2 3 /0 6 /2 0 0 9 9 /6 /2 0 0 9 4 /6 /2 0 0 9 2 5 /0 5 /2 0 0 9 6 /5 /2 0 0 9 4 /5 /2 0 0 9 1 3 /0 4 /2 0 0 9 8 /4 /2 0 0 9 2 /4 /2 0 0 9 5 /1 1 /2 0 0 8 2 3 /1 0 /2 0 0 8 1 3 /1 0 /2 0 0 8 8 /1 0 /2 0 0 8 3 /1 0 /2 0 0 8 2 2 /0 9 /2 0 0 8 1 7 /0 9 /2 0 0 8 1 2 /9 /2 0 0 8 2 5 /0 8 /2 0 0 8 2 0 /0 8 /2 0 0 8 2 5 /0 3 /2 0 0 8 2 0 /0 3 /2 0 0 8 1 7 /0 3 /2 0 0 8 1 2 /3 /2 0 0 8 7 /3 /2 0 0 8 4 /3 /2 0 0 8 2 8 /0 2 /2 0 0 8 2 5 /0 2 /2 0 0 8 2 0 /0 2 /2 0 0 8 1 5 /0 2 /2 0 0 8 1 7 /0 1 /2 0 0 8 1 0 /8 /2 0 0 7 1 9 /0 3 /2 0 0 7 1 4 /0 3 /2 0 0 7 5 /1 /2 0 0 7 4 /1 /2 0 0 7 2 7 /1 1 /2 0 0 6 1 4 /0 8 /2 0 0 6 2 4 /0 7 /2 0 0 6 1 9 /0 7 /2 0 0 6 Huy đông hiệu quả mọi nguồn lực tài chính  Hoàn thiện thể chế về tài chính phù hợp kinh tế thị trường  Động viên hợp lý các nguồn thu NSNN trên cơ sở tiếp tục thực hiện cải cách hệ thống thuế, phí.  Thu hút có hiệu quả, đa dạng hoá các nguồn lực trong xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.  Khuyến khích huy động các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển. Đa dạng hoá đối tượng cung ứng các loại hình dịch vụ công. Xây dựng chính sách phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính  Có chính sách tài chính thích hợp định hướng nguồn lực tài chính vào các các lĩnh vực hiệu quả.  Tiếp tục tăng đầu tư cho con người  Phát triển mạng lưới an sinh xã hội.  Tiếp tục thực hiện nhất quán việc quản lý giá  Cải cách cơ bản tiền lương  Đổi mới cơ cấu và phương thức đầu tư của NSNN.  Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính về quản lý, sử dụng đất đai  Tăng cường lực lượng dự trữ nhà nước. Hoàn thiện chính sách tài chính DNNN  Hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính đối với doanh nghiệp  Hoàn thiện chính sách tài chính để tiếp tục sắp xếp, đổi mới DNNN.  Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm.  Đổi mới tổ chức quản lý nhà nước và quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước. Tăng cường công tác giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhà nước.  Phát triển đồng bộ TTTC  Hoàn thiện khung pháp lý về TTTC.  Đa dạng hóa các định chế tài chính, hàng hóa.  Có cơ chế, chính sách giám sát hiệu quả.  Tái cấu trúc thị trường chứng khoán đảm bảo sự phát triển đồng bộ, cân đối.  Tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp.  Xây dựng các tổ chức tham gia thị trường tài chính và dịch vụ tài chính có tiềm lực mạnh, trình độ nghiệp vụ cao, quản trị hiện đại. Phát triển các tổ chức định giá hệ số tín nhiệm. Đẩy mạnh HTQT và chủ động hội nhập tài chính  Chủ động đề xuất và tích cực tham gia các chương trình hợp tác tài chính  Mở rộng đối thoại chính sách và trao đổi kinh nghiệm về tài chính - tiền tệ.  Đa dạng hóa nội dung, hình thức và các đối tác hợp tác quốc tế.  Thực hiện điều chỉnh và xây dựng các cơ chế chính sách tài chính phù hợp với các quy định và cam kết đã đưa ra.  Chủ động xây dựng chính sách hội nhập tài chính thận trọng. Duy trì, đảm bảo mặt bằng cam kết hội nhập về tài chính thống nhất, nhất quán. Nâng cao năng lực thanh tra giám sát tài chính  Nâng cao kỷ luật tài chính, tiết kiệm  Tăng cường năng lực, chất lượng hoạt động của công tác kiểm tra, thanh tra tài chính  Đẩy mạnh công khai tài chính, ngân sách.  Hoàn thiện một cách đồng bộ cơ chế và hệ thống các tiêu chí giám sát tài chính doanh nghiệp.  Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các công cụ quản lý nợ, chú trọng công tác quản lý rủi ro đối với danh mục nợ.  Đổi mới phương thức và cách thức giám sát tài chính vĩ mô Hoàn thiện phương thức điều hành CSTC  Hoàn thiện phương thức điều hành chính sách tài chính theo hướng chủ động đảm bảo các cân đối tài chính vĩ mô theo từng giai đoạn phát triển;  Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính  Đồng bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính;  Thực hiện hiện đại hóa nền tài chính quốc gia thông qua đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực tài chính.  Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý tài chính, đảm bảo sự thống nhất điều hành chính sách tài chính quốc gia.  Xây dựng bộ máy ngành tài chính hiệu quả, hợp lý theo nguyên tắc quản lý đa ngành, đa lĩnh vực.  Phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ HĐH.  Tham khảo www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn hoặc www.chinhphu.vn Đ/c liên hệ: PGS.TS ĐỖ ĐỨC MINH Số 4 Ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội ĐTCQ: (04) 3971 6627 ĐTDĐ: 0913009626 Email: ducminhqlkh@yahoo.com doducminh-bdcb@mof.gov.vn Web: www.ift.edu.vn Xin chân thành cám ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchien_luoc_tai_chinh_2011_2020_3432.pdf