Chuyên đề 3 Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn
6 lý do sử dụng EIs
Hiệu quả hạn chế của các công cụ điều tiết trực tiếp (CAC)
Xu hướng “phân quyền” hay cải cách các lĩnh vực hoạt động
hành chính
Sự tìm kiếm các công cụ chính sách có hiệu quả hơn về mặt
kinh tế
Sự tìm kiếm các nguồn tài chính cho ngân sách chung hoặc
cho các chương trình môi trường nói riêng
Nhu cầu “lồng ghép” có hiệu quả giữa các chính sách kinh tế
và chính sách môi trường
70 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 3 Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
Kinh tế và Quản lý Môi trường
PGS.TS. Lê Thu Hoa
Email: lethuhoaneu@gmail.com
Mob. 0913043585
Chuyên đề 3
Các loại công cụ chính sách
quản lý môi trường: cơ sở
kinh tế học và thực tiễn
Ngoại ứng: quyết định sản xuất/ tiêu dùng của một cá nhân
tác động trực tiếp đến những người khác mà không thông
qua giá cả thị trường
Phân loại theo tính chất tác động:
tích cực MSB = MB + MEB
tiêu cực MSC = MC + MEC
Phân theo phạm vi tác động:
Địa phương: tiếng ồn, nhiệt, mùi, khói bụi
Vùng: ô nhiễm nước, khí thải, tràn dầu
Toàn cầu: hiệu ứng nhà kính, khí hậu, đa dạng SH
một ngoại ứng có thể vừa mang tính khu vực vừa mang tính toàn
cầu
Kinh tế học về chất lượng môi trường (1)
Ngoại ứng môi trường:
Tích cực:
cải thiện chất lượng môi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm
tài nguyên (trồng rừng, sửa nhà, tái sử dụng các đồ dùng
gia đình, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, thu gom
và sử dụng chất thải cho tái sản xuất, sản xuất sạch hơn)
Tiêu cực:
phá huỷ môi trường, sử dụng lãng phí, huỷ hoại tài nguyên
(phá rừng, nuôi tôm trên cát, xả thải các chất thải của nhà
máy nhiệt điện, hoá chất, dệt nhuộm, giao thông cơ giới,
đánh bắt thuỷ hải sản, sử dụng hoá chất trong sản xuất
nông nghiệp)
Ví dụ về ngoại ứng tiêu cực
Thất bại của thị trường do ngoại ứng
Ngoại ứng là nguyên nhân của:
chênh lệch chi phí/ lợi ích cá nhân và chi phí/ lợi ích xã
hội (MSC > MC hoặc MSB > MB)
giá thị trường (giá cá nhân) không phản ánh đủ các
chi phí và lợi ích đối với xã hội
thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít so với mức
hiệu quả xã hội
lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội
Hệ quả về môi trường:
ít hoạt động có lợi cho môi trường
nhiều hoạt động có hại cho môi trường
PQ
S=MSC=MC
MSB=MB+MEB
Q*sQ*M
P*M
P*s
E
D=MB
CS
PS
Ngoại ứng tích cực và thất bại thị trường
O
B
A
MSC=MC+MEC
S=MC
D=MB=MSB
P
P*M
0
Q Q*s Q*M
P*s
E
CS
PS
Ngoại ứng tiêu cực và thất bại thị trường
A
B
9Kinh tế học về chất lượng môi trường (2)
Kiểm soát ô nhiễm = tình huống chính sách đánh đổi
(trade-off policy situation):
Đánh đổi giữa chi phí thiệt hại về môi trường với chi
phí giảm chất thải/ xử lý ô nhiễm
Bởi lẽ, việc giảm thiệt hại về môi trường cần sử dụng
các nguồn lực (inputs) mà có thể sử dụng cho các
mục tiêu khác trong đời sống
Thiệt hại (damages): tác động bất lợi mà người sử
dụng môi trường phải gánh chịu do môi trường bị ô
nhiễm/ suy thoái
Ô nhiễm tối ưu
Quan điểm môi trường thuần tuý
Ô nhiễm tối ưu W* = 0
Quan điểm kinh tế
Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và
chi phí của ô nhiễm
Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi
ròng xã hội (NSB) là tối đa
Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0
Ô nhiễm tối ưu
Tiếp cận 1:
MNPB = MEC
Tiếp cận 2:
MAC = MDC
Ô nhiễm tối ưu: hai cách tiếp cận
Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 1
Giả thiết
Lượng chất thải tăng/ giảm đồng biến với sản lượng
Không có công nghệ xử lý và các biện pháp giảm thải khác
Cách duy nhất để giảm ô nhiễm là giảm sản lượng
Khi Q: NPB ≈ MNPB chính là chi phí cận biên của
giảm sản lượng/ giảm thải
Khi Q: EC ≈ MEC chính là lợi ích cận biên của giảm
thải
Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi ích cận
biên: MNPB = MEC (Mức sản lượng tối ưu xã hội)
Lợi ích cá nhân ròng cận biên MNPB
P
a
0
MR=P
MC
P
a
0
MNPB=
P-MC
QP Sản lượng
QP
Chi phí ngoại ứng môi trường
Tổng chi phí ngoại ứng môi trường (EC) là
các khoản chi phí môi trường mà một hoạt
động kinh tế áp đặt cho các cá nhân bên
ngoài hoạt động kinh tế đó
Chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) là mức
thay đổi chi phí ngoại ứng khi mức sản lượng
của hoạt động kinh tế tăng thêm một đơn vị
Đường chi phí ngoại ứng cận biên MEC
EC
Chi
phí
MEC
MEC
Chi
phí
Sản lượng Sản lượng
(a) (b)
0 0
A
Q0 Q1
Tiếp cận 1: Ô nhiễm tối ưu tương ứng
với mức sản lượng tối ưu
P
A
B
0
MEC
MNPB
Sản lượng Q*S Q*M
W*S WM0 Lượng thải
Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2
Giả thiết: Có nhiều giải pháp khác nhau để giảm thải
Giảm thải tại nguồn thông qua các biện pháp như tổ
chức sản xuất hợp lý hơn, sử dụng nguyên liệu/
năng lượng tốt hơn, thay đổi công nghệ, tái chế, tái
sử dụng chất thải tại nơi phát sinh
Giảm thải bằng cách lắp đặt và vận hành các hệ
thống thiết bị xử lý các chất thải đã phát sinh..
Không nhất thiết phải giảm sản lượng mà vẫn có
thể giảm được ô nhiễm!!!
Chi phí thiệt hại môi trường
Tổng chi phí thiệt hại (DC): chi phí của tất cả những
tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải
gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm
(sẽ trở thành lợi ích nhờ tránh được thiệt hại khi thực hiện việc
giảm thải)
Chi phí thiệt hại biên (MDC): mức thay đổi chi phí
thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô
nhiễm trong môi trường thay đổi một đơn vị (sẽ là lợi ích
cận biên của việc giảm 1 đơn vị chất thải)
Chi phí giảm thải
Tổng chi phí giảm thải (TAC): tổng các loại chi
phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được
thải vào môi trường hoặc giảm nồng độ các
chất gây ô nhiễm
Chi phí giảm thải biên (MAC): sự gia tăng
trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được
một đơn vị ô nhiễm
20
Mức ô nhiễm tối ưu
Efficient level of emissions (e*)
e*: MDC = MAC
MDCMAC
e*
Mức thải (tấn/ năm)
P
[$]
f
a b
e* = mức thải/ ô nhiễm
mà tại đó có tổng chi phí
xã hội (diện tích a+b) là
nhỏ nhất
a = tổng thiệt hại
b = tổng chi phí giảm ô
nhiễm
Ví dụ:
MDC = 10 + 0,75e
MAC = 60 - 0,5e
e*, a, b = ???
21
Mức ô nhiễm tối ưu (2)
Thay đổi e* do sự thay đổi của MDC
(dịch chuyển từ MDC1 tới MDC2)
MDC1MAC
e*2 e*1
P
[$]
MDC tăng do,
ví dụ: tăng dân số,
tăng trưởng kinh tế,
công nghiệp hóa,
biến đổi khí hậu,
MDC2
Mức thải (tấn/ năm)
22
Thay đổi e* do sự thay đổi của MAC
(dịch chuyển từ MAC1 tới MAC2)
MDCMAC1
e*2 e*1
P
[$]
MAC giảm do,
ví dụ: thay đổi trong công
nghệ kiểm soát ô nhiễm,
công nghệ tái chế,
năng lượng thay thế
MAC2
Mức ô nhiễm tối ưu (3)
Mức thải (tấn/ năm)
23
Chi phí cưỡng chế (Enforcement Costs)
e* dịch chuyển sang phải khi thêm
chi phí cưỡng chế cận biên E vào MAC
MDCMAC+E
e*1 e*2
P
[$]
Hàm tổng chi phí
cận biên (MAC+E)
cho thấy tầm quan
trọng của hệ thống
cưỡng chế và công
nghệ kiểm soát ô
nhiễm tốt: E càng
nhỏ, e* càng thấp
MAC
Mức thải (tấn/ năm)
24
Quyền tài sản và thỏa thuận ô nhiễm
Định lý Coase: Nếu quyền tài sản là hoàn hảo và các
chi phí giao dịch bằng không, thị trường luôn có xu
hướng đạt được mức ô nhiễm tối ưu thông qua quá
trình mặc cả, không phụ thuộc vào việc phân định ai
là người có quyền tài sản
Giả thiết về quyền tài sản:
Được phân định rõ ràng, có hiệu lực thực tế
Thông tin hoàn hảo
Chi phí giao dịch bằng 0
Khả năng chuyển nhượng quyền tài sản
Mô hình thỏa thuận ô nhiễm
0 E2 E* E1 Em
Lượng thải
B2
Chi phí giảm thải
A2
M
B1
B MDCbPm
P1
P2
MACa
A1
A
Phương pháp quyền tài sản
có thể đạt được hiệu quả khi:
QTS được phân định rõ ràng,
có hiệu lực thực tế và có thể
chuyển nhượng
Số người liên quan tương đối
ít
Quan hệ nhân quả rõ ràng
Thiệt hại dễ đo lường
Chi phí giao dịch thấp
Tăng cường quyền tài sản
có thể góp phần cải thiện tình
trạng ô nhiễm môi trường
Phân loại công cụ chính sách môi trường (1)
Sử dụng
thị trường
Hình thành
thị trường
Quy định
môi trường
Tham gia
công chúng
Giảm trợ cấp
Thuế/ phí môi
trường
Lệ phí sử
dụng
Hệ thống đặt
cọc – hoàn trả
Trợ cấp có
mục tiêu
Quyền tài
sản
Giấy phép
có thể mua
bán
Hệ thống
đền bù quốc
tế
Tiêu chuẩn
MT
Lệnh cấm
Giấy phép/
quota
Phân vùng
Trách nhiệm
pháp lý
Tham gia
của cộng
đồng
Công khai
hóa thông tin
CHÍNH SÁCH
MÔI TRƯỜNG
Công cụ Mệnh lệnh
và Kiểm soát CAC Công cụ Kinh tế EIs Công cụ thông tin
Luật, Nghị
định, Thông tư
Quy hoạch và
Chương trình
Thuế tài nguyên
Phí nước thải
Phí chất thải rắn
Quỹ môi trường,
Cơ chế đặt cọc –
hoàn trả
Các khuyến khích
kinh tế
Tiếp cận thông tin
Giáo dục và đào tạo
Trao đổi thông tinQuy chuẩn MT
Phân loại công cụ chính sách môi trường (2)
28
(1) Quy định trách nhiệm pháp lý
Điều luật đòi hỏi bên gây ô nhiễm phải đền bù thiệt
hại hay ngăn chặn thiệt hại do ô nhiễm
Mục đích:
bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm
nội hóa các chi phí môi trường ngoại ứng
Khuyến khích (incentives) nhiều mặt:
Chi trả tiền bồi thường
Nộp tiền phạt
Mất uy tín/ niềm tin của người tiêu dùng, mất/
giảm thị phần
MDC
MAC
W* Lượng thải
P [$]
a
b c
d
Quy định trách nhiệm pháp lý
Các yếu tố quan trọng:
Cần có bằng chứng
Lựa chọn mức quy chuẩn
(standards)
Các vấn đề:
Bằng chứng khoa học về
quan hệ nhân quả giữa ô
nhiễm và thiệt hại
Chi phí giao dịch cao (chi
phí pháp lý)
30
(2) Thuyết phục về đạo đức và trách nhiệm
Hiệu quả khi không thể đo lường lượng
thải
Hướng tới các giá trị luân lý/ đạo đức
của con người và ý thức trách nhiệm
của công dân
Các thỏa thuận tự nguyện (VA)
Vấn đề “người ăn theo”
31
(3) Tiếp cận mệnh lệnh và kiểm soát
(CAC, Command-and-Control)
Tiếp cận CAC đối với chính sách công: cưỡng
chế thực hiện các quy định pháp luật
Chính sách môi trường: dựa vào tiêu chuẩn
(standards-based policy)
Tiêu chuẩn MT = mức hoạt động môi trường/
mức thải được quy định và thực hiện theo
pháp luật
Tổng chi phí giảm thải = chi phí tuân thủ quy
định về tiêu chuẩn/ lượng chuẩn thải
32
Các loại tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn MT xung quanh (ambient
standards): mức giới hạn của thông số thành
phần môi trường xung quanh/ giới hạn nồng
độ chất ô nhiễm
Tiêu chuẩn thải (emission/effluent
standards): giới hạn về lượng chất thải
Tiêu chuẩn công nghệ (technology
standards): quy định công nghệ giảm thải mà
chủ thể gây ô nhiễm phải tuân thủ
33
Ưu điểm của tiêu chuẩn MT
Tận dụng kinh nghiệm
thực hiện công cụ cưỡng
chế
Sử dụng các thể chế
quản lý hiện có
Công cụ phòng tránh ô
nhiễm hiệu quả
Bảo đảm đạt mục tiêu
chính sách MT
P
MAC
0
S = tiêu chuẩn thải
Mức thải EE*
MDC
Em
E
34
Hạn chế của tiêu chuẩn MT
Không đạt hiệu quả về chi phí do vi phạm
nguyên tắc cân bằng cận biên
Các khuyến khích: tĩnh & không đủ mạnh
Cưỡng chế: khó, tốn chi phí, không hiệu quả
Tính hiệu quả về chi phí dễ bị vi phạm do có
sự thỏa thuận với người thực thi pháp luật
EIs: công cụ chính sách tác động đến chi phí và lợi ích
trong các hoạt động của các tác nhân kinh tế nhằm tạo
ra hành vi tác động theo hướng có lợi cho môi trường
Sử dụng EIs nhằm 2 mục đích chính
(1) điều chỉnh hành vi của các nhà sản xuất và người
tiêu dùng (theo hướng thân thiện với môi trường),
(2) tạo ra nguồn tài chính cho việc cung cấp các hàng
hoá/ dịch vụ môi trường
EIs thường liên quan đến:
các dòng chuyển dịch tài chính/ dựa trên khuyến khích
(ví dụ như thuế, phí, trợ cấp, đặt cọc – hoàn trả)
hoặc việc tạo ra những thị trường mới (ví dụ thị trường
giấy phép xả thải..)
(4) Công cụ kinh tế (EIs)
36
Ưu điểm:
Hiệu quả
Khuyến khích cải thiện
trong dài hạn
Nguồn thu cho công
quỹ
Hạn chế:
Chi phí cưỡng chế/
giám sát
Thuế Môi trường
t*
Giá P
A
P*
PM
B
C
0
E
D
Q* Qm Sản lượng Q
D=MPB=MSB
ME
C
S=MC
St =MC+
t
MSC=MC+MEC
Thuế môi trường (thuế Pigou tối ưu)
Mức thuế tối ưu: t* = MEC (Q*)
Giá phản ánh đúng chi phí xã hội
P = MSC = MC + MEC
STT Hàng hoá Đơn vị tính
Mức thuế
(đồng/1 đơn vị
hàng hoá)
I Xăng dầu
1 Xăng các loại Lít 1.000 – 4.000
2 Nhiên liệu bay Lít 1.000 – 3.000
3 Dầu diesel Lít 500 – 2.000
4 Dầu hoả Lít 300 – 2.000
5 Dầu mazut Lít 300 – 2.000
6 Dầu nhờn Lít 300 – 2.000
7 Mỡ nhờn Kg 300 – 2.000
II Than Tấn
1 Than nâu 10.000 – 30.000
2 Than đá 10.000 – 30.000
3 Than antraxit 10.000 – 30.000
4 Than mỡ 10.000 – 30.000
III Dung dịch HCFC Kg 1.000 – 5.000
IV Túi ni lông thuộc diện chịu thuế Kg 30.000 – 50.000
V Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng 500 – 2.000
VI Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng Kg 1.000 – 3.000
VII Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn
chế sử dụng
Kg 1.000 – 3.000
VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại HCSD Kg 1.000 – 3.000
Quốc hội
thông qua
15/11/ 2010
Hiệu lực
từ
1/01/2012
Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam
38
Phí sử dụng:
Nguồn thu để hỗ trợ các
hoạt động công
Phí sản phẩm:
Tiết kiệm chi phí (không cần
quan trắc môi trường)
Phí khác nhau theo sản
phẩm sẽ khuyến khích
chuyển đổi mô hình tiêu
dùng và sản xuất
Phí môi trường
P
($)
MAC MDC
f*
0
E* Em Mức
thải E
Phí thải trên Thế giới
Nhiều quốc gia trên TG đã áp dụng phí thải
Các chất ô nhiễm bị áp phí chủ yếu
Ô nhiễm không khí: SO2, NOx, CO
Ô nhiễm nước: BOD, COD, TSS, Kim loại
nặng
Xác định tải lượng chất thải gây ô nhiễm
Không khí: ước tính từ hệ số phát thải (ví dụ,
xe máy thải 11,355 g CO/ km; 43,971g CO2 / km)
Nước: Đo lường
Phí khí thải- CO
Quốc gia Mức phí (USD/ tấn)
Czech Republic 22 dưới chuẩn; 33 trên chuẩn
Estonia 0,27 dưới chuẩn; 1,36 trên chuẩn
Lithuania 1,75
Poland 22
Slovakia 20
Phí khí thải- SO2
Quốc gia Mức phí (USD/ tấn)
Czech Republic 30 dưới chuẩn; 45 trên chuẩn
Estonia 2 dưới chuẩn; 95 trên chuẩn
Lithuania 46
Poland 83
Slovakia 33
France 32
Italy 62
Russia 1,22 dưới chuẩn; 6,1 trên chuẩn
Bài học từ phí thải
• Các hệ thống tính phí “tổng thể” có vẻ tốt trên giấy
- Cơ cấu tính phí phức tạp tạo ra thách thức đối
với doanh nghiệp và quá trình triển khai thu phí;
- Cơ cấu tính phí phức tạp đòi hỏi chi phí hành
chính cao
• Thực tế tốt nhất:
- một cơ cấu đơn giản và rõ ràng;
- nhằm vào một số chất gây ô nhiễm chính;
- nhằm vào một số cơ sở gây ô nhiễm chủ yếu.
Ví dụ về hệ thống phí chưa thành công
Luật Bảo vệ MT của Nga xác định hai loại tiêu chuẩn xả thải: (1)
Mức thải tối đa cho phép (MPD) căn cứ vào mức thải không gây
ảnh hưởng đến sức khỏe con người; và (2) Mức thải cho phép
tạm thời (TPD) căn cứ vào điều kiện kinh tế và công nghệ hiện
thời
Ba loại phí ô nhiễm:
Trong năm 1993, có tới 217 mức phí đối với khí thải và 198 đối
với nước thải. Ý đồ rõ ràng trong việc xác định mối liên quan giữa
mức phí và mức thiệt hại
Áp dụng các hệ số khác nhau tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội
của các vùng khác nhau.
Mức phí cơ bản Phí gấp 5 lần Phí gấp 25 lần
MPD TPD
Ví dụ thành công tại Quebec
Thu phí hai phần:
Phí cố định 2 000 $/ năm
Phí biến đổi: tính theo lượng thải thực tế
Phí được tính cho thời gian từ 01/ 01 đến 31/ 12; nộp phí trước 01/ 4
năm sau
Phạt không nộp phí: 500 000 $.
Người gây ô nhiễm tính tính tổng lượng phí phải trả theo công thức:
Tổng số phí hàng năm = 2000 $ + (Ti * Fi * 2$ / tấn)
Ti tổng số tấn chất thải i, Fi hệ số gán cho chất thải i.
Hệ số của chất thải được xác định:
CHẤT GÂY Ô NHIỄM HỆ SỐ
Chất rắn lơ lửng 1.0
BOD 2.0
Kim loại nặng: đồng, chì, kẽm, niken, nhôm 50
Nghị định 67/CP về thu phí bảo vệ môi trường
đối với nước thải (2003)
Phí nước thải sinh hoạt: không quá 10% giá
bán nước sạch
Phí nước thải công nghiệp: Dựa theo số liệu
về nước thải thực tế của cơ sở SXKD:
P = Q.CBOD.RBOD + Q.CCOD.RCOD + Q.CTSS.RTSS
+ Q.CHg.RHg + Q.CPb.RPb
Trong đó: P- số phí; Q- lưu lượng nước thải; R- mức phí
Phí nước thải ở Việt Nam
Mức phí đối với các chất gây ô nhiễm
nước thải công nghiệp (đ/kg)
TT Chất gây ô
nhiễm
Môi
trường
loại A
Môi
trường
loại B
Môi
trường
loại C
Môi
trường
loại D
1 ACOD 300 250 200 100
2 ATSS 400 350 300 200
3 AHg 20.000.000 18.000.00
0
15.000.00
0
10.000.000
4 APb 500.000 450.000 400.000 300.000
5 AAs 1.000.000 900.000 800.000 600.000
6 ACd 1.000.000 900.000 800.000 600.000
Hạn chế của trợ cấp giảm thải:
Không phù hợp với nguyên tắc
PPP “Người gây ô nhiễm trả”
Làm “méo” lợi nhuận
Không hiệu quả do tăng đầu tư
quá mức
Khuyến khích hành vi mang
tính cơ hội
Tạo gánh nặng cho ngân sách
Kết hợp trợ cấp và thuế/ phạt
(củ cà rốt và cây gậy)
Trợ cấp giảm ô nhiễm làm giảm
chi phí đối với doanh nghiệp
MDC
MAC1
E2 E1 Lượng thải
P [$]
MACs
Trợ cấp giảm ô nhiễm
Quỹ môi trường
Là một cơ chế được thiết kế để nhận tài trợ vốn từ các
nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để
hỗ trợ quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt
động cải thiện chất lượng môi trường
Hỗ trợ do Quỹ cung cấp:
– Trợ cấp không hoàn lại
– Vay ưu đãi
– Hỗ trợ/ bảo lãnh lãi suất tiền vay
48
Quỹ Môi trường và trợ cấp
49
Quỹ Môi trường và trợ cấp ở Việt Nam
Quỹ môi trường quốc gia
Quỹ môi trường địa phương:Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, Ninh Bình
Quỹ môi trường ngành Than
Hỗ trợ tài chính: Cấp vốn, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ lãi
suất cho các hoạt động như xử lý chất thải, phòng ngừa
và khắc phục sự cố môi trường, nghiên cứu và triển
khai các công nghệ thân thiện với môi trường, sản xuất
sạch hơn, giáo dục và thông tin môi trường
50
Cơ chế đặt cọc – hoàn trả
Ưu điểm:
Tự trang trải chi phí
Công bằng
Có tính khuyến
khích
Hiệu quả về chi phí
Hạn chế:
Tăng chi phí hoạt
động của doanh
nghiệp sản xuất
Đăăt cọc-hoàn trả
Là công cụ buôôc người tiêu dùng phải trả
thêm 1 khoản tiền “đăôt cọc”, và sẽ được
“hoàn trả” tiền đăôt cọc khi chuyển giao phần
còn lại của sản phẩm sau tiêu dùng về đúng
những nơi quy định đế tái chế/ xử lý
Mục đích: tăng cường thu gom chất thải sau
tiêu dùng (đăôc biêôt là chất thải đôôc hại) để tái
chế, tái sử dụng hoăôc xử lý môôt cách triêôt để,
an toàn với con người và môi trường
Đăôc biệt thích hợp với hoạt đôông quản lý
chất thải rắn
Yêu cầu: cần xác định mức đăôt cọc đủ lớn để
tạo ra đôông cơ kinh tế cho người tiêu dùng
chuyển giao phần còn lại của sản phẩm về
đúng nơi quy định; đồng thời phải có mạng
lưới thu gom rộng rãi (có thể sử dụng mạng
lưới bán lẻ)
Ký quỹ môi trường
Các doanh nghiêôp/ dự án có tiềm năng gây ô nhiễm, suy
thoái môi trường phải ký gửi 1 khoản tiền vào Quỹ MT hoặc
môôt tài khoản ngân hàng bị kiểm soát bởi cơ quan quản lý
Nhà nước; nếu thực hiện xong việc phục hồi MT, khoản tiền
ký quỹ sẽ được trả lại cho doanh nghiêôp; nếu không, khoản
tiền ký quỹ sẽ bị tịch thu để phục vụ viêôc khắc phục hâôu quả
Mục đích của ký quỹ môi trường là khuyến khích doanh
nghiêôp thực hiêôn các biêôn pháp phòng ngừa tác hại xấu tới
môi trường do hoạt đôông của doanh nghiêôp
Yêu cầu: Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoăôc xấp xỉ với chi phí
khắc phục hâôu quả nếu doanh nghiêôp gây ra ô nhiễm hoăôc
suy thoái môi trường
51
Ký quỹ môi trường
Các khoản tiền ký gửi với cam kết phục hồi hiện trạng
môi trường sau khi thực hiện khai thác; sẽ được hoàn
trả nếu thực hiện cam kết
Luật khoáng sản (1996 & 2005); Thông tư Liên tịch
126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT của Bộ Tài chính,
Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường
hướng dẫn thực hiện ký quỹ; Quyết định 71/2008-QĐ-
TTg của Thủ tướng CP về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi
trường
Thực hiện còn hạn chế do khai thác không phép hoặc
không chịu thực hiện nghĩa vụ ký quỹ
Ký quỹ môi trường đối với hoạt động
khai thác khoáng sản ở Việt Nam
Nhãn sinh thái (Eco-label)
Là một danh hiệu được cấp cho các sản phẩm không gây
ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó
Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ có sức cạnh
tranh cao hơn khi người tiêu dùng có nhận thức cao về bảo
vệ môi trường
Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo
vệ môi trường nhằm được công nhận và dán nhãn sinh thái
Để đạt được các mục tiêu bảo vệ môi trường, điều kiện để
sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ phải ngày càng khắt
khe, chặt chẽ hơn
53
Nhãn sinh thái
54
Tên gọi (tiếng Anh: Vietnam Green
Label)
Nhãn xanh Việt Nam
Biểu tượng
$P
Số lượng giấy phép
MAC
MACt
E2 E10
Cải tiến công nghệ
TEPs
và
khuyến
khích
R & D
TEPs: hệ thống mua bán phát
thải hình thành thị trường
quyền gây ô nhiễm
Ưu điểm của TEPs:
Linh hoạt
Hiệu quả, không bị ảnh
hưởng bởi lạm phát
Tiết kiệm chi phí
Khuyến khích đổi mới (R &
D)
Giảm thiểu MAC, nguyên
tắc cân bằng cận biên
Tiếp cận hình thành thị trường (1)
Giấy phép gây ô nhiễm
có thể chuyển nhượng, TEPs
L/O/G/O
MAC1
MAC2
E1 E2 E3 Lượng thải (tấn/ năm)
MAC, P
MAC3
Nguyên tắc cân bằng cận biên
Xác định mức ô nhiễm tối ưu
dựa trên giả thiết: hàm MAC càng
thấp càng tốt
Trường hợp nhiều nguồn gây ô
nhiễm với hàm MAC khác nhau:
Tối thiểu hóa tổng chi phí giảm
thải/ ô nhiễm
Hoặc đạt được mức giảm thải
nhiều nhất với một mức chi phí
xác định
đòi hỏi thỏa mãn nguyên tắc
cân bằng cận biên (phân bổ
lượng giảm thải giữa các nguồn
thải sao cho chi phí giảm thải cận
biên MAC của các nguồn này
bằng nhau)
58
Hạn chế của TEPs:
Vấn đề phân bổ giấy phép lúc ban đầu (Cấp miễn phí
hoặc với mức phí nhỏ ban đầu hay bán đấu giá?)
Các chi phí giao dịch
Các thị trường “mỏng”
Yêu cầu giám sát số lượng giấy phép đang có và lượng
thải từ mỗi nguồn
Chủ thể bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm và các tổ chức thân
môi trường có thể tham gia thị trường gây sức ép
Ảnh hưởng của việc mở rộng mua bán giữa các vùng đến
chất lượng môi trường từng vùng
Tiếp cận hình thành thị trường (2)
Ví dụ: thị trường các bon toàn cầu
Thị trường các-bon trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto
Thị trường chính thống, mang tính bắt buộc pháp lý dựa
trên các cơ chế linh hoạt của Nghị định thư Kyoto, trong
đó có Cơ chế phát triển sạch (CDM)
Thị trường các-bon ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto
(thị trường mua bán giảm phát thải khí nhà kính tự
nguyện - VCM)
Thị trường tự do, các bên tự nguyện mua bán lượng tín
chỉ các-bon được xác định từ các dự án giảm nhẹ phát
thải khí nhà kính, có xác nhận của bên thứ ba và được
thực hiện bởi các cam kết trong hợp đồng đã ký (thị
trường này có cả các thành phần không tham gia Nghị
định thư Kyoto), phát triển chủ yếu ở Châu Âu, Châu Mỹ
Các loại tín chỉ các bon
Trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto
CER: Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận
là các giảm phát thải được chứng nhận do Ban chấp hành
quốc tế về CDM cấp cho dự án CDM được thực hiện ở các
nước đang phát triển. CDM là cơ chế hợp tác giữa các nước
phát triển và các nước đang phát triển.
ERU: Đơn vị giảm phát thải khí nhà kính được tạo ra bởi hoạt
động dự án Đồng thực hiện giữa các nước phát triển.
RMU: Đơn vị loại bỏ phát thải khí nhà kính dựa trên các hoạt
động sử dụng, thay đổi sử dụng đất như tái trồng rừng.
AAU: Đơn vị lượng phát thải khí nhà kính được giao được tạo
ra bởi hoạt động buôn bán quyền phát thải giữa các nước phát
triển.
Các loại tín chỉ các bon
Ngoài khuôn khổ Kyoto
VER: Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được
thẩm tra. Đây là tên gọi chung cho các loại chứng chỉ
giảm phát thải ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto
(các hoạt động giảm phát thải tự nguyện).
VCU: Đơn vị các-bon được thẩm tra theo tiêu chuẩn
các-bon được thẩm tra.
Tổng giá trị thị
trường tăng 11%,
giá trị thị trường là
hơn 176 tỷ đô la với
tổng khối lượng giao
dịch là 10.3 tỷ tấn
các bon.
CER và ERU tăng
43% đạt 1.8 tỷ tấn
CO2e, giá trị hơn 23
tỷ USD
Ai là người bán?
Theo lĩnh vực
Thị trường các bon trong khuôn khổ KP
Giá và khối luợng trung bình của CER cho các giao địch
trước 2013
Giá CER và ERU năm 2012
Thị trường các bon tự nguyện
Giá trị giao dịch thị trường OCT đạt 573 triệu USD năm
2011 tăng 35% so với 2010
Giá trung bình tăng 6 USD/tấn năm 2o10 lên 7.3 atấn 2011
Tín chỉ từ Dự án Năng lượng tái tạo, REED
Châu Á là nhà cung cấp chính các dự án năng lượng sạch
Mỹ là nhà cung cấp lớn nhất và người mua lớn nhất
59% người mua vì mục đích đáp ứng mục tiêu giảm phát
thải của công ty
6% người mua nhắm mục đích xanh hoá chuỗi cung ứng
xanh
Dự báo đến năm 2020, khối lượng giao dịch của thị trường
tự nguyện vào khoảng 1.638 triệu tấn CO2
67
6 lý do sử dụng EIs
Hiệu quả hạn chế của các công cụ điều tiết trực tiếp (CAC)
Xu hướng “phân quyền” hay cải cách các lĩnh vực hoạt động
hành chính
Sự tìm kiếm các công cụ chính sách có hiệu quả hơn về mặt
kinh tế
Sự tìm kiếm các nguồn tài chính cho ngân sách chung hoặc
cho các chương trình môi trường nói riêng
Nhu cầu “lồng ghép” có hiệu quả giữa các chính sách kinh tế
và chính sách môi trường
EIs như là những điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững
nguyên tắc PPP: Người gây ô nhiễm môi trường, suy thoái
tài nguyên phải trả chi phí bồi hoàn và tái tạo
và nguyên tắc BPP: Người sử dụng, hưởng lợi từ tài
nguyên và môi trường phải trả chi phí
Xu hướng tăng cường sử dụng EIs
Bài tập:
So sánh các phương án quản lý môi trường
Cơ quan quản lý môi trường đang xem xét các
phương án quản lý nhằm hạn chế ô nhiễm
không khí và phát thải khí gây hiệu ứng nhà
kính từ các nhà máy nhiệt điện.
Ba nhà máy điện có sản lượng điện khác nhau
nhưng phát thải cùng một lượng khí gây hiệu
ứng nhà kính như nhau là 600 tấn/ nhà máy/
năm.
Do sử dụng các công nghệ và nguồn nhiên liệu
khác nhau nên chi phí giảm thải cận biên (MAC)
của các doanh nghiệp cũng khác nhau (xem
bảng số liệu).
Mức phát thải CO2
của mỗi nhà máy
Đơn vị: tấn/ năm
MAC1
Nhà máy số 1
(Nghìn Đô la/ năm)
MAC2
Nhà máy số 2
(Nghìn Đô la/ năm)
MAC3
Nhà máy số 3
(Nghìn Đô la/ năm)
600 0 0 0
550 3 2 1
500 6 3 2
450 10 5 3
400 14 6 4
350 20 10 5
300 28 14 6
250 38 24 8
200 58 31 10
150 75 38 14
100 94 58 24
50 120 94 38
0 150 100 75
Bảng: Chi phí giảm thải cận biên đối với CO2 của ba nhà máy nhiệt điện
Bài tập:
So sánh các phương án quản lý môi trường
Việc hạn chế mức phát thải CO2 được thực hiện theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp
xuống còn 1.200 tấn/ năm.
Giai đoạn 2: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp
xuống còn 1.000 tấn/ năm.
Giai đoạn 3: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp
xuống còn 850 tấn/ năm.
Với tư cách là chuyên gia về công cụ và chính sách quản lý môi
trường, anh (chị) có thể tư vấn sao cho đạt mục tiêu về môi trường
của cơ quan quản lý trong từng giai đoạn với tổng chi phí đối với
xã hội là nhỏ nhất (min TAC).
Anh (chị) sẽ đề xuất chọn công cụ quản lý nào, chuẩn mức thải
hay phí phát thải CO2? (giải thích thông qua việc tính toán cụ thể
lượng phát thải và chi phí giảm thải của các doanh nghiệp).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_ktmt_ql_2015_bai_3_9987.pdf