Chương trình khung trình độ đại học ngành đào tạo: Bảo hiểm - Môn thanh toán quốc tế
Nhận biết căn bản về tiền tệ thế giới, tỷ giá hối đoái và các nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ trên thị trường hối đoái
- Thực hiện mua – bán các loại ngoại tệ, các hợp đồng kinh doanh ngoại tệ với ngân
hàng phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại thương của doanh nghiệp hoặc phục vụ
cho hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
- Nhận dạng quy trình phát hành và lưu thông của các phương tiện thanh toán quốc tế:
Check, Hối phiếu, lệnh phiếu, thẻ t hanh toán.
- Phân biệt được quy trình thanh toán quốc tế của các Phương thức thanh toán: Tín
dụng chứng từ, chuyển tiền, Tài khoản ghi sổ, N hờ thu.
- Lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp cho doanh nghiệp của mình dựa vào các
đặc điểm của từng phương thức thanh toán.
10 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình khung trình độ đại học ngành đào tạo: Bảo hiểm - Môn thanh toán quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CHƯƠN G TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: BẢO HIỂM
ĐỀ CƯƠN G CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Thanh toán quốc tế
2. Số tín chỉ: 2 – 30 tiết trên lớp + 15 tiết tự học ở nhà
3. Đối tượng: Sinh viên hệ Chính quy K35 – Chuyên ngành Bảo hiểm - Đại học Kinh tế
Tp.HCM
4. Giảng Viên: Nguyễn Phúc Cảnh - Bộ Môn Ngân hàng Quốc tế - Khoa Ngân hàng
Email: Canhnguyen@ueh.edu.vn
5. Điều kiện: Sinh viên đã học qua các môn: Kinh tế quốc tế, Nhập môn Tài chính tiền tệ.
6. Tổng quan:
Hiện nay, việc thực hiện thương mại quốc tế là hoạt động diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt
là trong bối cảnh Việt Nam ta hội nhập với thế giới thì hoạt động xuất nhập khẩu, thanh
toán hàng hóa quốc tế càng diễn ra thường xuyên và mạnh mẽ. Riêng đối với các doanh
nghiệp nói chung, các kế toán doanh nghiệp nói riêng là những nhân tố tham gia trực
tiếp vào quy trình thanh toán giữa hai bên xuất và nhập khẩu, đồng thời chính là những
nhân tố chịu nhiều rủi ro trong quá trình thanh toán quốc tế. Do đó, việc lựa chọn
phương thức thanh toán quốc tế phù hợp với nhu cầu, điều kiện của chính mình, cũng
như thích hợp trong việc tiến hành, hạn chế rủi ro, chi phí thấp, đồng thời chọn lựa
những biện pháp phòng chống rủi ro tỷ giá hiệu quả là những yêu cầu hết sức cần thiết
đối với một kế toán doanh nghiệp. Không những thế, các thành phần khác trong doanh
nghiệp cũng cần hiểu rõ quy trình thanh toán và tham gia nhằm đem đến hiệu quả cho
hoạt động của doanh nghiệp
Môn học Thanh toán Quốc tế nghiên cứu và giải quyết các chủ đề liên quan đến hoạt
động kinh doanh ngoại hối và các phương thức thanh toán quốc tế, cụ thể hơn là đi sâu
nghiên cứu thị trường ngoại hối, các hình thức mua bán ngoại hối các các phương thức
thanh toán quốc tế cụ thể. Môn học nhằm đưa đến hiểu biết và các kỹ năng thanh toán
quốc tế tại doanh nghiệp nhằm giúp người kế toán có thể thực hiện được trong công
việc.
2
7. Mục tiêu của học phần: kết thúc học phần này, người học có khả năng:
- Nhận biết căn bản về tiền tệ thế giới, tỷ giá hối đoái và các nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ trên thị trường hối đoái
- Thực hiện mua – bán các loại ngoại tệ, các hợp đồng kinh doanh ngoại tệ với ngân
hàng phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại thương của doanh nghiệp hoặc phục vụ
cho hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
- Nhận dạng quy trình phát hành và lưu thông của các phương tiện thanh toán quốc tế:
Check, Hối phiếu, lệnh phiếu, thẻ thanh toán.
- Phân biệt được quy trình thanh toán quốc tế của các Phương thức thanh toán: Tín
dụng chứng từ, chuyển tiền, Tài khoản ghi sổ, Nhờ thu.
- Lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp cho doanh nghiệp của mình dựa vào các
đặc điểm của từng phương thức thanh toán.
8. Phương pháp giảng dạy:
- Giảng bài kết hợp thảo luận nhóm, bài tập nhóm và xử lý tình huống thực tế.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Sinh viên tiến hành nghiên cứu các nội dung về thị trường ngoại hối và các phương
thức thanh toán quốc tế thông qua đọc Giáo trình và các tài liệu tham khảo theo đề
cương. Giảng viên sẽ hướng dẫn, dẫn dắt, giới thiệu và làm rõ hơn những vấn đề về
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, thị trường ngoại hối (chú trọng đến
các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và các sản phẩm phái sinh), các phương thức
thanh toán quốc tế (trong đó chú trọng đến phương thức tín dụng chứng từ).
- Việc thảo luận trên lớp và xử lý tình huống thực tiễn chỉ có hiệu quả khi sinh viên đã
nắm rõ lý thuyết liên quan đến nội dung thảo luận, do đó sinh viên bắt buộc phải
đọc trước tài liệu. Từ đó liên hệ trong các nội dung thảo luận nhóm, và xử lý tình
huống thực tiễn để nắm bắt các lý thuyết được áp dụng trong thực tiễn và rèn luyện
khả năng thực hành các hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế.
- Người học sẽ được phân chia thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 8 – 10 người theo
chỉ định của giảng viên) để tiến hành thảo luận nhóm, thuyết trình và xử lý tình
huống thực tế. Việc trình bày vấn đề trong mỗi nhóm sẽ do chọn ngẫu nhiên một
người trong nhóm, điểm của nhóm là điểm của mỗi người. Do đó, các thành viên
đều phải làm việc và hỗ trợ nhau trong việc học tập, đọc tài liệu, phân tích các vấn
3
đề đặt ra để hiểu rõ vấn đề. Thành viên nào vắng mặt sẽ không được tính điểm. Các
thành viên không trình bày sẽ có nhiệm vụ làm bên trả lời các phản biện từ các
nhóm khác trong lớp.
- Cuối môn học, sẽ tiến hành thực hiện bản đồ tư duy (Mindmap) - mỗi cá nhân chuẩn
bị một khổ giấy A2 và bút màu hoặc các loại màu tô - tiến hành tổng hợp tất cả các
kiến thức liên quan và nộp lại để chấm điểm quá trình.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
10.1. Điểm quá trình: 30% trong tổng số thang điểm 10 trong đó:
- 10% là thuyết trình trên lớp
- 10% là điểm Kiểm tra giữa kỳ
- 10% Điểm chuyên cần (phát biểu trên lớp, điểm danh): cộng thêm hoặc trừ bớt
10.2. Thi hết môn: 70% trong tổng số, thang điểm 10
- Thi hết môn theo hình thức trắc nghiệm:
o Trắc nghiệm : dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, đúng sai.
o Chú ý: đề thi do bộ môn ngân hàng quốc tế ra.
11. Thang điểm: 10
12. Tài liệu học tập:
12.1. Tài liệu bắt buộc của môn học
- Giáo trình Thanh toán quốc tế, (2010), PGS. TS. Trần Hoàng Ngân chủ biên và
nhóm tác giả
12.2. Tài liệu tham khảo
- Thanh toán quốc tế, (2009) PGS.TS Trần Hoàng Ngân & TS. Nguyễn Minh Kiều
- Thanh toán quốc tế, (2010) PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương
- Văn bản pháp lý của NHNN liên quan đến ngoại hối và thanh toán quốc tế: luật
các tổ chức tiến dụng – 2010, luật NHNN – 2010, Pháp lệnh kinh doanh ngoại
hối, UCP600, Luật Hối phiếu Anh (1930).
13. Nội dung chi tiết học phần:
4
CHƯƠNG 1: HỐI ĐOÁI
1.1. Tỷ giá hối đoái
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phương pháp yết giá
1.1.3. Những quy ước trong giao dịch hối đoái
1.1.4. Phương pháp tính tỷ giá chéo
1.1.5. Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
1.1.8. Các loại tỷ giá hối đoái thông dụng
1.2. Thị trường hối đoái
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc điểm
1.2.3. Những ưu điểm và nhược của thị trường hối đoái
1.2.4. Đối tượng tham gia thị trường hối đoái
1.2.5. Phương thức giao dịch trên thị trường hối đoái
1.3. Các nghiệp vụ hối đoái quốc tế
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot Operation)
1.3.2. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage operation)
1.3.3. Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward operation)
1.3.4. Nghiệp vụ hoán đổi (Currency Swap)
1.3.5. Nghiệp vụ quyền chọn (Options markets)
2. CHƯƠ NG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange)
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Nội dung
2.1.4. Chấp nhận hối phiếu
2.1.5. Ký hậu hối phiếu
2.1.6. Bảo lãnh hối phiếu
2.1.7. Chiết khấu hối phiếu
2.1.8. Kháng nghị hối phiếu
5
2.1.9. Phân loại hối phiếu
2.2. Lệnh phiếu (Promissory notes)
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Đặc điểm
2.2.3. Nội dung
2.3. Séc (Cheque)
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Đặc điểm
2.3.3. Nội dung
2.3.4. Phân loại
2.4. Thẻ thanh toán quốc tế (International card)
2.4.1. Quá trình hình thành và phát triển của thẻ thanh toán
2.4.2. Khái niệm
2.4.3. Mô tả kỹ thuật
2.4.4. Các loại thẻ và công dụng
3. CHƯƠ NG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
3.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đối tượng tham gia
3.1.3. Qui trình thanh toán
3.1.4. Trường hợp áp dụng
3.2. Phương thức thanh toán ghi sổ (Open Account)
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Đối tượng tham gia
3.2.3. Quy trình thanh toán
3.2.4. Trường hợp áp dụng
3.3. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)
3.3.1. Nhờ thu trơn
3.3.1.1. Khái niệm
3.3.1.2. Đối tượng tham gia
3.3.1.3. Quy trình thanh toán
6
3.3.1.4. Trường hợp áp dụng
3.3.2. Nhờ thu kèm chứng từ
3.3.2.1. Khái niệm
3.3.2.2. Đối tượng tham gia
3.3.2.3. Quy trình thanh toán
3.3.2.4. Trường hợp áp dụng
3.4. Phương thức giao chứng từ nhận tiền (CADs)
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Đối tượng tham gia
3.4.3. Quy trình thanh toán
3.4.4. Trường hợp áp dụng
3.5. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credits)
3.5.1. Cơ sở pháp lý
3.5.2. Khái niệm
3.5.3. Đối tượng tham gia
3.5.4. Quy trình mở và thanh toán L/C
3.5.4.1. Quy trình mở và tu chỉnh L/C
3.5.4.2. Quy trình thanh toán L/C
3.5.5. Thư tín dụng
3.5.6. Các loại thư tín dụng
3.5.7. Trường hợp áp dụng
4. Phân bố thời lượng giảng dạy
Thời gian giảng dạy chính thức trên lớp là 30 tiết và 15 tiết sinh viên tự học ở nhà. Do
đó, môn học thanh toán quốc tế sẽ được phân bố thời lượng 4 tiết/buổi với nội dung cụ thể
như sau:
Số thứ
tự
Nội dung giảng dạy chính thức trên
lớp
Nội dung yêu cầu sinh viên tự học ở
nhà
Buổi 1 Giới thiệu về môn học, tổ chức lớp
học và yêu cầu của môn học.
Bài giảng: tìm hiểu các nội dung của
Sinh viên đọc giáo trình
Chương 1: Thị trường hối đoái
1.1.5 Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái
7
Chương 1: Hối đoái
1.1.Tỷ giá hối đoái
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phương pháp yết giá
1.1.3 Những quy ước trong giao dịch hối
đoái
1.1.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá
hối đoái
1.1.7 Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối
đoái
1.1.8 Các loại tỷ giá hối đoái thông
dụng.
Giáo trình TTQT – PGS.TS Trần Hoàng
Ngân chủ biên – trang 9 - 22
Buổi 2 Trình bày tóm tắt về các nhân tố tác
động đến tỷ giá hối đoái.
trình bày nội dung của Chương 1:
Hối đoái (tt)
1.2 Thị trường hối đoái
1.3 Các nghiệp vụ hối đoái quốc tế
1.3.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot
Operation)
1.3.2 Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch
tỷ giá (Arbitrage operation) – làm bài tập
nhóm về kinh doanh chênh lệch giá trên
3 – 4 thị trường)
Sinh viên thực hiện bài tập về
nhà: nghiệp vụ giao ngay và nghiệp
vụ kinh doanh chênh lệch giá.
Buổi 3 Thực hiện việc sửa bài tập của
nghiệp vụ giao ngay và kinh doanh
chênh lệch giá
Giảng viên trình bày nội dung của
Chương 1: Hối đoái (tt)
1.3.3 Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward
operation)
Bài trình bày nhóm:
o nhóm 1: Cách giao dịch ngoại
Sinh viên thực hiện bài tập về
nhà: nghiệp vụ kỳ hạn
8
tệ qua mạng
o nhóm 2: Các phương pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong
kinh doanh xuất nhập khẩu
o nhóm 3: Nghiệp vụ quyền
chọn ngoại tệ
Buổi 4 Thực hiện việc sửa bài tập của
nghiệp vụ kỳ hạn.
Giảng viên trình bày nội dung của
Chương 1: Hối đoái (tt)
1.3.4 Nghiệp vụ hoán đổi (Currency
Swap operation)
1.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (Currency
Options operattion)
Sinh viên đọc giáo trình
Chương 2: Các phương tiện thanh toán
quốc tế
2.1 Hối phiếu (Bill of Exchange)
2.2 Lệnh phiếu (Promissory notes)
2.3 Séc (Cheque)
2.4 Thẻ thanh toán quốc tế (International
card)
Giáo trình TTQT – PGS.TS Trần Hoàng
Ngân chủ biên – trang 65 – 114 (có thể
tham khảo thêm cuốn TTQT – PGS.TS
Trầm Thị Xuân Hương
Sinh viên thực hiện bài tập của
nghiệp vụ hoán đổi và quyền chọn
Sinh viên thực hiện bài tập tình
huống của hối phiếu, lệnh phiếu, séc
và thẻ
Buổi 5 Trình bày nhóm:
o Nhóm 4: Ưu nhược điểm
của các Phương tiện thanh
toán
o Nhóm 5: Các loại bảo
hiểm trong thanh toán
quốc tế
Trả lời câu hỏi của sinh viên có
liên quan đến chương 2
9
Xử lý bài tập tình huống: lợi
nhuận trong hợp đồng swap
Trình bày tóm tắt về hối phiếu,
lệnh phiếu, séc và thẻ
Sửa bài tập của nghiệp vụ kỳ hạn,
hoán đổi và quyền chọn
Buổi 6 Trình bày nội dung của Chương 3:
Các phương thức thanh toán quốc tế
3.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền
3.3 Phương thức thanh toán nhờ thu
3.3.2. Nhờ thu kèm chứng từ
3.5. Phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ
3.5.1 Cơ sở pháp lý
3.5.21.1.2 Khái niệm
3.5.31.1.3 Đối tượng tham gia
3.5.41.1.4 Quy trình mở và tu chỉnh
L/C
Sinh viên đọc giáo trình
Chương 3: Các phương thức thanh
toán quốc tế
3.2 Phương thức thanh toán ghi sổ
3.3 Phương thức thanh toán nhờ thu
3.3.1 Nhờ thu trơn
3.4 Phương thức thanh toán giao chứng
từ nhận tiền (CAD)
Giáo trình TTQT – PGS.TS Trần Hoàng
Ngân chủ biên – trang 197 - 219
Sinh viên ôn bài và tìm hiểu về
trường hợp áp dụng của các
phương thức thanh toán quốc tế.
Buổi 7 Giảng viên trình bày nội dung của
Chương 3: Các phương thức thanh
toán quốc tế (tt)
3.5.5 Quy trình thanh toán L/C
3.5.61.1.6 Thư tín dụng
3.5.6.1 Khái niệm
3.5.6.2 Nội dung của thư tín dụng
3.5.71.1.7 Trường hợp áp dụng
Sinh viên đọc giáo trình nội dung
Các loại thư, đặt câu hỏi cho
Giảng viên.
10
Giảng viên trả lời câu hỏi của sinh
viên có liên quan đến chương 3.
Buổi 8 Trình bày nhóm:
o Nhóm 6: So sánh các
phương thức thanh toán
quốc tế
o Nhóm 7: Cách chuẩn bị bộ
chứng từ trong phương
thức tín dụng chứng từ
o Nhóm 8: Các rủi ro trong
thanh toán quốc tế
Bài tập xử lý tình huống: Kiểm
tra bộ chứng từ
Ôn tập
Các nhóm chuẩn bị nội dung
thuyết trình và phản biện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- document1_2614.pdf