Chương trình huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (dành cho cán bộ quản lý, cán bộ an toàn lao động doanh nghiệp năm 2010)

Anh (chị) hãy phân tích sự cần thiết phải tổ chức tự kiểm tra về ATVSLĐ trong doanh nghiệp và trình bày các nội dung cần tự kiểm tra về ATVSLĐ tại đơn vị? Anh (chị) hãy trình bày các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động?

ppt90 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2292 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (dành cho cán bộ quản lý, cán bộ an toàn lao động doanh nghiệp năm 2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ an toàn lao động doanh nghiệp năm 2010)NỘI DUNG HUẤN LUYỆNBài 1 - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC ATLĐ - VSLĐBài 2 - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DN, SƠ CỞ SXKD. Bài 3 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN VỆ SINH TRONG LAO ĐỘNGBÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNGMỘT SỐ QUAN ĐIỂM BHLĐ HIỆN NAYBHLĐ là chính sách KT-XH lớn của Đảng và Nhà nước, luôn quan tâm đến NLĐ, NLĐ là vốn quý nhất, phải bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ;BHLĐ là 1 yếu tố cấu thành quá trình SXKD, là hoạt động tất yếu không thể thiếu của DN;BHLĐ phải luôn đổi mới đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhận kinh tế thế giới.BHLĐ phải gắn chặt với bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững.VÀI SỐ LIỆU VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆPHÀNG NĂM TRÊN THẾ GIỚI CÓ KHOẢNG 250 TRIỆU NGƯỜI BỊ TNLĐ, TRONG ĐÓ CÓ KHOẢNG 350.000 NGƯỜI CHẾT.HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI CÓ KHOẢNG 160 TRIỆU NGƯỜI BỊ BNN, ĐÃ CÓ HƠN 1,5 TRIỆU NGƯỜI CHẾT VÌ BNN.Ở VIỆT NAM, MỖI NĂM CÓ KHOẢNG 7000 – 8000 NGƯỜI BỊ TNLĐ, TRONG ĐÓ CÓ 700 – 800 NGƯỜI CHẾT VÌ TNLĐ. HIỆN NAY VIỆT NAM CÓ 25.000 NGƯỜI BỊ BNN.THIỆT HẠI DO TNLĐ, BNN ƯỚC TÍNH KHOẢNG 4% TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN TOÀN THẾ GIỚI.KHÁI NIỆM Bảo hộ lao động là hệ thống các giải pháp về pháp luật, kinh tế - xã hội, tổ chức - hành chính, khoa học - kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh, giữ gìn sức khỏe và khả năng lao động của con người trong quá trình sản xuất. BHLĐ là hoạt động mà chủ yếu về an toàn lao động, vệ sinh lao động. KHÁI NIỆMATLĐ là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức, kỹ thuật và kỹ thuật an toàn nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động, sản xuất đối với NLĐ. ATLĐ (tính từ) là tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho NLĐ được làm việc trong điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động xấu đến sức khỏe.VSLĐ là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức, vệ sinh và kỹ thuật vệ sinh nhằm ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong lao động, sản xuất đối với sức khỏe NLĐ.KHÁI NIỆMĐiều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của người trong khi lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với ĐKLĐ. KHÁI NIỆMTai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BHLĐ Loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất, bảo đảm sự toàn vẹn thân thể của người lao động, không bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các tác hại nghề nghiệp.Cải thiện điều kiện làm việc, giảm tiêu hao sức khỏe, nâng cao ngày công giờ công, giữ vững và duy trì sức khỏe lâu dài cho NLĐ, làm cho NLĐ làm việc có năng suất và chất lượng cao.Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ1) Ý NGHĨA: - Ý nghĩa kinh tế - xã hội. - Ý nghĩa bảo vệ môi trường.2) NỘI DUNG: - Kỹ thuật an toàn. - Vệ sinh lao động. - Chính sách chế độ về BHLĐ.3) TÍNH CHẤT: - Tính khoa học kỹ thuật: - Tính pháp luật: - Tính quần chúng: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BHLĐBỘ LUẬT LAO ĐỘNGCÁC LUẬT LIÊN QUAN NĐ 06NĐ 110NĐ 113NĐ 03, NĐ 106, NĐ 68TIÊU CHUẨN ATVSLĐ TTLT 14, TT 10TT 37, TT 13... TTLT, TT, QĐ LIÊN QUAN CHỈ THI, QĐ CỦA UBND QUI ĐỊNH CỦA TCTYNỘI QUY QUY CHẾ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BHLĐ 1, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.2, Bộ Y tế.3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.4. Bộ Giáo dục và Đào tạo.5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ.6. Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.MỘT SỐ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN VỀ BHLĐ 1, Chế độ huấn luyện về ATLĐ – VSLĐ:2, Chế độ khám sức khỏe:3, Chế độ trang bị PTBVCN:4, Chế độ bồi dưỡng hiện vật:5, Chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi:6, Chế độ lao động nữ:7, Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN:NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ BHLĐ 1. Hàng năm, lập kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ và cải thiện ĐKLĐ;2. Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về ATVSLĐ;3. Cử người giám sát thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ; phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì sự hoạt động của màng lưới ATVSV;4. Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ 5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ;6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ;7. Chấp hành quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo tình hình thực hiện ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.QUYỀN CỦA NSDLĐ VỀ BHLĐ 1. Buộc NLĐ phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ;2. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ;3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra viên lao động về ATVSLĐ.NGHĨA VỤ CỦA NLĐ VỀ BHLĐ1. Chấp hành các quy định, nội quy về ATVSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;2. Sử dụng và bảo quản các PTBVCN đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường;3. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLĐ, BNN, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ khi có lệnh của NSDLĐ.QUYỀN CỦA NLĐ VỀ BHLĐ1. Yêu cầu NSDLĐ bảo đảm ĐKLV ATVS, cải thiện ĐKLĐ, trang cấp đầy đủ PTBVCN, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATVSLĐ;2. Từ chối hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy nguy cơ xảy ra TNLĐ, đe doạ nghiêm trọng tính mạng sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục;3. Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi NSDLĐ vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về ATVSLĐ trong HĐLĐ, TƯLĐTT. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNGVI PHẠM VỀ TRANG THIẾT BỊ ATVSLĐ1, Phạt 200.000 – 1.000.00 đồng NLĐ không sử dụng PTBVCN, sử dụng sai mục đích mà NSDLĐ đã trang bị.2, Phạt 1.000.000 – 5.000.000 đồng NSDLĐ không trang bị PTBVCN cho NLĐ.3, Phạt 5.000.000 – 10.000.000 đồng NSDLĐ:- Không có phương tiện che chắn nguy hiểm, không có bảng chỉ dẫn an toàn;- Không trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế, BHLĐ để ứng cứu sự cố, tai nạn ở nơi nguy hiểm;- Không cung cấp, cấp không đạt tiêu chuẩn PTBVCN cho NLĐ làm việc có yếu tố nguy hiểm.VI PHẠM VỀ AN TOÀN SỨC KHỎE NLĐ1- Phạt NSDLĐ không bồi dưỡng hiện vật, khám bệnh nghề nghiệp, điều trị NLĐ bị BNN:- 300.000 – 2.000.000 đồng vi phạm 1 – 10 NLĐ;- 2.000.000 – 5.000.000 đồng vi phạm 11 – 50 NLĐ;- 5.000.000 – 10.000.000 đồng vi phạm 51 – 100 NLĐ;- 10.000.000 –15.000.000 đồng vi phạm 101 – 499 NLĐ;- 15.000.000 – 20.000.000 đồng vi phạm 500 NLĐ trở lên.2- Phạt 5.000.000 – 10.000.000 đồng NSDLĐ vi phạm:- Không tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ;- Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ;- Không thực hiện biệp pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh;- Không đo kiểm môi trường lao động;- Không phân loại danh mục nghề nặng nhọc nguy hiểm.VI PHẠM TIÊU CHUẨN ATVSLĐ1- Phạt 5.000.000 – 10.000.000 đồng NSDLĐ vi phạm:- Không định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng;- Vi phạm tiêu chuẩn ATLĐ máy, thiết bị, vật tư, chất nghiêm ngặt về ATVSLĐ;- Không đăng ký máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ;- Không bảo đảm tiêu chuẩn, kiểm tra nơi làm việc.2- Phạt 15.000.000 – 20.000.000 đồng NSDLĐ vi phạm:- Không có luận chứng biện pháp ATLĐ xây dựng, cải tạo, cơ sử dụng máy, thiết bị, vật tư nghiêm ngặt ATVSLĐ;- Không kiểm định máy, thiết bị, vật tư, các chất nghiêm ngặt ATVSLĐ;- Không khắc phục hoặc ngừng hoạt động nơi làm việc, máy, thiết bị có nguy cơ TNLĐ, BNN.VI PHẠM VỀ TNLĐ, BNN1- Phạt 300.000 - 3.000.000 đồng NSDLĐ vi phạm:- Không giải quyết, bố trí công việc phù hợp sức khỏe NLĐ bị TNLĐ, BNN;- Không thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu đến điều trị xong cho NLĐ bị TNLĐ, BNN;- Không trợ cấp, bồi thường cho NLĐ bị TNLĐ, BNN.2. Phạt 2.000.000 - 5.000.000 đồng NSDLĐ:- Không điều tra, khai báo, thống kê hoặc khai báo sai sự thật về TNLĐ, BNN; - Không thống kê báo cáo định kỳ về TNLĐ, BNN.1- BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢBuộc NSDLĐ phải thực hiện những hành vi mà NSDLĐ đã vi phạm chưa thực hiện.2- HÌNH PHẠT BỔ SUNG:- Tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề;- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.3- HÌNH PHẠT KHÁC:Người nước ngoài vi phạm có thể bị trục xuất.THẨM QUYỀN XỬ PHẠTTHANH TRA VIÊN LAO ĐỘNG: 500.000 ĐỒNG.CHÁNH THANH TRA LAO ĐỘNG CẤP SỞ: 30.000.000 ĐỒNG.CHÁNH THANH TRA LAO ĐỘNG CẤP BỘ: 30.000.000 ĐỒNG.CHỦ TỊCH UBND HUYỆN, TỈNH: 30.000.000 ĐỒNG.MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP XỬ PHẠT CỦA CÔNG AN, TRANH TRA CHUYEN NGÀNH. CẤP TRƯỞNG ĐƯỢC UỶ QUYỀN CẤP PHÓ XỬ PHẠT.TRONG 30 NGÀY NGƯỜI XỬ PHẠT PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM CÔNG KHAI XỬ PHẠT TRÊN BÁO ĐÀI.BÀI 2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC BHLĐ TRONG CÁC DN SƠ CỞ SXKDSƠ ĐỒ BỘ MÁY BHLĐ TRONG DNHỘI ĐỒNG BHLĐGIÁM ĐỐCCÔNG ĐOÀN CSP. KỸ THUẬTP. TỔCHỨCPHÒNGBHLĐPHÒNG Y TẾ P KẾHOẠCHP. TÀIVỤ GĐ XÍ NGHIỆP QUẢN ĐỐC PX ĐỘI TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG 1 ATVSV - 1ATVSV - 2TỔ TRƯỞNG 2NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG BHLĐ Tham gia và tư vấn với NSDLĐ và phối hợp các hoạt động trong việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ và các biện pháp ATVSLĐ, cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừa TNLĐ, BNN.Định kỳ 6 tháng và hàng năm tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác BHLĐ ở các phân xưởng sản xuất để tham gia vào kế hoạch và đánh giá tình hình công tác BHLĐ của DN. Nếu phát hiện thấy các nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó.NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN BHLĐ - Tham gia xây dựng nội qui, qui chế BHLĐ, kế hoạch BHLĐ, qui trình, biện pháp ATVSLĐ;- Phổ biến chính sách, chế độ BHLĐ, nội qui qui phạm ATVSLĐ; - Phối hợp tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ, đo đạc yếu tố có hại, theo dõi TNLĐ, BNN; - Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách BHLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ; - Tham gia điều tra TNLĐ, xây dựng báo cáo về BHLĐ.QUYỀN HẠN CỦA BỘ PHẬN BHLĐ Tham gia các cuộc họp giao ban, sơ tổng kết SXKD và BHLĐ;Tham dự xây dựng kế hoạch SXKD, duyệt thiết kế, thi công, nghiệm thu máy, thiết bị nhà xưởng; Khi kiểm tra có quyền tạm đình chỉ sản xuất hoặc đề xuất đình chỉ sản xuất nếu phát hiện nguy cơ TNLĐ, sự cố nghiêm trọng.NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN Y TẾ Tổ chức huấn luyện cho NLĐ về sơ cấp cứu, sử dụng bảo quản phương tiện, thuốc men cấp cứu; Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe cho NLĐ; Kiểm tra chấp hành qui định về VSLĐ, quản lý hồ sơ VSLĐ và môi trường, chế độ bồi dưỡng độc hại;Tham gia điều tra TNLĐ, xây dựng báo cáo về VSLĐ.QUYỀN HẠN CỦA BỘ PHẬN Y TẾ Tham gia các cuộc họp giao ban, sơ tổng kết SXKD và BHLĐ;Tham dự xây dựng kế hoạch SXKD, duyệt thiết kế, thi công, nghiệm thu máy, thiết bị nhà xưởng; Khi kiểm tra có quyền tạm đình chỉ sản xuất hoặc đề xuất đình chỉ sản xuất nếu phát hiện nguy cơ TNLĐ, sự cố nghiêm trọng.Sử dụng con dấu riêng để giao dịch, tham gia cuộc họp với cơ quan y tế địa phương, ngành. NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN TRONG DOANH NGHIỆP * Bộ phận kế hoạch:* Bộ phận kỹ thuật:* Bộ phận tài vụ:* Bộ phận vật tư:* Bộ phận tổ chức lao động:NHIỆM VỤ QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG 1- Huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ mới tuyển.2- Bố trí NLĐ làm đúng nghề, đã huấn luyện sát hạch kiến thức về ATVSLĐ.3- Không để NLĐ làm việc nếu không thực hiện biện pháp ATVSLĐ, sử dụng phương tiện an toàn, PTBVCN.4- Thực hiện và kiểm tra tổ trưởng sản xuất và NLĐ các tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp ATVSLĐ.5- Tổ chức thực hiện các nội dung kế hoạch BHLĐ, xử lý các kiến nghị, thiếu sót về BHLĐ.6- Khai báo và điều tra TNLĐ xảy ra tại phân xưởng.7- Phối hợp Công đoàn bộ phận kiểm tra BHLĐ, tạo điều kiện mạng lưới ATVSV hoạt động.Có quyền từ chối nhận NLĐ không đủ trình độ và đình chỉ công việc khi NLĐ tái phạm quy định về ATVSLĐ.NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG 1- Hướng dẫn và kiểm tra đôn đốc NLĐ chấp hành quy trình, biện pháp an toàn, sử dụng thiết bị, PTBVCN.2- Tổ chức nơi làm việc ATVS, kết hợp ATVSV kiểm tra và xử lý nguy cơ đe dọa an toàn sức khỏe NLĐ.3- Báo cáo hiện tượng mất an toàn mà tổ không giải quyết được, các trường hợp TNLĐ, sự cố.4- Kiểm điểm đánh giá tình trạng ATVSLĐ và việc chấp hành BHLĐ của tổ.Có quyền từ chối nhận NLĐ không đủ trình độ, kiến thức ATVSLĐ, từ chối nhận công việc hoặc dừng công việc nếu có nguy cơ đe dọa tính mạng sức khỏe NLĐ.NHIỆM VỤ CỦA CĐCS VỀ BHLĐ 1, Thay mặt NLĐ ký TƯLĐTT nội dung về BHLĐ.2, Tuyên truyền vận động, giáo dục NLĐ thực hiện pháp luật về BHLĐ, biện pháp an toàn và phát hiện hiện tượng thiếu ATVS, đấu tranh với hiện tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm qui trình KTAT.3, Động viên khuyến khích NLĐ phát huy sáng kiến, cải tiến thiết bị, máy nhằm cải thiện ĐKLV, giảm nhẹ sức LĐ.4, Lấy ý kiến CNLĐ tham gia xây dựng nội qui, qui chế ATLĐ, VSLĐ, kế hoạch BHLĐ; đánh giá việc thực hiện chế độ chính sách BHLĐ, biện pháp ATLĐ, sức khỏe NLĐ. Tổng kết hoạt động BHLĐ của Công đoàn.5, Phối hợp tổ chức phong trào bảo đảm ATLĐ, VSLĐ; bồi dưỡng nghiệp vụ và hoạt động BHLĐ cho mạng lưới ATVSV. Cử người tham gia hội đồng BHLĐ của DN. QUYỀN HẠN CỦA CĐCS VỀ BHLĐ 1, Tham gia xây dựng các qui chế, nội qui về quản lý BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ với NSDLĐ.2, Tham gia tự kiểm tra công tác BHLĐ của DN tổ chức, tham dự các cuộc họp kết luận của các đoàn thanh tra, kiểm tra về BHLĐ và đoàn điều tra TNLĐ.3, Tham gia điều tra TNLĐ, nắm tình hình TNLĐ, BNN và thực hiện kế hoạch BHLĐ và các biện pháp bảo đảm an toàn sức khỏe NLĐ. Đề xuất các biện pháp khắp phục thiếu sót, tồn tại về BHLĐ.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ATVSV 1, Đôn đốc, kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành qui định về ATLĐ, VSLĐ, bảo quản tốt các thiết bị an toàn và sử dụng PTBVCN; nhắc nhở tổ trưởng SX chấp hành các chế độ về BHLĐ; hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với công nhân mới tuyển dụng hoặc từ nơi khác chuyển đến.2, Tham gia góp ý với tổ trưởng SX trong việc đề xuất kế hoạch BHLĐ, các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ và cải thiện ĐKLV.3, Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ, biện pháp ATVSLĐ và khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu ATVS của máy, thiết bị và nơi làm việc.NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BHLĐ TRONG DOANH NGHIỆP SƠ ĐỒ BỘ MÁY BHLĐ TRONG DNHỘI ĐỒNG BHLĐGIÁM ĐỐCCÔNG ĐOÀN CSP. KỸ THUẬTP. TỔCHỨCPHÒNGBHLĐPHÒNG Y TẾ P KẾHOẠCHP. TÀIVỤ GĐ XÍ NGHIỆP QUẢN ĐỐC PX ĐỘI TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG 1 ATVSV - 1ATVSV - 2TỔ TRƯỞNG 21- THÀNH LẬP BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC BHLĐ - Hội đồng BHLĐ: - Bộ phận BHLĐ: Dưới 300 LĐ 1 bán chuyên trách về BHLĐ; Từ 300 - 1000 LĐ 1 chuyên trách; Trên 1000 LĐ 2 chuyên trách hoặc phòng, ban BHLĐ.- Bộ phận y tế: + Có nhiều yếu tố độc hại: dưới 150 LĐ có 1 y tá; từ 150 - 300 LĐ 1 y sỹ; từ 301 – 500 LĐ 1 bác sỹ và 1 y tá; từ 501-1000 LĐ 1 bác sỹ và mỗi ca 1 y tá; trên 1000 LĐ thành lập trạm , phòng y tế.+ Có ít yếu tố độc hại: dưới 300 LĐ 1 y tá; từ 300 – 500 LĐ 1 y sỹ và 1 y tá; từ 501-1000 LĐ 1 bác sỹ và 1 y sỹ; trên 1000 LĐ thành lập trạm , phòng y tế.- Mạng lưới an toàn vệ sinh viên.- Phân định trách nhiệm cho CĐCS, các phòng ban, cán bộ quản lý.2- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BHLĐ 1) Nội dung kế hoạch BHLĐ gồm 5 nội dung sau:- Các biện pháp về KTAT, PCCN.- Các biện pháp về KTVS, cải thiện ĐKLV.- Trang bị PTBVCN cho NLĐ.- Chăm sóc sức khỏe NLĐ, phòng ngừa BNN.- Tuyên truyền, giáo dục huấn luyện về BHLĐ.2) Kế hoạch BHLĐ phải bao gồm cả nội dung, biện pháp, kinh phí, vật tư, thời gian hoàn thành, phân công tổ chức thực hiện. 3) Căn cứ: kế hoạch SXKD, thiếu sót tồn tại công tác BHLĐ, kiến nghị, phản ánh.KẾ HOẠCH BHLĐ A- KẾ HOẠCH KỸ THUẬT AN TOÀN - PCCNSốNội dungNơi làmSốNguyênVật liệuNhân côngDự trùPhânkinhbổphíPhâncôngThờigianGhiTTcông việclượngSố lượngQui cáchkinh phíXD CBSửa chữaThiết kếThi côngKhởi côngHoàn thànhchú01Lưới bảo vệCông trường1320mD101810 triệu10P KTXN1/55/502Bình chữa cháyKho52 triệu2XN1/82/83- LẬP LUẬN CHỨNG VỀ BIỆN PHÁP ATVSLĐKhi xây dựng, mở rộng, cải tạo cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và tàng trữ các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ phải luật luận chứng ATVSLĐ;Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển máy, thiết bị, vật tư năng lượng, điện; hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải được thực hiện theo tiêu chuẩn ATVSLĐ. 4- XÂY DỰNG QUY ĐỊNH VỀ BHLĐ - Giao kết HĐLĐ trong đó nội dụng về ATLĐ, SVLĐ.- Ký kết TƯLĐTT phải có nội dung về ATLĐ, VSLĐ.- Nội quy lao động của doanh nghiệp phải được cơ quan quản lý Nhà nước địa phương công nhận.- Nội quy ATLĐ – VSLĐ nơi làm việc, nghề công việc, máy thiết bị- Quy chế về BHLĐ: quy chế khen thưởng BHLĐ, quy chế trang cấp sử dụng PTVBCN, quy chế bồi dưỡng hiện vật, quy chế phụ cấp ATVSV- Quy trình ATVSLĐ: quy trình vận hành an toàn- Biện pháp ATLĐ: biện pháp an toàn thi công, sửa chữa.5- TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ - Tuyên truyền bằng các hình thức: phổ biến công tác BHLĐ, chính sách, pháp luật BHLĐ; chiếu phim, treo áp phích, tranh ảnh; nói chuyện chuyên đề; thi ATLĐ, thi ATVSV giỏi, thi tìm hiểu về BHLĐ; thông tin về BHLĐ trên báo, tạp chí, đài PTTH - Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ, PCCN. Có kiểm tra, sát hạch, cấp thẻ an toàn.- Biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt ATVSLĐ.6- QUẢN LÝ VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ - Đo đạc các yếu tố trong môi trường lao động, ít nhất 1 năm 1 lần. Nếu các yếu tố vượt quá tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp khắc phục.- Lập luận chứng về các biện pháp VSLĐ khi xây dựng, cải tạo công trình, cơ sở sản xuất, sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về VSLĐ.- Tổ chức cấp cứu, điều trị người bị TNLĐ, BNN.- Tổ chức khám tuyển, khám định kỳ, khám BNN.- Quản lý hồ sơ VSLĐ, hồ sơ sức khỏe NLĐ.7- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ - Chế độ trang bị PTBVCN.- Chế độ bồi dưỡng hiện vật.- Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.- Chế độ lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động cao tuổi.- Chế độ BHXH, bồi thường, trợ cấp TNLĐ..8- TỔ CHỨC TỰ KIỂM TRA VỀ BHLĐ - Tự kiểm tra nhằm phát hiện những thiếu sót về ATVSLĐ để có biện pháp khắc phục.- Tất cả các DN phải tổ chức tự kiểm tra định kỳ 3 tháng/1lần;Cấp phân xưởng 1 tháng/ 1lần; Cấp tổ SX hàng ngày.- Hình thức kiểm tra:Kiểm tra tổng thểKiểm tra chuyên đềKiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngàyKiểm tra trước và sau mùa mưa bãoKiểm tra sau sửa chữa, sự cố Kiểm tra định kỳ hoặc chấm điểm thi đua.NỘI DUNG TỰ KIỂM TRA VỀ BHLĐ - Việc thực hiện các quy định về BHLĐ: khám sức khỏe, bồi dưỡng hiện vật, điều tra khai báo TNLĐ- Hồ sơ sổ sách, quy trình, biện pháp ATLĐ – VSL.- Tình trạng ATVS của máy, thiết bị, nhà xưởng và việc sử dụng bảo quản trang thiết bị, PTBVCN- Thực hiện các nội dung của kế hoạch BHLĐ.- Việc thực hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra.- Quản lý thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ.- Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động của NLĐ.- Hoạt động kiểm tra của cấp dưới, trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ, phong trào quần chúng về BHLĐ.9- PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “XANH - SẠCH - ĐẸP, BẢO ĐẢM ATVSLĐ” - Tuyên truyền, giáo dục NLĐ nâng cao nhận thức và sự cần thiết làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo đảm ATVSLĐ.- Xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, môi trường lao động, trồng cây xanh, vườn hoa, dọn dẹp sạch đẹp cơ quan đơn vị.- Vận động mọi người giữ gìn ATVSLĐ, nơi làm việc sạch, đẹp, chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường.- Tổ chức kiểm tra, chấm điểm phong trào (6 tháng và hàng năm).- Tổ chức sơ, tổng kết và khen thưởng về ATLĐ, SVLĐ và môi trường xanh, sạch, đẹp.10- KIỂM ĐỊNH, ĐĂNG KÝ MÁY, THIẾT BỊ, CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATVSLĐ - Gồm 24 loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ phải được kiểm định và đăng ký tại Sở LĐ-TBXH.- Các máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ khi chuyển sở hữu phải đăng ký lại, nếu có cải tạo, sữa chữa phải kiểm định và đăng ký lại.11- KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THÔNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ Tất cả các cơ quan, đơn vị khi xảy ra TNLĐ đều phải thống kê, báo cáo, khai báo, điều tra TNLĐ theo qui định:- Các vụ TNLĐ mà người bị TNLĐ phải nghỉ việc từ 1 ngày trở lên phải thống kê và báo cáo cho cơ quan LĐ địa phương.- Các vụ TNLĐ chết người, TNLĐ nặng phải khai báo ngay với Thanh tra Sở LĐTBXH, LĐLĐ tỉnh và cơ quan Công an gần nhất để điều tra TNLĐ theo qui định. - Các vụ TNLĐ nhẹ và TNLĐ nặng mà cơ quan Nhà nước thẩm quyền không điều tra đơn vị phải tổ chức điều tra, thành phần gồm: NSDLĐ, đại diện CĐCS, cán bộ ATLĐ, cán bộ VSLĐ... sau khi điều tra, kết luận phải báo cáo với cơ quan chức năng Nhà nước.TRÁCH NHIỆM NSDLĐ KHI XẢY RA TNLĐ- Sơ cứu, cấp cứu người bị nạn;- Khai báo TNLĐ cho cơ quan điều tra TNLĐ.- Giữ nguyên hiện trường TNLĐ chết người, nặng;- Cung cấp ngay vật chứng, tài liệu có liên quan;- Tạo ĐK người làm chứng, liên quan làm việc đoàn ĐT;- Tổ chức điều tra, lập biên bản các vụ NLĐ nhẹ, nặng;- Gửi biên bản điều tra TNLĐ; - Thông báo vụ TNLĐ tới NLĐ;- Lưu giữ hồ sơ các vụ TNLĐ; - Chi phí cho điều tra tai nạn lao động;- Thực hiện biện pháp khắc phục, giải quyết hậu quả, kiến nghị của Đoàn điều tra.12- CÁO CÁO CÔNG TÁC BHLĐ - Báo cáo công tác BHLĐ định kỳ (6 tháng, năm) gửi cho cơ quan cấp trên, Sở LĐ-TBXH, Sở Y tế, LĐLĐ tỉnh theo phụ lục số 4 quy định tại thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN. Đánh giá tình hình TNLĐ bằng hệ số Tần suất TNLĐ: KTNLĐ = n/N x 1000.- Báo cáo công tác quản lý VSLĐ, sức khỏe NLĐ, bệnh nghề nghiệp (quý, 6 tháng, năm) gửi cơ quan cấp trên, sở Y tế theo mẫu số 6 quy định tại Thông tư 13/BYT.13- TỔ CHỨC TUẦN LỄ QG VỀ ATVSLĐ - PCCN * Trước Tuần lễ Quốc gia:- Thông báo tổ chức Tuần lễ QG cho toàn đơn vị.- Xây dựng chương trình hành động BHLĐ hàng năm.- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền pháp luật về BHLĐ. * Trong Tuần lễ Quốc gia:- Phát động Tuần lễ QG, triển khai CT hành động về BHLĐ.- Tổ chức tự kiểm tra việc thực hiện BHLĐ của đơn vị- Tổ chức họp mặt, giao lưu, thi về ATLĐ-VSLĐ-PCCN tham gia hoạt động Tuần lễ QG do ngành, địa phương tổ chức.- Tổ chức tuyên truyền về công tác ATLĐ-VSLĐ-PCCN.* Sau Tuần lễ Quốc gia:- Sơ kết Tuần lễ QG và thông báo hoạt động cho toàn đơn vị.- Tiếp tục triển khai CT hành động về BHLĐ của đơn vị.- Báo cáo Tuần lễ QG với cấp trên, các cơ quan chức năng.14- SƠ TỔNG KẾT CÔNG TÁC BHLĐĐịnh kỳ 6 tháng, hàng năm DN phải tổ chức sơ kết, tổng kết hoạt động ATVSLĐ.Việc sơ tổng kết phải thực hiện từ phân xưởng, tổ, đội trở lên DN.Sơ tổng kết phải có tổng hợp, đánh giá, đề ra phương hướng hoạt động và khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt ATVSLĐ.15- LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ a, Lập sổ sách theo dõi: sổ huấn luyện ATLĐ, sổ kiểm tra ATVSLĐ, sổ theo dõi thực hiện kế hoạch BHLĐ, sổ quản lý sức khỏe NLĐ, sổ theo dõi TNLĐ, BNN, sổ cấp phát trang bị PTBVCN, sổ cấp phát bồi dưỡng hiện vật và các chế độ BHLĐ, sổ quản lý thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ...b, Xây dựng các phần mềm vi tính quản lý công tác BHLĐ: Exsel, Access, Word, hoặc các phần mềm chuyên dùng khác...XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP (OSH – ILO)KHÁI NIỆMHệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động là Hệ thống các yếu tố tác động hoặc ảnh hưởng lẫn nhau để thiết lập chính sách, mục tiêu về an toàn- vệ sinh lao động và các biện pháp để đạt được các mục tiêu đó.5 YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ILO - OSHChính sách.Tổ chức.Lập kế hoạch & tổ chức thực hiện.Đánh giá.Cải thiện (hành động cải thiện).CHU TRÌNH ILO - OSHCHÍNH SÁCHHÀNH ĐỘNG CẢI THIỆNTỔ CHỨCĐÁNH GIÁLẬP KẾ HOẠCH & THỰC HIỆNHỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ Ở DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP WISEP P WISECẢI THIỆN ĐKLVRA QĐ QUẢN LÝP CÔNG NH. VỤĐ GIÁ RỦI DO, XD KHK TRA, HIỆU CHỈNHNỘI QUY, QUY TRÌNHCHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆMBẢNG KIỂM ĐỊNHTỰ KTRA, XD KẾ HOẠCHBÀI 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN VỆ SINH TRONG LAO ĐỘNGNHIỆM VỤ CHÍNH CỦA ATVSLĐLoại trừ và kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất tác động đến NLĐ.Cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cho NLĐ.Quá trình sản xuấtYếu tố nguy hiểmYếu tố có hạiKỹ thuật an toànVệ sinh lao độngYếu tốNguyhiểmtruyền động,chuyển độngNguồnđiệnNguồnnhiệtNổvật lýNổhoá họcVật văng, bắnVật rơi,đổ, sậpYếu tốCóhạiVi khí hậuHoá chấtđộcÁnh sángVisinh vậtEcgonomiBụiRungỒnCác yếu tố nguy hiểm, có hạiCÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM CÓ HẠIYẾU TỐ NGUY HIỂM CÓ HẠIVẬT LÝHÓA HỌCSINH VẬTTÂM LÝTƯ THẾ, MÔI TRƯỜNGCÁC NGUY CƠ TNLĐTNLĐ do ngã cao.TNLĐ do cắt, kéo, vật văng bắn, va đập.TNLĐ do vật rơi, sập đổ máy, công trình.TNLĐ do điện.TNLĐ do nhiễm độc hóa chất.TNLĐ do cháy, nổ.TNLĐ do chết đuối.TNLĐ do nhiễm xạ, bức xạ.TNLĐ do sinh vật gây ra.CÁC NGUYÊN NHÂN XẢY RA TNLĐNGUYÊN NHÂNKỸ THUẬTTỔ CHỨC LAO ĐỘNGVỆ SINH CÔNG NGHIỆPNGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐNguyên nhân về kỹ thuật: thiết kế, lắp đặt sai, không đủ độ cứng, độ bền, thiết bao che, thiếu cơ cấu an toàn, máy thiết bị hỏngNguyên nhân tổ chức lao động: làm thêm giờ, quá tải, không huấn luyện an toàn, bố trí người sai chuyên môn, không tuân thủ quy trình an toànNguyên nhân vệ sinh công nghiệp: vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động, thiếu vệ sinh nhà xuởngGIẢI PHÁP AN TOÀNĐÁNH GIÁ NGUY CƠBIỆP PHÁP AN TOÀNLoại nguy cơ và sự tác động đ/v NLĐXác định tần suất nguy hiểm xảy raMức độ nghiêm trọng đến con ngườiGiải pháp về kỹ thuật, KTATVSLĐGiải pháp tổ chức lao độngGiải pháp đào tạo, huấn luyệnGiải pháp sử dụng PTBV cá nhân, tập thể12BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KỸ THUẬT ATVSLĐ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG 1- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt máy, thiết bị, nhà xưởng phải bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật và an toàn khi vận hành, sử dụng. 2- Thực hiện các giải pháp an toàn: cơ cấu che chắn, cơ cấu phòng ngừa (van AT, aptomat), tín hiệu, báo hiệu, cơ cấu điều khiển (công tắc, phanh hãm, khóa liên động), khoảng cách an toàn 3- Cơ giới hóa, tự động hóa; thay thế các thiết bị, chất độc hại, nguy hiểm4- Thực hiện chế độ kiểm tra, thử máy: tự kiểm tra, đăng kiểm, thử máy trước khi đưa vào hoạt động.BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KỸ THUẬT ATVSLĐ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG 5- Bố trí hợp lý chỗ đặt máy, thiết bị.6- Xử lý tốt các nguồn phát sinh hơi khí độc, chất dễ cháy nổ và có biện pháp chống rung, ồn, hơi khí độc, chất độc, chất dễ cháy nổ.7- Giải quyết và khắc phục điều kiện làm việc có vi khí hậu xấu.8- Tổ chức chiếu sáng tốt.9- Thường xuyên vệ sinh máy, thiết bị, nơi làm việc. 10- Sử dụng các phương tiện kỹ thuật, phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp bảo đảm an toàn.BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LAO ĐỘNG PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG 1- Tổ chức lao động hợp lý, khoa học: làm ca, kíp; làm thêm giờ; phân công phù hợp sức khỏe, chuyên môn NLĐ.2- Xây dựng qui trình, qui phạm, nội quy, biện pháp an toàn đầy đủ, cụ thể.3- Tổ chức tuyên truyền, huấn luyện về ATLĐ, VSLĐ cho NLĐ và NSDLĐ.4- Điều tra, thống kê TNLĐ.5- Thực hiện chế độ quản lý VSLĐ, bảo vệ sức khỏe cho NLĐ.6- Khen thưởng và xử lý vi phạn ATVSLĐ kịp thời.Quy tr×nh kiÓm tra ph¸t hiÖn MèI NGUY HIÓM vµ x©y dùng c¸c biÖn ph¸p phßng ngõaQuan s¸t,kiÓm tra®o ®¹c c¸c yÕu tèCña §KL§T×m raC¸c thiÕu sãtBÊt hîp lýCña c¸c yÕu tèCña §KL§X¸c ®ÞnhB¶n chÊt&sè l­îngC¸c MNHX¸c ®ÞnhKh¶ n¨ng&Thêi gianXuÊt hiÖnC¸c MNHKiÓm traViÖc ¸p dông& chÊt l­îngBiÖn ph¸pPhßng ngõaMNHX©y d­ng &Hoµn thiÖnC¸c biÖn ph¸pPhßng ngõaMNHMỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNGVỆ SINH LAO ĐỘNG 1, Tác hại nghề nghiệp:- Quá trình công nghệ: vi khí hậu bất lợi, bức xạ điện từ, phóng xạ, áp suất, tiếng ồn, rung động, bụi, vi khuẩn, ký sinh trùng...- Tổ chức lao động: Thời gian làm việc kéo dài, thời gian nghỉ ngơi thiếu, cường độ làm việc cao, căng thẳng, tư thế làm việc gò bó, sử dụng công cụ làm việc không phù hợp người lao động...- Điều kiện vệ sinh nghề nghiệp: Thiếu ánh sáng, làm việc ngoài trời khí hậu xấu, mặt bằng trật chội, mất vệ sinh, thiếu thiết bị kỹ thuật vệ sinh...- Hoạt động thần kinh: Căng thẳng thần kinh doquá tải, làm việc đơn điệu, lặp đi lặp lại...VỆ SINH LAO ĐỘNG 2, Biện pháp đề phòng:- Biện pháp về kỹ thuật công nghệ: cơ khí hóa, tự động hóa, thay thế chất độc hại bằng chất ít độc hại hơn- Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: thông gió, chống nóng, thu bắt bụi, chiếu sáng, cách ly tiếng ồn- Biện pháp về tổ chức lao động khoa học: bố trí lao động, công việc phù hợp, môi trường lao động hài hòa phù hợp với tâm lý, sinh lý NLĐ- Biện pháp sử dụng PTBVCN: nón, quần áo, giày..- Biện pháp chăm sóc sức khỏe NLĐ: khám sức khỏe, bồi dưỡng hiện vậtTIÊU CHUẨN VI KHÍ HẬUNHIỆT ĐỘ KK KHÔNG QUÁ32 oCNƠI SẢN XUẤT KHÔNG QUÁ37 oCCHÊNH LỆCH NHIẾT ĐỘ GIỮA NƠI SX VÀ NGOÀI TRỜI KHÔNG QUÁ3 oC – 5 oCĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI 75 % – 85%CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ NHIỆT1 cal/cm3/phútTIÊU CHUẨN MANG VÁCLOẠI TIÊU CHUẨNGIỚI HẠN ĐỐI VỚI NAMGIỚI HẠN ĐỐI VỚI NỮLĐ THƯỜNG XUYÊN40 kg30 kgLĐ KHÔNG THƯỜNG XUYÊN20 kg15 kgTIÊU CHUẨN ÁNH SÁNGCÔNG VIỆCCƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐÈN HUỲNH QUANGCƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐÈN NUNG SÁNGCầu thang100 lux50 luxLắp ráp ô tô300 lux159 luxLắp ráp điện tử500 lux250 luxMay CN, giày da500 lux250 luxPhòng học300 lux 150 luxTIÊU CHUẨN TIẾNG ỒNTHỜI GIAN LÀM VIỆCMỨC ÁP SUẤT ÂM CHO PHÉP8 GIỜ85 dBA4 GIỜ90 dBA2 GIỜ95 dBA1 GIỜ100 dBA 30 PHÚT< 15 phút105 dBA, cao nhất 115 dBATIÊU CHUẨN HÓA CHẤT CHO PHÉP TRONG KHÔNG KHÍHÓA CHẤTCÔNG THỨCGIỚI HẠN 8 giờ (mg/m3)AmoniacNH317Axit sunfuricH2SO41Cacbon dioxitCO2900Cacbon monoxitCO20Khói hàn5CÂU HỎI KIỂM TRAAnh (chị) hãy phân tích sự cần thiết phải tổ chức huấn luyện về ATVSLĐ cho người lao động và trình bày những nội dung cơ bản phải huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động?Anh (chị) hãy trình bày những giải pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm có hại đối với con người trong sản xuất?CÂU HỎI KIỂM TRAAnh (chị) hãy phân tích sự cần thiết phải tổ chức tự kiểm tra về ATVSLĐ trong doanh nghiệp và trình bày các nội dung cần tự kiểm tra về ATVSLĐ tại đơn vị?Anh (chị) hãy trình bày các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbhld_canboatld3_0661.ppt
Tài liệu liên quan