Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương

- Trình bày được phương pháp kiểm tra các yếu tố môi trường; - Trình bày được phương pháp vệ sinh giàn hàu, dây hàu, gỡ rối dây hàu; - Căng lưới đáy thu được hàu rơi; - Trình bày được phương pháp kiểm tra tăng trưởng và tỉ lệ sống; - Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nuôi.

doc57 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và sinh sản của hàu Thái Bình Dương; - Nhận biết được hình thái cấu tạo của hàu Thái Bình Dương. 1. Vị trí phân loại 2. Đặc điểm phân bố 3. Đặc điểm hình thái cấu tạo 4. Đặc điểm dinh dưỡng 5. Đặc điểm sinh trưởng 6. Đặc điểm sinh sản Bài 2: Chọn địa điểm xây dựng trại sản xuất giống Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Nêu được yêu cầu về địa điểm xây dựng trại sản xuất giống hàu Thái Bình Dương; - Chọn được địa điểm xây dựng trại sản xuất giống hàu Thái Bình Dương phù hợp; 1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên 1.1. Tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình 1.2. Tìm hiểu khí hậu 2. Tìm hiểu điều kiện kinh tế xã hội, giao thông 2.1. Điều kiện kinh tế 2.2. Điều kiện xã hội 2.3. Điều kiện giao thông 3. Chọn địa hình 3.1. Chọn vị trí 3.2. Chọn mặt bằng 4. Kiểm tra chất đất 4.1. Tiêu chuẩn chất đất 4.2. Thu mẫu 4.3. Xác định loại đất 5. Kiểm tra nguồn nước: 5.1. Nguồn nước mặn 5.2. Nguồn nước ngọt Kiểm tra: - Nội dung: kiểm tra độ mặn, pH nước, hàm lượng oxy hòa tan. - Thời gian: 2 giờ - Hình thức: thực hành Bài 3: Lựa chọn qui mô trại sản xuất giống Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Nêu được các qui mô trại sản xuất giống hàu; - Lựa chọn được qui mô trại sản xuất giống phù hợp; 1. Giới thiệu một số mô hình trại sản xuất giống hàu 1.1. Qui mô vừa và nhỏ 1.2. Qui mô lớn 2. Khảo sát nhu cầu tiêu thụ hàu giống 2.1. Tìm hiểu khả năng tiêu thụ hàu giống 2.2. Tìm hiểu số lượng trại sản xuất giống 2.3. Tìm hiểu tiềm năng phát triển nghề nuôi hàu 3. Xác định qui mô sản xuất giống 3.1. Xác định số lượng giống cần sản xuất 3.2. Xác định thể tích bể sản xuất 3.3. Xác định nhân lực Bài 4: Giám sát xây dựng trại sản xuất giống Thời gian:14 giờ Mục tiêu: - Trình bày được yêu cầu trại sản xuất giống hàu Thái Bình Dương; - Vẽ được sơ đồ trại sản xuất, giám sát xây dựng bể ương, hệ thống nước thải. 1. Chuẩn bị dụng cụ, nhân lực 1.1. Chuẩn bị dụng cụ 1.2. Chuẩn bị nhân lực 2. Vẽ sơ đồ trại sản xuất giống 2.1. Lên sơ đồ trên giấy 2.2. Cắm tiêu ngoài thực địa 3. Giám sát xây dựng bể 3.1. Giám sát xây dựng bể xi măng 3.2. Giám sát lắp đặt bể composite 3.3. Kiểm tra, vận hành thử 4. Giám sát xây dựng hệ thống xử lý nước thải 4.1. Tiêu chuẩn hệ thống nước thải 4.2. Theo dõi trình tự xây dựng Kiểm tra: - Nội dung: tiêu chí trại sản xuất giống, vẽ sơ đồ trại sản xuất giống - Thời gian: 2 giờ - Hình thức: thực hành Bài 5: Giám sát, lắp đặt hệ thống điện Thời gian:10 giờ Mục tiêu: - Nêu được các yêu cầu hệ thống điện đáp ứng trong trại sản xuất hàu giống; - Giám sát, lắp đặt được hệ thống điện đúng yêu cầu; - Tuân thủ các qui định an toàn về điện. 1. Chuẩn bị vật tư, thiết bị 1.1. Đồng hồ vạn năng 1.2. Tô vít 1.3. Máy phát điện 1.4. Bộ đổi nguồn tự động (AST) 1.5. Dây dẫn điện 2. Giám sát 2.1. Yêu cầu hệ thống điện 2.2. Giám sát lắp đặt hệ thống điện 3. Lắp đặt hệ thống điện 3.1. Vẽ sơ đồ hệ thống điện 3.2. Lắp đặt hệ thống 4. Kiểm tra, vận hành thử hệ thống điện 4.1. Kiểm tra toàn bộ hệ thống 4.2. Vận hành thử Bài 6: Lắp đặt hệ thống sục khí Thời gian:10 giờ Mục tiêu: - Nêu được các yêu cầu hệ thống sục khí trong trại sản xuất hàu giống; - Thực hiện lắp đặt được hệ thống sục khí đúng yêu cầu; - Đảm bảo cung cấp khí cho toàn trại sản xuất. 1. Chuẩn bị vật tư, thiết bị 2. Lắp đặt hệ thống sục khí chính 2.1. Vẽ sơ đồ 2.2. Lắp đặt 3. Lắp đặt hệ thống sục khí dự phòng 4. Kiểm tra và vận hành thử 4.1. Kiểm tra nguồn cấp khí 4.2. Kiểm tra hệ thống dây dẫn 4.3. Vận hành thử Bài 7: Giám sát, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước Thời gian:10 giờ Mục tiêu: - Nêu được các yêu cầu hệ thống cấp thoát nước trong trại sản xuất hàu giống; - Thực hiện giám sát, lắp đặt được hệ thống cấp thoát nước đúng yêu cầu. 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 2. Lắp đặt máy bơm nước 2.1. Chọn công suất máy bơm 2.2. Lắp đặt máy bơm 3. Lắp đặt hệ thống lọc nước 3.1. Yêu cầu hệ thống lọc nước 3.2. Vẽ sơ đồ hệ thống lọc nước 3.3. Lắp đặt lọc nước 4. Giám sát, lắp đặt hệ thống cấp nước 4.1. Giám sát hệ thống cấp nước 4.2. Lắp đặt hệ thống cấp nước 5. Giám sát, lắp đặt hệ thống thoát nước 5.1. Giám sát hệ thống thoát nước 5.2. Lắp đặt hệ thống thoát nước 6. Kiểm tra, vận hành thử 6.1. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống 6.2. Vận hành thử IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Xây dựng trại sản xuất giống trong giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh về xây dựng trại sản xuất hàu giống. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất (phục vụ cho lớp học 30 người): - Phòng học lý thuyết : 01 phòng - Trại sản xuất giống hàu Thái Bình Dương của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình; - Trang bị dụng cụ, thiết bị thực hành: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng Thước Cái 30 Bản đồ địa hình khu vực Bản 5 Lịch thủy triều Bản 5 Tỷ trọng kế Cái 5 Khúc xạ kế Cái 5 Nhiệt kế Cái 5 Bộ đo pH Cái 5 Bộ đo Oxy hòa tan Bộ 5 Bộ thử NH3/NH4+ Bộ 5 Đĩa secchi Cái 5 Máy bơm nước Bộ 2 Máy thổi khí Bộ 2 Máy nén khí Bộ 2 Máy phát điện Bộ 2 Bể Composite Bể 5 Ống nước m 50 Ống dẫn khí m 50 Dây dẫn điện m 50 4. Điều kiện khác: - Ủng, mũ: 30 bộ - Găng tay, khẩu trang: 30 bộ - Chuyên gia hướng dẫn thực hành V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức bằng trắc nghiệm khách quan, kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc bằng thực hành; - Đánh giá dựa trên năng lực thực hiện của học viên khi thực hiện các công việc, các bài thực hành trong chương trình mô đun. 2. Nội dung đánh giá: - Chọn địa điểm xây dựng trại sản xuất giống; - Giám sát xây dựng trại sản xuất giống. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Xây dựng trại sản xuất giống áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020; - Chương trình mô đun Xây dựng trại sản xuất giống có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên); - Chương trình áp dụng cho cả nước; - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm; phát huy tính tích cực của người học, lấy người học làm trung tâm; - Giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Giảng dạy lý thuyết sử dụng ngôn ngữ đơn giản, người học dễ hiểu, dễ áp dụng; Giảng dạy thực hành theo phương châm cầm tay chỉ việc. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chọn địa điểm xây dựng trại sản xuất giống; - Giám sát xây dựng trại, lắp đặt hệ thống điện, sục khí. 4. Tài liệu tham khảo: - Ngô Thế Anh & Nguyễn Huy Thông, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mền, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mền, NXB Nông nghiệp, năm 2012. - Nguyễn Thị Thuyết, Công trình và thiết bị trong Nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, năm 2007 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuẩn bị bè nuôi hàu Mã số mô đun: MĐ 02 Nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ BÈ NUÔI HÀU Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 58 giờ; Kiểm tra kết thúc mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: 1. Vị trí: Mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương; được giảng dạy sau mô đun Xây dựng trại sản xuất giống và trước mô đun Cho đẻ và ấp trứng. Mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu là chuyên môn nghề được giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mô đun này được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc địa phương có mô hình sản xuất giống, nuôi hàu và đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Trình bày được các bước kỹ thuật chọn vị trí đặt bè nuôi hàu phù hợp; - Mô tả được phương pháp làm bè nuôi, đặt và cố định bè nuôi và công tác chuẩn bị bè. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác làm bè nuôi hàu, đặt và cố định bè nuôi và công tác chuẩn bị bè. 3. Thái độ: Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật, an toàn người khi làm việc. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong Mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * 1 Bài 1: Chọn vị trí đặt bè 18 2 14 2 2 Bài 2: Lắp ráp bè nuôi hàu 17 3 14 3 Bài 3: Đặt và cố định bè 18 2 14 2 4 Bài 4: Chuẩn bị bè 15 3 12 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 72 10 54 8 * Ghi chú: thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chọn vị trí đặt bè Thời gian: 18 giờ Mục tiêu: - Mô tả được phương pháp chọn vị trí đặt bè; - Khảo sát được địa hình, xác định lưu tốc nước, độ sâu mực nước, các yếu tố môi trường và yếu tố ảnh hưởng khác; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc, an toàn. 1. Khảo sát địa hình 1.1. Khảo sát hình dáng khu vực nuôi 1.2. Khảo sát chất đáy 2. Xác định lưu tốc dòng chảy 2.1. Xác định hướng dòng chảy 2.2. Đo lưu tốc dòng chảy 3. Xác định độ sâu mực nước 3.1. Xác định độ sâu nước 3.2. Xác định biên độ thủy triều 4. Xác định các yếu tố môi trường 4.1. Đo độ mặn 4.2. Đo nhiệt độ 4.3. Đo pH 4.4. Đo oxy hòa tan 4.5. Đo độ kiềm 4.6. Đo độ trong 5. Xác định những yếu ảnh hưởng khác Kiểm tra: - Nội dung: Đo, đọc: nhiệt độ, độ mặn, oxy hòa tan, pH. - Thời gian: 2 giờ - Hình thức kiểm tra: thực hành Bài 2: Lắp ráp bè nuôi hàu Thời gian: 17 giờ Mục tiêu: - Mô tả được công tác làm bè nuôi hàu; - Thiết kế được bè nuôi, lắp ráp bè, phao, neo và công trình phụ trợ; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc, an toàn. 1. Thiết kế bè nuôi 1.1. Các loại hình bè nuôi 1.2. Kích thước 1.3. Hệ thống phao 1.4. Hệ thống neo 1.5. Công trình phụ trên bè 2. Chuẩn bị thiết bị, vật tư 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 2.2. Chuẩn bị vật tư làm bè 3. Lắp ráp khung bè nuôi 3.1. Chọn loại hình bè nuôi 3.2. Chọn kích thước bè nuôi 3.3. Chọn vật liệu làm bè 3.4. Lắp ráp khung bè nuôi 4. Lắp ráp hệ thống phao 4.1. Chọn loại phao 4.2. Chọn kích thước phao 4.3. Lắp ráp hệ thống phao Bài 3: Đặt và cố định bè Thời gian: 18 giờ Mục tiêu: - Mô tả được thao tác đặt và cố định bè nuôi hàu Thái Bình Dương; - Thực hiện được thao tác di chuyển bè nuôi, cố định bè, làm cầu công tác và làm nhà trông coi; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc và an toàn. 1. Tìm hiểu thời tiết khí hậu 2. Chuyển khung bè đến vị trí nuôi 2.1. Lựa chọn tàu, thuyền kéo bè 2.2. Chọn thời gian di chuyển khung bè 2.3. Xử lý sự cố trong quá trình di chuyển khung bè 3. Cố định khung bè 3.1. Xác định hướng dòng chảy 3.2. Xác định hướng gió 3.3. Cố định bè nuôi bằng neo 3.4. Cố định bè nuôi bằng cọc gỗ (lọc gỗ) 4. Lắp rắp bè nuôi 4.1. Chọn vật liệu 4.2. Buộc thanh đà treo giá thể 5. Làm cầu công tác 5.1. Lựa chọn vật liệu làm cầu 5.2. Thao tác làm cầu công tác 6. Lắp ráp công trình phụ trợ 6.1. Chọn vật liệu 6.2. Lắp ráp công trình phụ trợ Kiểm tra: - Nội dung: + Thực hiện thao tác cố định bè nuôi + Thực hiện thao tác làm cầu công tác - Thời gian: 2 giờ - Hình thức kiểm tra: Thực hành Bài 4: Chuẩn bị bè Thời gian: 15 giờ Mục tiêu: - Mô tả được thao tác chuẩn bị bè nuôi hàu Thái Bình Dương; - Thực hiện được thao tác kiểm tra độ hư hỏng của bè, lập kế hoạch tu sửa bè nuôi hàu; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc và an toàn. 1. Kiểm tra độ hư hỏng 1.1. Kiểm tra bè nuôi 1.2. Kiểm tra dây neo 1.3. Kiểm tra phao 2. Lập kế hoạch tu sửa 2.1. Chuẩn bị nhân công 2.2. Chuẩn bị nguyên vật liệu 3. Tu sửa bè 4. Vệ sinh bè IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Làm, chuẩn bị bè nuôi hàu, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - Phòng học lý thuyết: 01 phòng. - Trại sản xuất giống hàu Thái Bình Dương của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình. - Thuyền nhỏ chạy bằng máy hoặc chèo tay: tùy theo số người tham gia lớp học. - Trang bị dụng cụ, thiết bị thực hành: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng 1 Khúc xạ kế Chiếc 1 2 Tỷ trọng kế Bộ 3 3 Nhiệt kế Cái 3 4 Test đo pH Hộp 3 5 Áo phao Bộ 15 6 Phao cứu sinh Chiếc 15 7 Cân Chiếc 3 8 Thùng xốp/thúng Chiếc 20 9 Xô/chậu nhựa Chiếc 6 10 Thuyền máy di chuyển bè nuôi Chiếc 2 11 Dây neo m 200 12 Phao neo Chiếc 20 13 Neo Chiếc 20 14 Vật liệu làm bè m3 3 15 Dụng cụ làm bè Bộ 1 4. Điều kiện khác: - Bảo hộ lao động; chuyên gia hướng dẫn thực hành (chủ hộ nuôi hoặc kỹ thuật viên trang trại…). V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra mức độ mức độ thành thạo của các thao tác. - Kết thúc mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng thực hiện các kỹ năng. 2. Nội dung đánh giá: - Đo và xác định một số yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn, oxy hòa tan, pH. - Thao tác làm bè nuôi, đặt và cố định bè và công tác chuẩn bị bè. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Làm, chuẩn bị bè nuôi hàu áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Làm và chuẩn bị bè nuôi hàu có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng cho cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Quá trình dạy học đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận; tránh các nguy hiểm vì thực hành trên bãi triều ven biển, người học cần phải biết bơi và đảm bảo an toàn khi có sóng gió lớn và bão. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của người học, lấy người học làm trung tâm, kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu; băng, đĩa hình. - Giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, người học dề hiểu, dễ áp dụng. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Hiểu biết về các bước chọn vị trí đặt bè, làm và đặt bè nuôi hàu. - Thực hiện thao tác làm bè nuôi, đặt và cố định bè đúng kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Ngô Thế Anh & Nguyễn Huy Thông, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Hà Đức Thắng và ctv (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi hầu (Crassostrea sp.) thương phẩm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 2000 – 2005. - Nguyễn Thị Thuyết, Công trình và thiết bị trong Nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, NXB Nông nghiệp, năm 2012. - Đồng Xuân Vĩnh, 2003. Báo cáo kết quả Dự án (Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống và nuôi Hầu Thái Bình Dương của Australia), 2003-2004 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 1. - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Cho đẻ và ấp trứng Mã số mô đun: MĐ 03 Nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHO ĐẺ VÀ ẤP TRỨNG Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 60 giờ; Kiểm tra kết thúc mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: 1. Vị trí: Mô đun Cho đẻ và ấp trứng là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề của nghề sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương; được giảng dạy sau các mô đun Chuẩn bị bè nuôi hàu và trước mô đun ương ấu trùng, hầu giống. Mô đun Cho đẻ và ấp trứng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Mô đun Cho đẻ và ấp trứng là chuyên môn nghề được giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mô đun này được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc địa phương có mô hình sản xuất giống, nuôi hàu và đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp chọn hàu bố mẹ đạt tiêu chuẩn cho sinh sản; - Mô tả được phương pháp lấy tuyến sinh dục hàu, cách gieo tinh nhân tạo và ấp trứng hàu. 2. Kỹ năng: - Chọn được hàu bố mẹ thành thục cho sinh sản; - Lấy được tuyến sinh dục đực, cái của hàu bố mẹ; - Thực hiện được thao tác gieo tinh nhân tạo và ấp trứng hàu đúng kỹ thuật. 3. Thái độ: Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật, nghiêm túc, cẩn thận. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong Mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * Bài 1: Chuẩn bị nước sản xuất 14 2 12 Bài 2: Chọn hàu bố mẹ thành thục 19 3 14 2 Bài 3: Gieo tinh nhân tạo 19 3 14 2 Bài 4: Ấp trứng 20 4 16 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 76 12 56 8 * Ghi chú: thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị nước sản xuất Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Mô tả được yêu cầu công tác chuẩn bị nguồn nước sản xuất; - Lấy được nguồn nước đảm bảo yêu cầu và xử lý được nguồn nước phục vụ sản xuất; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc. 1. Chọn thời điểm lấy nước 1.1. Nước mặn 1.2. Nước ngọt 2. Cấp nước 2.1. Chuẩn bị dụng cụ 2.2. Cấp nước vào bể chứa 3. Xử lý nước 3.1. Xử lý nước cơ học 3.2. Xử lý nước bằng hóa chất 3.2.1. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất 3.2.2. Xác định liều lượng xử lý 3.2.3. Tiến hành xử lý hóa chất Bài 2: Chọn hàu bố mẹ thành thục Thời gian: 19 giờ Mục tiêu: - Mô tả được phương pháp chọn hàu bố mẹ; - Lựa chọn được hàu bố mẹ thành thục cho sinh sản; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc. 1. Xác định mùa vụ sinh sản 1.1. Dựa vào đặc điểm sinh học 1.2. Dựa vào điều kiện mùa vụ 1.3. Dựa vào độ thành thục của hàu 2. Chọn nguồn bố mẹ 2.1. Chọn hàu bố mẹ tự nhiên 2.2. Chọn hàu bố mẹ nuôi thương phẩm 3. Chọn ngoại hình 3.1. Dựa vào độ dày của vỏ hàu 3.2. Dựa vào gờ sinh trưởng 4. Chọn theo độ tuổi 4.1. Chọn kích thước hàu bố mẹ 4.2. Chọn khối lượng hàu bố mẹ 5. Chọn dựa vào tuyến sinh dục 5.1. Chuẩn bị dụng cụ 5.2. Tách vỏ hàu bố mẹ 5.3. Xác định sự phát triển của tuyến sinh dục 6. Vận chuyển hàu bố mẹ 6.1. Chuẩn bị dụng cụ 6.2. Xác định phương pháp vận chuyển Kiểm tra: - Nội dung: + Thực hiện thao tác đo kích thước hàu bố mẹ? + Thực hiện thao tác kiểm tra tốc độ sinh trưởng hàu bố mẹ dựa vào gờ sinh trưởng? - Thời gian: 2 giờ - Hình thức kiểm tra: Thực hành Bài 3: Gieo tinh nhân tạo Thời gian: 19 giờ Mục tiêu: - Mô tả được phương pháp gieo tinh nhân tạo; - Kiểm tra, đánh giá chất lượng trứng và tinh hàu; - Thực hiện được thao tác gieo tinh nhân tạo; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc. 1. Chuẩn bị dụng cụ, môi trường chứa sản phẩm sinh dục 1.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 1.2. Chuẩn bị môi trường chứa sản phấm sinh dục 2. Tách vỏ lấy tuyến sinh dục 2.1. Tách vỏ 2.2. Lấy tuyến sinh dục 2.3. Phân biệt tuyến sinh dục đực, cái 2.4. Xác định tuyến sinh dục thành thục 2.4.1. Xác định bằng mắt thường 2.4.2. Xác định bằng kính hiển vi 3. Xác định tỷ lệ đực/cái 4. Gieo tinh nhân tạo 4.1. Cắt vỡ tuyến sinh dục đực, cái 4.2. Nặn trứng, tinh và trộn đều 4.3. Rửa trứng thụ tinh (làm sạch) 4.4. Định lượng trứng Kiểm tra thực hành: - Nội dun Thực hành thao tác gieo tinh nhân tạo, định lượng trứng. - Thời gian: 2 giờ - Hình thức kiểm tra: Thực hành Bài 4: Ấp trứng Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Mô tả được phương pháp ấp trứng hàu Thái Bình Dương; - Thực hiện được thao tác chuẩn bị bể, nước, xác định mật độ ấp và quản lý bể ấp trứng hàu Thái Bình Dương; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc. 1. Chuẩn bị bể ấp 1.1. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất 1.2. Vệ sinh bể ấp 1.3. Cấp nước vào bể 2. Chuẩn bị nước, sục khí 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 2.2. Bố trí hệ thống sục khí 3. Kiểm tra môi trường nước của bể ấp 3.1. Đo độ mặn 3.2. Đo nhiệt độ 3.3. Đo pH 4. Đưa trứng vào bể ấp 4.1. Lựa chọn mật độ ấp trứng 4.2. Xác định số lượng trứng đưa vào bể 4.3. Đưa trứng vào bể 5. Quản lý bể ấp 5.1. Điều chỉnh sục khí 5.2. Quản lý các yếu tố môi trường 5.3. Theo dõi chuyển giai đoạn ấu trùng chữ D 6. Thu ấu trùng chữ D 6.1. Dụng cụ thu 6.2. Xác định số lượng ấu trùng 6.3. Thu ấu trùng IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Cho đẻ và ấp trứng, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - Phòng học lý thuyết: 01 phòng. - Trại sản xuất giống hàu Thái Bình Dương của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình. - Trang bị dụng cụ, thiết bị thực hành: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng 1 Kính hiển vi Chiếc 2-3 2 Các loại vợt Chiếc 12 3 Buồng đếm động vật phù du Cái 3 4 Cân, dao Cái 3 5 Thước kỹ thuật Cái 3 6 Hàu bố mẹ Kg 15 7 Lông gà, vịt Cái 3 8 Xô nhựa Chiếc 3 9 Chậu Chiếc 3 10 Bể ấp Cái 3 11 Máy sục khí Cái 3 12 Máy bơm nước Chiếc 1 13 Dây sục khí Cuộn 1 14 Đá bọt Chiếc 20 15 Ống siphong Chiếc 3 16 Nhiệt kế Cái 3 17 Khúc xạ kế Cái 1 18 Tỷ trọng kế Chiếc 3 19 Test pH Hộp 3 20 Formol Lít 20 21 Chlorine A Kg 20 4. Điều kiện khác: - Bảo hộ lao động; chuyên gia hướng dẫn thực hành (chủ hộ nuôi hoặc kỹ thuật viên trang trại…). V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra mức độ mức độ thành thạo của các thao tác. - Kết thúc mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng thực hiện các kỹ năng. 2. Nội dung đánh giá: - Chọn hàu bố mẹ qua tốc độ sinh trưởng và độ thành thục tuyến sinh dục; - Thao tác lấy tuyến sinh dục và gieo tinh nhân tạo; - Kỹ thuật quản lý môi trường bể ấp trứng hàu Thái Bình Dương. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Cho đẻ và ấp trứng áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Cho đẻ và ấp trứng có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng cho cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Quá trình dạy học đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc và đúng kỹ thuật; 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của người học, lấy người học làm trung tâm, kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu; băng, đĩa hình. - Giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, người học dề hiểu, dễ áp dụng. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Phương pháp lựa chọn hàu bố mẹ đảm bảo chất lượng; - Thao tác lấy tuyến sinh dục và gieo tinh nhân tạo. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Ngô Thế Anh & Nguyễn Huy Thông, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Lê Trọng Phấn và Cao Văn Nguyên, Một số kết quả bước đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo hàu Crassostrea virrginica ở Nha Trang - Khánh Hòa. Tuyến tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học động vật thân mềm toàn quốc lần thứ hai - Nha Trang, 24-25/11/2003, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 245-248. - Hà Đức Thắng và ctv (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi hầu (Crassostrea sp.) thương phẩm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 2000 – 2005. - Nguyễn Thị Thuyết, Công trình và thiết bị trong Nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, NXB Nông nghiệp, năm 2012. - Đồng Xuân Vĩnh, 2003. Báo cáo kết quả Dự án (Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống và nuôi Hầu Thái Bình Dương của Australia), 2003-2004 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 1. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Ương ấu trùng và hàu giống Mã số mô đun: MĐ04 Nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ƯƠNG ẤU TRÙNG VÀ HÀU GIỐNG Mã số mô đun: MĐ04 Thời gian mô đun: 96 giờ Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: 74 giờ; Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: 1. Vị trí: Ương ấu trùng và hàu giống là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương được học sau mô đun Cho đẻ và ấp trứng và học trước mô đun Nuôi hàu thương phẩm. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của học viên. 2. Tính chất: Ương ấu trùng và hàu giống là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành ương nuôi ấu trùng hàu giống thuộc chương trình đào tạo sơ cấp nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phương có mô hình sản xuất giống, nuôi hàu và đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của ấu trùng hàu; - Trình bày được kỹ thuật nuôi cấy tảo; - Trình bày được kỹ thuật chăm sóc ấu trùng hàu và quản lý môi trường bể ương ấu trùng. 2. Kỹ năng: - Nuôi cấy và thu được tảo đúng thời điểm thích hợp cho ấu trùng hàu ăn; - Xử lý được ấu trùng trước khi cho vào bể ương; - Thực hiện được các biện pháp chăm sóc và quản lý bể ương ấu trùng hàu. - Vận chuyển hàu giống đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo chất lượng hàu giống tốt. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc, tuân thủ quy trình kỹ thuật và các nguyên tắc an toàn lao động trong quá trình làm việc. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (Giờ chuẩn) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1: Giới thiệu các giai đoạn phát triển của ấu trùng hàu Thái Bình Dương 5 2 3 2 Bài 2: Nuôi tảo làm thức ăn cho ấu trùng 25 5 18 2 3 Bài 3: Ương giống cấp 1 25 4 21 4 Bài 4: Ương giống cấp 2 25 4 19 2 5 Bài 5: Thu hoạch, vận chuyển hàu giống 12 3 9 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 96 18 74 4 * Ghi chú: thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Giới thiệu các giai đoạn phát triển của ấu trùng hàu Thái Bình Dương Thời gian: 5 giờ Mục tiêu: Nêu được các giai đoạn phát triển; phương thức sống của ấu trùng hàu Thái Bình Dương; Nhận diện được ấu trùng Trochophore, ấu trùng chữ D, ấu trùng đỉnh vỏ, ấu trùng bám; Cẩn thận, nghiêm túc 1. Ấu trùng bánh xe (Trochophore ) 1.1. Đặc điểm nhận dạng ấu trùng 1.2. Phương thức sống của ấu trùng 1.3. Nhận dạng ấu trùng 2. Ấu trùng chữ D (Veliger) 2.1. Đặc điểm nhận dạng ấu trùng 2.2. Phương thức sống của ấu trùng 2.3. Nhận dạng ấu trùng 3. Ấu trùng đỉnh vỏ (Umbo) 3.1. Đặc điểm nhận dạng ấu trùng 3.2. Phương thức sống của ấu trùng 3.3. Nhận dạng ấu trùng 4. Ấu trùng bám (Spat) 4.1. Đặc điểm nhận dạng ấu trùng 4.2. Phương thức sống của ấu trùng 4.3. Nhận dạng ấu trùng Bài 2: Nuôi tảo làm thức ăn cho ấu trùng Thời gian: 25 giờ Mục tiêu: - Biết được quá trình sinh trưởng và phát triển của tảo; - Lấy nước đạt tiêu chuẩn để cấp vào bể đáp ứng được điều kiện nuôi tảo; - Nhận dạng được loại tảo nuôi; - Cấy, nuôi và thu được tảo đúng thời điểm thích hợp cho ấu trùng hàu ăn; - Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, nghiêm túc. 1. Chuẩn bị dụng cụ 1.1. Chuẩn bị dụng cụ lấy nước 1.2. Chuẩn bị dụng nuôi cấy tảo, thu tảo 2. Chuẩn bị bể nuôi tảo 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất 2.2. Vệ sinh bể nuôi tảo 2.3. Cấp nước vào bể nuôi tảo 3. Các loài tảo nuôi 4. Lựa chọn nguồn giống 5. Chuẩn bị môi trường nuôi tảo 5.1. Xác định môi trường nuôi tảo 5.2. Chuẩn bị môi trường nuôi tảo 6. Nuôi sinh khối 6.1. Nuôi sinh khối trong bể 6.2. Nuôi sinh khối trong các túi nilon 6.3. Nuôi tảo sinh khối lớn ngoài ao 6.4. Theo dõi phát triển của tảo 7. Thu hoạch tảo 7.1. Xác định thời điểm thu hoạch 7.2.Thu hoạch Kiểm tra: - Nội dung: + Thực hiện thao tác chuẩn bị môi trường nuôi tảo? + Thực hiện thao tác thu tảo? - Thời gian: 2 giờ - Hình thức kiểm tra: Thực hành Bài 3: Ương ấu trùng cấp 1 Thời gian: 25 giờ Mục tiêu: - Biết được tính ăn, ngưỡng nhiệt độ, độ mặn, pH của ấu trùng hàu; - Xác định được mật độ phù hợp để ương ấu trùng hàu; thời gian thả vật bám; - Chăm sóc và quản lý tốt để ấu trùng hàu đạt tỷ lệ sống cao; - Tuân thủ đúng kỹ thuật, cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc. 1. Chuẩn bị bể ương 1.1. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất 1.2. Vệ sinh bể ương 2. Chuẩn bị nước, sục khí 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 2.2. Xử lý nguồn nước 2.3. Bố trí hệ thống sục khí 3. Kiểm tra môi trường nước của bể ương 3.1. Đo độ mặn 3.2. Đo nhiệt độ 3.3. Đo pH 4. Đưa ấu trùng vào bể ương 4.1. Lựa chọn mật độ ương 4.2. Xác định số lượng ấu trùng đưa vào bể 5. Chăm sóc ấu trùng 5.1. Thay nước bể 5.2. Vệ sinh bể ương 5.3. Cho ấu trùng ăn tảo 6. Quản lý bể ương 6.1. Yếu tố nhiệt độ 6.2. Yếu tố pH 6.3. Yếu tố độ mặn 6.4. Quản lý lượng thức ăn trong bể 7. Thu hoạch ấu trùng cấp 1 7.1. Chuẩn bị vật bám 7.2. Thu ấu trùng 7.3. Xác định số lượng ấu trùng Bài 4: Ương giống cấp 2 Thời gian: 25 giờ Mục tiêu: - Chọn được nơi ương giống cấp 2; - Chăm sóc và quản lý tốt để ấu trùng hàu đạt tỷ lệ sống cao; - Cẩn thận, nghiêm túc, tuân thủ quy trình kỹ thuật. 1. Xác định nơi ương 1.1. Ương trong bể 1.2. Ương ngoài bè 2. Xác định môi trường 2.1. Xác định nhiệt độ 2.2. Xác định độ mặn 2.3. Xác định pH 3. Thực hiện thả giống 3.1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 3.2. Thả giống 4. Chăm sóc 4.2. Cho hàu ăn 4.3. Kiểm tra tốc độ tăng trưởng của hàu 4.4. San thưa hàu ương 5. Quản lý nơi ương hàu 5.1. Yếu tố nhiệt độ 5.2. Yếu tố độ mặn 5.3. Yếu tố pH 5.4. Quản lý lượng thức ăn trong bể Kiểm tra: - Nội dung: + Thực hiện thao tác xử lý hàu trước khi đưa vào ương + Thực hiện thao tác cho hàu ăn? - Thời gian: 2 giờ - Hình thức kiểm tra: Thực hành Bài 5: Thu hoạch, vận chuyển hàu giống Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được phương pháp thu hoạch và vận chuyển hàu giống đúng kỹ thuật; - Thực hiện được việc thu và vận chuyển hàu giống đúng kỹ thuật; - Rèn được tính năng động, nghiêm túc, cẩn thận, an toàn lao động. 1. Xác định thời điểm thu hoạch hàu giống 1.1. Tìm hiểu, xác định thị trường tiêu thụ 1.2. Tìm hiểu giá cả thị trường 2. Kiểm tra chất lượng hàu giống 2.1. Xác định kích cỡ hàu giống 2.2. Xác định chất lượng 3. Thu hoạch hàu giống 3.1. Chuẩn bị dụng cụ 3.2. Thu hoạch hàu giống 3.3. Phân cỡ hàu giống 4. Vận chuyển hàu giống 4.1. Chọn hình thức vận chuyển 4.2. Chọn Phương tiện vận chuyển 4.3. Chọn thời điểm vận chuyển 4.4. Thực hiện vận chuyển IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình Ương ấu trùng và hàu giống trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy vi tính, máy chiếu, đĩa, băng hình minh họa, giấy, bút, sổ ghi chép. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất (cho lớp học 30 học viên): - Phòng học: 01 - Trại sản xuất giống của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình; - Vật tư, hóa chất: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng 1 Formol Lít 10 2 Chlorin Kg 5 3 Thiosulfatnatri Kg 1 4 Xà phòng Kg 2 5 Dung dịch nuôi cấy tảo silic Lít 4 6 Dung dịch SELCO, vitamin Chai 2 7 Chế phẩm vi sinh Gói 5 8 Thuốc tím Lít 1 9 EDTA Lít 1 - Dụng cụ và trang thiết bị: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng 1 Bóng đèn tròn, đèn huỳnh quang cái 10 2 Cân đồng hồ 10kg Cái 2 3 Cân đồng hồ 1kg Cái 5 4 Thau (đường kính 40-60cm) Cái 15 5 Xô Cái 15 6 Thùng nhựa (50 lít) Cái 10 7 Rây Cái 5 8 Vợt vớt ấu trùng Cái 5 9 Vợt thu tảo Cái 5 10 Đèn pin Cái 5 11 Kính hiển vi Cái 5 12 Kính lúp Cái 5 13 Ly, cốc thủy tinh Cái 10 14 Bộ kiểm tra pH hộp 5 15 Bộ kiểm tra ôxy hòa tan hộp 5 16 Khúc xạ kế, tỷ trọng kế Cái 5 17 Máy đo pH cầm tay Cái 5 18 Nhiệt kế 0-1000C Cái 5 19 Ống nhựa siphon Cái 5 20 Máy bơm nước Cái 1 21 Máy sục khí bộ 5 22 Bạt che dày Cái 5 23 Tủ lạnh Cái 1 24 Bản đồ địa hình khu vực Bản 5 25 Thước Cái 30 26 Lịch thủy triều Bản 5 27 Túi nilon Cái 30 4. Điều kiện khác: - Bảo hộ lao động; chuyên gia hướng dẫn thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống), kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc bằng thực hành. - Đánh giá dựa trên năng lực thực hiện của học viên khi thực hiện các công việc, các bài thực hành trong chương trình mô đun. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. + Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Thao tác chuẩn bị môi trường nuôi tảo; - Thao tác thu và xử lý tảo; - Thao tác xử lý ấu trùng hàu trước khi đưa vào ương; - Thao tác cho hàu ăn. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Ương ấu trùng và hàu giống được sử dụng để giảng dạy cho trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề ngắn hạn nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương trên toàn quốc. Trước hết, phục vụ cho đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Ngoài ra, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Chương trình mô đun này có thể giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác của nghề. - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm; phát huy tính tích cực của người học, lấy người học làm trung tâm; - Giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Giảng dạy lý thuyết sử dụng ngôn ngữ đơn giản, người học dễ hiểu, dễ áp dụng; Giảng dạy thực hành theo phương châm cầm tay chỉ việc. 3. Những trọng tâm chương trình cần lưu ý - Trọng tâm của mô đun Ương ấu trùng và hàu giống của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương là các phần: - Chuẩn bị môi trường nuôi tảo; - Thu và xử lý tảo; - Xử lý ấu trùng hàu trước khi đưa vào ương; - Thuần hóa nhiệt độ, độ mặn; - Cho ấu trùng hàu ăn; - Kiểm tra ấu trùng; - Quản lý môi trường bể ương. 4. Tài liệu cần tham khảo - Trương Sĩ Kỳ, 2004. Kỹ thuật nuôi một số loài sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp TPHCM. - Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp TPHCM. - Patrick Lavens và Patrick Sorgeloos, 2002. Cẩm nang sản xuất và sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản. Tài liệu kỹ thuật nghề cá của FAO. CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐUN Tên mô đun: Nuôi hàu thương phẩm Mã số mô đun: MĐ05 Nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương CHƯƠNGTRÌNH MÔ ĐUN NUÔI HÀU THƯƠNG PHẨM Mã số mô đun: MĐ05 Thời gian mô đun: 80 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 60 giờ; Kiểm tra hết mô đun 4giờ). I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1.Vị trí: Nuôi hàu thương phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương; được học sau mô đun Ương ấu trùng và hàu giống và học trước mô đun Thu hoạch hàu thương phẩm. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của học viên. 2. Tính chất: Nuôi hàu thương phẩm là mô đun chuyên môn thực hành tích hợp một phần lý thuyết để giới thiệu và trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về xác định mùa vụ nuôi và chọn giống hàu, thả giống hàu, chăm sóc hàu và quản lý bè nuôi. Mô đun này được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc địa phương có mô hình nuôi hàu bằng giàn treo và đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Trình bày được mùa vụ, mật độ nuôi thả, chọn và treo giống hàu. - Mô tả được phương pháp chăm sóc hàu và quản lý bè nuôi. 2. Kỹ năng: - Xác định được mùa vụ và mật độ nuôi thả phù hợp. - Chọn và treo giống đảm bảo kỹ thuật nuôi. - Chăm sóc hàu nuôi, vệ sinh bè nuôi sạch sẽ. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học viên tính cẩn thận, tỷ mỉ và tuân thủ đúng kỹ thuật nuôi hàu thương phẩm. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1: Xác định mùa vụ nuôi và chọn giống hàu 16 4 12 2 Bài 2: Thả giống hàu 24 4 18 2  3 Bài 3: Chăm sóc hàu và quản lý bè nuôi 36 8 26 2 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 2 Tổng cộng 80 16 56 8 * Ghi chú: thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Xác định mùa vụ nuôi và chọn giống hàu Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Thu thập thông tin liên quan đến thời tiết và đặc điểm sinh học ảnh hưởng đến mùa vụ nuôi thả. - Trình bày được phương pháp xác định mùa vụ nuôi thả; - Trình bày phương pháp lựa chọn giống hàu; - Tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật. 1. Xác định mùa vụ nuôi 1.1. Thu thập thông tin liên quan 1.2.Xác định mùa vụ thả giống 2. Lựa chọn giống 2.1. Lựa chọn giống theo nguồn gốc 2.2. Lựa chọn giống theo cảm quan 2.3. Lựa chọn giống theo kích cỡ Bài 2: Thả giống hàu Thời gian: 24 giờ Mục tiêu: - Xác định được mật độ thả: Số lượng giống/vật bám và vật bám/dây; - Làm dây treo hàu và treo dây hàu đúng kỹ thuật; - Tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật. 1. Xác định mật độ nuôi 1.1. Xác định số lượng giống/vật bám 1.2. Xác định số vật bám/dây treo 2. Tạo dây treo giống 2.1. Chuẩn bị dụng cụ 2.2. Tạo dây treo giống 3. Buộc dây thả giống 3.1. Xác định khoảng cách dây buộc 3.2. Buộc dây thả giống Kiểm tra - Nội dung: Tạo dây treo giống và buộc dây thả giống - Thời gian: 2 giờ - Hình thức: thực hành Bài 3: Chăm sóc hàu và quản lý bè nuôi Thời gian: 36 giờ Mục tiêu: - Trình bày được phương pháp kiểm tra các yếu tố môi trường; - Trình bày được phương pháp vệ sinh giàn hàu, dây hàu, gỡ rối dây hàu; - Căng lưới đáy thu được hàu rơi; - Trình bày được phương pháp kiểm tra tăng trưởng và tỉ lệ sống; - Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nuôi. 1. Kiểm tra các yếu tố môi trường nuôi 1.1. Kiểm tra độ mặn 1.2. Kiểm tra độ trong 1.3. Kiểm tra nhiệt độ 1.4. Kiểm tra pH 1.5. Kiểm tra oxy 2. Vệ sinh bè và dây hàu 2.1. Chuẩn bị dụng cụ 2.2. Loại bỏ rác bám giàn, dây hàu 2.3. Vệ sinh và loại bỏ sinh vật bám 2.4. Chống dây hàu rối 3. Kiểm tra tăng trưởng 3.1. Chuẩn bị dung cụ và phương pháp thu mẫu 3.2.Kiểm tra cảm quan và do kích thước 3.3. Đánh giá kết quả 4. Kiểm tra tỉ lệ sống 4.1. Chuẩn bị dung cụ và phương pháp thu mẫu 4.2. Kiểm tra tỉ lệ sống 4.3. Đánh giá kết quả 5. Căng lưới đáy 5.1. Chuẩn bị dụng cụ 5.2. Căng lưới đáy Kiểm tra - Nội dung + Kiểm tra các yếu tố môi trường + Vệ sinh dây hàu, loại bỏ sinh vật bám - Thời gian: 2 giờ - Hình thức: thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi hàu bằng giàn treo trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng 1 Phòng học Lớp 1 2 Cơ sở nuôi hàu Be 1 3 Thuyền Chiếc 1 4 Bè Chiếc 5 5 Xô cái 10 6 Thùng nhựa (50 lít) cái 10 7 Dây buộc Kg 5 8 Vật bám Kg 10 9 Bộ kiểm tra pH hộp 5 10 Bộ kiểm tra ôxy hòa tan hộp 5 11 Khúc xạ kế, tỷ trọng kế cái 5 12 Máy đo pH cầm tay cái 5 13 Nhiệt kế 0-1000C cái 5 14 Thước cái 5 15 Cân (500 gr) cái 2 16 Lịch thủy triều Bản 5 17 Bản đồ địa hình khu vực Bản 5 4. Điều kiện khác: - Găng tay, khẩu trang: 30 bộ - Chuyên gia hướng dẫn: 01 V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: + Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ thành thạo thao tác. 2. Nội dung đánh giá: - Chọn giống và tạo dây treo giống - Phương pháp kiểm tra sinh trưởng và tỉ lệ sống VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Nuôi hàu thương phẩm cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Nuôi hàu thương phẩm có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình áp dụng cho cả nước. Tuy nhiên, khi áp dụng cho vùng miền cần chú ý: tính mùa vụ, khả năng giải quyết giống. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Trong quá trình dạy học đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận; đảm bảo an toàn lao động. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của người học, lấy người học làm trung tâm. - Giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành sử dụng ngôn ngữ đơn giản, người học dễ hiểu, dễ áp dụng. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chọn giống và tạo dây treo giống - Vệ sinh dây, giàn treo - Phương pháp kiểm tra sinh trưởng và tỉ lệ sống 4. Tài liệu tham khảo: - Ngô Thế Anh & Nguyễn Huy Thông, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mền, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mền, NXB Nông nghiệp, năm 2012. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm Mã số mô đun: MĐ 06 Nghề: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH HÀU THƯƠNG PHẨM Mã số mô đun: MĐ06 Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 48 giờ; Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1. Vị trí: Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương; được giảng dạy cuối cùng trong chương trình đào tạo. Mô đun ”Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm” cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Thu hoạch và tiêu thụ phẩm là mô đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành trong công việc chuẩn bị nơi tiêu thụ, thu hoạch hàu, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, đánh giá hiệu quả sản xuất. Mô đun này được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc địa phương có mô hình sản xuất giống, nuôi hàu và đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Mô tả được phương pháp xác định nơi tiêu thụ và thu hoạch hàu thương phẩm; - Nêu được biện pháp kỹ thuật vận chuyển, tiêu thụ và đánh giá được hiệu quả nuôi. 2. Kỹ năng: - Thực hiện chọn được nơi tiêu thụ hàu thương phẩm; - Thực hiện được việc thu hoạch, vận chuyển, tiêu thụ và đánh giá hiệu quả nuôi. 3. Thái độ: - Tuân thủ quy trình kỹ thuật thu hoạch và vận chuyển hàu thương phẩm; - Đảm bảo an vệ sinh thực phẩm. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ chuẩn) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1. Bài 1: Chuẩn bị nơi tiêu thụ 12 2 10 2. Bài 2: Thu hoạch hàu 18 3 13 2 3. Bài 3: Vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm 18 4 12 2 4. Bài 4: Đánh giá hiệu quả sản xuất 12 3 9 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 64 12 44 8 * Ghi chú: thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Chuẩn bị nơi tiêu thụ Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước tìm hiểu nhu cầu thị trường, giá thành sản phẩm, xác định thời điểm thu hoạch và ký hợp đồng bán hàu; - Thực hiện tìm hiểu được nhu cầu thị trường, giá thành sản phẩm, xác định được thời điểm thu hoạch và ký hợp đồng bán hàu. 1. Tìm hiểu nhu cầu thị trường: 1.1. Vị trí thị trường 1.2. Tìm hiểu về nhu cầu kích cỡ hàu tiêu thụ 1.3. Tìm hiểu khối lượng hàu tiêu thụ 2. Tìm hiểu giá thành sản phẩm: 2.1. Giá thành theo kích cỡ 2.2. Giá thành theo mùa 3. Xác định thời điểm thu hoạch 3.1. Xác định mùa vụ thu hoạch 3.2. Kiểm tra kích cỡ 3.3. Dự tính khối lượng hàu 4. Ký hợp đồng bán hàu Bài 2: Thu hoạch hàu Thời gian: 18 giờ Mục tiêu: - Mô tả biện pháp kỹ thuật thu hoạch hàu thương phẩm; - Thực hiện được các bước thu hoạch hàu thương phẩm; - Tuân thủ đúng các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn. 1. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện 1.1. Chuẩn bị dụng cụ 1.2. Chuẩn bị phương tiện 2. Đưa dây treo lên 2.1. Kiểm tra dây treo 2.2. Chuyển dây treo lên 3. Tách hàu ra khỏi vật bám 4. Làm sạch hàu 5. Phân loại hàu 5.1. Yêu cầu từng loại 5.2. Phân loại 6. Lưu giữ hàu sống 6.1. Lưu giữ khô 6.2. Lưu giữ ướt Kiểm tra: - Nội dung: tách hàu khỏi vật bám và phân loại hàu. - Thời gian: 2 giờ - Hình thức: thực hành Bài 3: Vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm Thời gian:18 giờ Mục tiêu: - Trình bày được phương pháp vận chuyển và tiêu thụ hàu thương phẩm; - Thực hiện được các bước vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm; - Tuân thủ đúng qui trình, kỹ thuật, đảm bảo hàu tươi sống. 1. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển 1.1. Chuẩn bị dụng cụ 1.2. Chuẩn bị phương tiện vận chuyển 2. Xếp hàu vào thùng 2.1. Chọn mật độ vận chuyển 2.2. Xếp hàu 3. Xử lý trên đường vận chuyển 3.1. Thời điểm xử lý 3.2. Xử lý hàu 3.3. Xử lý dụng cụ 4. Giao nhận sản phẩm 4.1. Đánh giá chất lượng hàu 4.2. Bàn giao hàu 4.3. Thanh lý hợp đồng 4.4. Đánh giá kết quả Kiểm tra: - Nội dung: Xếp hàu vào thùng vận chuyển - Thời gian: 2 giờ - Hình thức: thực hành Bài 4: Đánh giá hiệu quả sản xuất Thời gian:12 giờ Mục tiêu: - Nêu được các tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất; - Thực hiện đánh giá được hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và lập được kế hoạch vụ nuôi tiếp theo. 1. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật 1.1.Thời gian nuôi 1.2. Tỷ lệ sống 1.3. Năng suất 2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 2.1. Tổng chi, tổng thu 2.2. Tính lỗ, lãi 3. Dự kiến kế hoạch vụ nuôi tiếp theo Kiểm tra hết mô đun Thời gian: 4 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Thu hoạch hàu thương phẩm trong giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh về thu hoạch hàu thương phẩm. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất (phục vụ cho lớp học 30 người): - Phòng học lý thuyết: 01 phòng - Trại nuôi hàu Thái Bình Dương của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình; - Trang bị dụng cụ, thiết bị thực hành: STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng Lịch thủy triều Bản 5 Thước Cái 30 Cân Cái 5 Máy tính tay Cái 5 Nhiệt kế Cái 5 Máy thổi khí Bộ 2 Máy phát điện Bộ 2 Bể Composite Bể 5 Xô, chậu Cái 5 Lồ, thùng Cái 5 Thuyền Cái 2 Ống nước m 30 Ống dẫn khí m 30 Dây dẫn điện m 30 4. Điều kiện khác: - Ủng, mũ, phao cứu hộ: 30 bộ - Găng tay, khẩu trang: 30 bộ - Chuyên gia hướng dẫn thực hành V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức bằng trắc nghiệm khách quan, kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc bằng thực hành; - Đánh giá dựa trên năng lực thực hiện của học viên khi thực hiện các công việc, các bài thực hành trong chương trình mô đun. 2. Nội dung đánh giá: - Thu hoạch hàu; - Vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Thu hoạch hàu thương phẩm áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020; - Chương trình mô đun Thu hoạch hàu thương phẩm có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên); - Chương trình áp dụng cho cả nước; - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận; tránh nguy hiểm đuối nước. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm; phát huy tính tích cực của người học, lấy người học làm trung tâm; - Giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Giảng dạy lý thuyết sử dụng ngôn ngữ đơn giản, người học dễ hiểu, dễ áp dụng; Giảng dạy thực hành theo phương châm cầm tay chỉ việc. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Thu hoạch hàu; - Vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm. 4. Tài liệu tham khảo: - Ngô Thế Anh & Nguyễn Huy Thông, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mền, NXB Nông nghiệp, năm 2007. - Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mền, NXB Nông nghiệp, năm 2012.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_san_xuat_giong_va_nuoi_hau_tbd_3522.doc
Tài liệu liên quan