Để đạt được hiệu quả dạy nghề cao giáo viên nên chọn phương pháp dạy nghề tích hợp, tiến hành dạy song song lý thuyết và thực hành.
a) Lý thuyết:
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Khi giảng dạy kết hợp trình chiếu tranh ảnh liên quan đến bài học.
b) Thực hành:
- Giáo viên làm bài tập mẫu, học viên làm các bài tập giáo viên đã chuẩn bị.
- Giáo viên hướng dẫn các nội dung cần thảo luận, học viên thực hiện việc thảo luận nhóm theo yêu cầu.
64 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi cừu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Bã bia
5.5. Thân cây ngô
5.6. Ngọn mía
5.7. Phụ phẩm dứa
5.8. Phụ phẩm nghề trồng táo
6. Xác định thức ăn bổ sung
6.1. Thức ăn bổ sung protein
6.1.1. Bột cá
6.1.2. Bột ruốc, tép
6.1.3. Bột sữa
6.1.4. Khô dầu lạc (Khô dầu đậu phộng)
6.1.5. Đậu tương và khô dầu đậu tương
6.1.6. U rê
6.2. Các thức ăn bổ sung khoáng, vitamin
Bài 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được các bước công việc chế biến từng loại thức ăn cho cừu
- Xác định được các loại thức ăn cần chế biến.
- Thực hiện được quy trình chế biến từng loại thức ăn.
1. Chế biến thức ăn thô xanh, củ quả
2. Chế biến thức ăn hạt
2.1. Rang, hấp
2.2. Xay, nghiền
2.3. Ủ mầm
2.4. Ủ men thức ăn tinh
3. Chế biến rơm khô
3.1. Ủ rơm với urê
3.2. Kiềm hóa rơm
4. Chế biến tảng đá liếm
5. Chế biến bánh dinh dưỡng
6. Chế biến thức ăn viên hỗn hợp
Bài 3: DỰ TRỮ VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được các loại thức ăn cần dự trữ, bảo quản
- Thực hiện được quy trình bảo quản từng loại thức ăn.
1. Dự trữ thức ăn xanh bằng cách ủ chua
2. Phơi và bảo quản cỏ khô
3. Phơi và bảo quản rơm
4. Dự trữ và bảo quản thức ăn khác
Bài 4: CHUẨN BỊ NƯỚC UỐNG Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được vai trò của nước đối với cừu;
- Xác định được nguồn cung cấp nước uống cho cừu
- Sử dụng đầy đủ nước phù hợp với các phương thức chăn nuôi cừu.
1. Vai trò của nước uống đối với cừu
2. Xác định nguồn nước uống trong chăn nuôi cừu
3. Xác định nhu cầu nước uống cho các loại cừu
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun chuẩn bị thức ăn nước uống trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Chăn nuôi cừu.
- Tài liệu khác: Bảng qui trình thực hiện chế biến bảo quản thức ăn, các biểu mẫu về đánh giá thức ăn nước uống
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Máy tính xách tay: 1 cái; máy chiếu: 1 cái; bút, giấy; sổ sách theo dõi quá trình học của người học.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người.
- 01 trại nuôi hoặc một số hộ gia đình nuôi cừu có quy mô nuôi khoảng 100 con và có đủ các loại: cừu giống, cừu thịt, cừu đực, cừu đẻ.
- Các loại thức ăn Các dụng cụ, vật liệu xây dựng chuồng: gạch, cát, vôi… đủ để thực hiện các công việc chuẩn bị thức ăn nước uống.
4. Điều kiện khác
- Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành: 01 người.
- Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, ủng, khẩu trang): 01 bộ/người học.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau:
- Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề:
+ Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp.
+ Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
- Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua phỏng vấn học viên về quá trình thực hiện sản phẩm với đánh giá kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên.
2. Nội dung đánh giá
a) Lý thuyết:
Nhận biết một số loại thức ăn cừu ưa thích.
Nhận biết các giống cỏ năng suất, chất lượng cao trồng phục vụ chăn nuôi cừu
Mô tả được qui trình chế biến, bảo quản dự trữ các loại thức ăn.
Đánh giá được vai trò của nước.
b) Thực hành:
Sưu tầm, phân loại các loại thức ăn cho cừu tại địa phương.
Xác định thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn
Thực hiện ủ rơm khô với u rê tại cơ sở chăn nuôi cừu
ủ men thức ăn tinh tại nông hộ chăn nuôi cừu
Chế biến thức ăn xanh tại nông hộ chăn nuôi cừu
Thực hiện bảo quản cỏ khô, rơm khô.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện nuôi cừu áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước.
- Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề.
2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun
Để đạt được hiệu quả dạy nghề cao giáo viên nên chọn phương pháp dạy nghề tích hợp, tiến hành dạy song song lý thuyết và thực hành.
a) Phần lý thuyết
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán.
b) Phần thực hành
- Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn.
- Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần.
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân.
- Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
a) Phần lý thuyết:
- Nhận biết, mô tả nguồn gốc, đặc điểm, thành phần dinh dưỡng, cách sử dụng một số loại thức ăn trong chăn nuôi cừu.
- Lựa chọn, sử dụng các loại thức ăn phù hợp với các loại cừu.
- Mô tả qui trình chế biến cho từng loại thức ăn.
- Phần thực hành:
- Lựa chọn, sử dụng các loại thức ăn phù hợp với các loại cừu.
- Xác định được các loại thức ăn cần chế biến.
- Thực hiện được từng bước công việc trong quy trình chế biến từng loại thức ăn.
- Thực hiện được quy trình bảo quản từng loại thức ăn
- Xác định được nguồn nước sạch sử dụng cho nuôi cừu
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Xuân Bả và cộng sự, 2011. Bước đầu nghiên cứu khả năng thích nghi giống cừu Phan Rang tại Thừa Thiên Huế.
- Đinh Văn Bình và Nguyễn Thị Mùi, 2002. Trồng cây thức ăn cho gia súc. Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Hà Nội.
- Đinh Văn Bình và Nguyễn Lân Hùng, 2003. Kỹ thuật chăn nuôi cừu. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
- Đinh Văn Bình và cộng sự, 2007. Báo cáo nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang nhập từ Ninh Thuận sau 10 năm nuôi tại miền Bắc Việt Nam
- Đinh Văn Cải, De Boever và Phùng Thị Lâm Dung, 2003. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y năm 2004. Nhà xuất bản nông nghiệp.
- Lê Minh Châu và Lê Đăng Đảnh, 2005. Chăn nuôi cừu. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Cù Xuân Dần, 1996. Sinh lý gia súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
- Hoàng Thế Nha, 2003. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cừu Phan Rang nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê – Thỏ Sơn Tây. Luận văn Thạc sĩ.
- Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Đức Tưởng, Khúc Thị Huệ, Phạm Trọng Đại, Trần Văn Nghĩa, Đinh Văn Bình, Nguyễn Văn Phương và Nguyễn Thị Duyên, 2006. Nghiên cứu tập tính sinh hoạt, ăn uống và nhai lại của dê Bách Thảo và cừu Phan Rang nuôi tại Ninh Thuận. Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi 2006.
- Trần Quang Hân, 2007. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học và tình hình nhiễm bệnh của cừu Phan Rang nuôi tại Tây Nguyên. Tạp chí chăn nuôi số 4, trang 20-24.
- Trần Quang Hân, 2007. Năng suất, phẩm chất thịt và hiệu quả kinh tế của nuôi cừu Phan Rang tại Tây Nguyên. Tạp chí chăn nuôi số 3 năm 2007.
- Viện chăn nuôi quốc gia, 2001. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
-
-
-
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi dưỡng chăm sóc cừu
Mã số mô đun: MĐ 04
Nghề: Chăn nuôi cừu
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC CỪU
Mã số mô đun: MĐ 04
Thời gian mô đun: 134 giờ (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 106 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí: Nuôi dưỡng chăm sóc cừu là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề Chăn nuôi cừu trình độ sơ cấp; được giảng dạy sau mô đun Chuẩn bị thức ăn, nước uống cho cừu.
2. Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề về thực hiện các công việc nuôi dưỡng chăm sóc cừu.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
1. Kiến thức
- Xác định được nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn cho các đối tượng cừu: cừu đực giống, cừu đực và cái hậu bị, cừu mang thai, cừu thịt, cừu đẻ và nuôi con.
- Xác định được chế độ sử dụng và thời gian sử dụng cho cừu đực giống.
- Xác định đúng tuổi phối giống và thời điểm phối giống thích hợp.
- Mô tả được đặc điểm đối tượng cừu đưa vào nuôi thịt.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các bước công việc chăm sóc như cừu.
- Thực hiện phối giống cho cừu đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện được việc theo dõi quá trình mang thai và các biểu hiện sắp đẻ của cừu;
- Chuẩn bị được chuồng đẻ và dụng cụ đỡ đẻ.
- Thực hiện đỡ đẻ và hộ lý sau khi cừu đẻ.
- Tiến hành chăm sóc cừu con theo mẹ, tập ăn cho cừu con, cai sữa, khử sừng, bấm đuôi cho cừu con và thiến cho cừu đực không làm giống.
- Thực hiện phân lô, chia đàn và vỗ béo cho cừu thịt.
- Tiến hành vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.
3. Thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của nghề chăn nuôi cừu.
- Bảo vệ môi trường, an toàn lao động, an toàn sinh học và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đực giống
24
4
18
2
2
Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đực và cái hậu bị
20
4
14
2
3
Nuôi dưỡng chăm sóc cừu mang thai
24
4
18
2
4
Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đẻ và nuôi con
38
8
28
2
5
Nuôi dưỡng chăm sóc cừu thịt
24
4
18
2
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
134
24
96
14
Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ 10 giờ, kiểm tra kết thúc mô đun được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đực giống Thời gian: 24 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung các công việc nuôi dưỡng cừu đực giống như: tính toán xác định nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn;
- Thực hiện được các công việc cho ăn, theo dõi kiểm tra quá trình cho ăn nơi tổ chức lớp học;
- Tổ chức và thực hiệc được các công việc vận động, tắm, chải cho cừu đực giống;
- Thực hiện được các công việc chăm sóc chân móng cho cừu đực giống;
- Ghi chép sổ sách việc xác định chế độ và thời gian sử dụng cừu đực giống;
- Thực hiện được các công việcc vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng
2. Xác định tiêu chuẩn - khẩu phần ăn
3. Thực hiện cho cừu ăn, uống
4. Theo dõi cừu ăn
5. Điều chỉnh khẩu phần ăn
6. Vận động
7. Tắm chải
8. Chăm sóc chân, móng
9. Xác định chế độ sử dụng cừu đực giống
10. Thời gian sử dụng cừu đực giống
11. Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi
12. Vệ sinh môi trường chuồng trại
Bài 2: Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đực và cái hậu bị Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung các công việc nuôi dưỡng cừu đực và cái hậu bị như: tính toán xác định nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn;
- Thực hiện cho ăn, theo dõi kiểm tra quá trình cho ăn nơi tổ chức lớp học;
- Tổ chức vận động, tắm, chải cho cừu đực và cái hậu bị;
- Thực hiện chăm sóc chân móng cho cừu đực và cái hậu bị;
- Ghi chép sổ sách việc xác định tuổi phối giống và thời điểm phối giống thích hợp;
- Thực hiện việc vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng
2. Xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn
3. Thực hiện cho cừu ăn
4. Theo dõi, đánh giá, điều chỉnh khẩu phần ăn
5. Vận động
6. Tắm chải
7. Chăm sóc chân, móng
8. Xác định tuổi phối giống
9. Xác định thời điểm phối giống cho cừu cái hậu bị
10. Phối giống cho cừu
11. Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi
12. Vệ sinh môi trường chuồng trại
Bài 3. Nuôi dưỡng chăm sóc cừu mang thai Thời gian: 24 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung các công việc nuôi dưỡng cừu mang thai như: tính toán xác định nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn;
- Thực hiện cho ăn, theo dõi, đánh giá quá trình cho ăn tại nơi tổ chức lớp học.
- Tổ chức vận động, tắm, chải cho cừu mang thai;
- Thực hiện chăm sóc chân móng cho cừu mang thai;
- Theo dõi quá trình mang thai
- Thực hiện việc vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng
2. Xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn
3. Thực hiện cho cừu ăn, uống
4. Theo dõi, đánh giá, điều chỉnh khẩu phần ăn
5. Vận động
6. Tắm chải
7. Chăm sóc chân, móng
8. Theo dõi quá trình mang thai
9. Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi
10. Vệ sinh môi trường chuồng trại
Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đẻ và nuôi con Thời gian: 38 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung các công việc nuôi dưỡng cừu đẻ và nuôi con;
- Thực hiện được việc cho cừu ăn, theo dõi, đánh giá quá trình cho ăn;
- Đánh giá được các biểu hiện sắp đẻ
- Thực hiện được công việc chuẩn bị chuồng đẻ và dụng cụ đỡ đẻ
- Tiến hành được công việc đỡ đẻ và can thiệp trường hợp đẻ khó
- Thực hiện được công việc hộ lý sau khi cừu đẻ
- Chăm sóc được cừu con theo mẹ và tập ăn cho cừu con
- Thực hiện được công việc cai sữa, khử sừng, bấm đuôi và thiến cho cừu đực; vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học trong chăm sóc cừu.
1. Xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn
2. Thực hiện cho cừu ăn, uống
3. Theo dõi, đánh giá, điều chỉnh khẩu phần ăn
4. Theo dõi các biểu hiện sắp đẻ
5. Chuẩn bị chuồng đẻ và dụng cụ đỡ đẻ
6. Đỡ đẻ và can thiệp trường hợp đẻ khó
7. Hộ lý sau khi đẻ
8. Chăm sóc cừu con theo mẹ
9. Tập ăn cho cừu con
10. Cai sữa
11. Khử (trui) sừng
12. Bấm đuôi
13. Thiến cừu đực
14. Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi
15. Vệ sinh môi trường chuồng trại
Bài 5. Nuôi dưỡng chăm sóc cừu thịt Thời gian: 24 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung các công việc nuôi dưỡng cừu thịt như: tính toán, xác định nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn;
- Tổ chức vận động, tắm, chải và chăm sóc chân, móng cho cừu tại nơi tổ chức lớp học.
- Thực hiện được công việc phân lô chia đàn phù hợp
- Tiến hành vỗ béo cừu loại thải
- Thực hiện được việc vệ sinh chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.
1. Xác định đối tượng nuôi cừu thịt
1.1. Chọn loại cừu mau mập
1.2. Cừu đực tơ
1.3. Cừu cái tơ
1.4. Cừu già loại thải
2. Nuôi cừu giai đoạn sinh trưởng
2.1. Nuôi dưỡng cừu thịt
2.2. Chăm sóc cừu thịt
3. Vỗ béo cừu
4. Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi
5. Vệ sinh môi trường chuồng trại
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi dưỡng chăm sóc cừu trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi cừu.
- Tài liệu khác: Bảng tiêu chuẩn ăn cho các loại cừu; khẩu phần ăn cho các loại cừu.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cừu 3 cái; bút, giấy A0; bút lông; mẫu sổ sách theo dõi.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 25-30 người.
- 01 trại hoặc các hộ gia đình nuôi cừu có quy mô nuôi khoảng 100 con và có đủ các loại: cừu thịt, cừu đực, cừu đẻ.
- Các dụng cụ, trang thiết bị chăm sóc nuôi dưỡng cừu
+ Bàn chải: 6 cái
+ Dụng cụ gọt móng: 6 bộ
+ Dụng cụ khử sừng, bấm đuôi: 6 bộ
+ Bình tập bú sữa: 6 cái
+ Dụng cụ đỡ đẻ: 6 bộ
- 03 bộ đĩa quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cừu.
- Thức ăn nuôi dưỡng theo yêu cầu của từng loại cừu nơi tổ chức lớp học.
4. Điều kiện khác
- Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành: 01 người.
- Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, ủng, khẩu trang): 01 bộ/người học.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau:
- Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề:
+ Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp.
+ Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
- Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua phỏng vấn học viên về quá trình thực hiện sản phẩm với đánh giá kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên.
2. Nội dung đánh giá
a) Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về các nội dung sau: nuôi dưỡng chăm sóc cừu đực giống; nuôi dưỡng chăm sóc cừu hậu bị; nuôi dưỡng chăm sóc cừu mang thai; nuôi dưỡng chăm sóc cừu đẻ và nuôi con; nuôi dưỡng chăm sóc cừu thịt.
b) Thực hành: Xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn cho từng loại cừu theo bảng nhu cầu cho sẵn; cho cừu ăn, uống; kiểm tra điều chỉnh khẩu phần ăn cho cừu; chăm sóc cừu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khóa dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình được áp dụng cho cả nước.
- Ngoài lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun
Để đạt được hiệu quả dạy nghề cao giáo viên nên chọn phương pháp dạy nghề tích hợp, tiến hành dạy song song lý thuyết và thực hành.
a. Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực kết hợp với lớp học hiện trường… để phát huy tính tích cực của học viên.
- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa quy trình nuôi dưỡng chăm sóc cừu để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành
Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế
- Giáo viên hoặc giáo viên hỗ trợ thực hành thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành nuôi dưỡng chăm sóc cừu. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai xót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phần lý thuyết: Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đực giống; Nuôi dưỡng chăm sóc cừu cái hậu bị; Nuôi dưỡng chăm sóc cừu mang thai; Nuôi dưỡng chăm sóc cừu đẻ và nuôi con; Nuôi dưỡng chăm sóc cừu thịt.
- Phần thực hành: Xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn cho từng loại cừu theo bảng nhu cầu cho sẵn; cho cừu ăn, uống; kiểm tra điều chỉnh khẩu phần ăn cho cừu; chăm sóc cừu.
4. Tài liệu cần tham khảo
- Đinh Văn Bình và Nguyễn Lân Hùng, 2004. Kỹ thuật chăn nuôi cừu. Nhà xuất bản nông nghiệp.
- Lê Minh Châu, 2003. Con cừu ở Ninh Thuận. Phụ san khuyến nông, cục nông nghiệp.
- Lê Minh Châu, 2003. Cừu Merino và Coriedale của Úc. Phụ san khuyến nông, Cục nông nghiệp.
- Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2003. Kỹ thuật chăn nuôi cừu. Báo Nông nghiệp Việt Nam.
- Đổng Mạnh Trường, 2004. Những mô hình chăn nuôi cừu có hiệu quả ở Ninh Thuận. Báo cáo của trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận
- Đổng Mạnh Trường, 2004. Cừu Úc nhập vào Việt Nam. Báo cáo của trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Phòng và trị bệnh
Mã số mô đun: MĐ 05
Nghề: Chăn nuôi cừu
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CỪU
Mã số mô đun: MĐ 05
Thời gian mô đun: 92
(Lý thuyết: 21 giờ ; Thực hành: 67giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
1. Vị trí
Phòng và trị bệnh cừu là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề Chăn nuôi cừu trình độ sơ cấp, được giảng dạy sau mô đun Nuôi dưỡng chăm sóc cừu.
2. Tính chất
Là mô đun chuyên môn nghề, tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp về thực hiện các công việc phòng và trị bệnh cừu.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
1. Kiến thức
- Trình bày được các biểu hiện một số bệnh xảy ra ở cừu;
- Trình bày được cách phòng bệnh xảy ra ở cừu;
- Biết thực hiện điều trị một số bệnh xảy ra ở cừu.
2. Kỹ năng
- Phát hiện bệnh xảy ra ở cừu;
- Thực hiện cách ly cừu ốm.
- Thực hiện được công việc phòng bệnh xảy ra ở cừu;
- Phát hiện và sử dụng được một số loại dụng cụ thú y, thuốc thú y, vắc xin;
- Thực hiện điều trị được một số bệnh xảy ra ở cừu.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên;
- Siêng năng, cần cù, yêu nghề.
- Thực hiện đảm bảo an toàn, hiệu quả công việc.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, sinh thái và an toàn lao động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Thực hiện xử lý vết thương
8
1
6
1
2
Phòng và trị bệnh chướng hơi dạ cỏ
4
1
3
3
Phòng và trị bệnh sán lá gan
4
1
3
4
Phòng và trị bệnh ký sinh trùng đường máu
4
1
3
5
Phòng và trị bệnh ve
4
1
2
1
6
Phòng và trị bệnh ghẻ
4
1
3
7
Phòng và trị bệnh cầu trùng
4
1
3
8
Phòng và trị bệnh sán dây cừu
4
1
3
9
Phòng và trị bệnh giun tròn
4
1
2
1
10
Phòng và trị bệnh sẩy thai
4
1
3
11
Phòng và trị bệnh đẻ khó
8
2
6
12
Phòng và trị bệnh sa âm đạo, tử cung
4
1
3
13
Phòng và trị bệnh sốt sữa
4
1
2
1
14
Phòng và trị bệnh đậu cừu
4
1
3
15
Phòng và trị bệnh lở mồm long móng
4
1
3
16
Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng
4
1
3
17
Phòng và trị bệnh viêm phổi
4
1
2
1
18
Phòng và trị bệnh viêm mắt truyền nhiễm
4
1
3
19
Phòng và trị bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
4
1
3
20
Phòng và trị bệnh tiêu chảy do vi khuẩn
4
1
2
1
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
92
21
61
10
Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ 6 giờ, kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: THỰC HIỆN XỬ LÝ VẾT THƯƠNG Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân tạo nên vết thương;
- Phát hiện được bệnh do các nguyên nhân tạo nên vết thương;
- Thực hiện được cách xử lý vết thương.
1. Xác định nguyên nhân gây vết thương
2. Phát hiện biểu hiện vết thương
3. Xác định tiên lượng vết thương
4. Thực hiện xử lý vết thương
Bài 2: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân và các biểu hiển của bệnh chướng hơi dạ cỏ;
- Thực hiện được cách phòng bệnh và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện của bệnh
3. Thực hiện phòng bệnh
4. Thực hiện trị bệnh
Bài 3: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân, vòng đời, các biểu hiện bệnh, bệnh tích của bệnh sán lá gan;
- Phát hiện được bệnh sán lá gan cừu;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời sán lá gan cừu
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Phát hiện bệnh tích
5. Chẩn đoán bệnh sán lá gan cừu
6. Thực hiện phòng bệnh
7. Thực hiện trị bệnh
Bài 4: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân, vòng đời, những biểu hiện bệnh về bệnh ký sinh trùng đường máu;
- Phát hiện được bệnh ký sinh trùng đường máu cừu;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời ký sinh trùng đường máu
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh
Bài 5: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH VE Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân, vòng đời, các biểu hiện bệnh, của bệnh ve;
- Phát hiện được bệnh ve cừu;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời ve cừu
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh
Bài 6: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH GHẺ Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu
- Trình bày được nguyên nhân, vòng đời, những biểu hiện bệnh, của bệnh ghẻ;
- Phát hiện được bệnh ghẻ cừu;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời ghẻ
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Thực hiện chẩn đoán
5. Thực hiện phòng bệnh
6. Thực hiện trị bệnh
Bài 7: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân bệnh cầu trùng;
- Phát hiện được bệnh cầu trùng;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời cầu trùng
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh
Bài 8: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN DÂY CỪU Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân, vòng đời, những biểu hiện bệnh, của bệnh sán dây;
- Phát hiện được bệnh sán dây cừu;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời sán dây
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh
Bài 9: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH GIUN TRÒN Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân, vòng đời, những biểu hiện bệnh, của bệnh giun tròn;
- Phát hiện được bệnh giun tròn cừu;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Hoàn thành vòng đời giun tròn
3. Phát hiện biểu hiện của bệnh
4. Phát hiện bệnh tích
5. Thực hiện phòng bệnh
6. Thực hiện trị bệnh
Bài 10: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SẨY THAI Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh sẩy thai;
- Phát hiện được bệnh do các nguyên nhân gây bệnh sẩy thai;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện phòng bệnh
4. Thực hiện trị bệnh
Bài 11: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẺ KHÓ Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đẻ khó;
- Phát hiện được bệnh do các nguyên nhân gây bệnh đẻ khó;
- Thực hiện được cách phòng và điều trị bệnh.
1. Xác định nguyên nhân gây đẻ khó
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện chẩn đoán
4. Xác định tiên lượng
5. Xử lý đẻ khó
Bài 12: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SA ÂM ĐẠO, TỬ CUNG
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh sa âm đạo, tử cung;
- Phát hiện được bệnh do các nguyên nhân gây bệnh sa âm đạo, tử cung;
- Thực hiện cách xử lý bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện chẩn đoán
4. Xác định tiên lượng
5. Xử lý sa âm đạo và tử cung
Bài 13: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SỐT SỮA Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh sốt sữa;
- Phát hiện được bệnh do các nguyên nhân gây bệnh sốt sữa;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Chẩn đoán bệnh sốt sữa
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh
Bài 14: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẬU CỪU Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đậu cừu;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh đậu cừu;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Phát hiện bệnh tích
4. Thực hiện chẩn đoán
5. Thực hiện phòng bệnh
6. Thực hiện trị bệnh.
Bài 15: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh lở mồm long móng;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh lở mồm long móng;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Phát hiện bệnh tích
4. Thực hiện chẩn đoán
5. Thực hiện phòng bệnh
6. Thực hiện trị bệnh.
Bài 16: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Phát hiện bệnh tích
4. Thực hiện chẩn đoán
5. Thực hiện phòng bệnh
6. Thực hiện trị bệnh.
Bài 17: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh viêm phổi;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh viêm phổi;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện chẩn đoán
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh.
Bài 18: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH VIÊM MẮT TRUYỀN NHIỄM
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh viêm mắt truyền nhiễm;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh viêm mắt truyền nhiễm;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện chẩn đoán
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh.
Bài 19: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH VIÊM LOÉT MIỆNG TRUYỀN NHIỄM Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện chẩn đoán
4. Thực hiện phòng bệnh
5. Thực hiện trị bệnh.
Bài 20: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy do vi khuẩn;
- Phát hiện được bệnh do nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy do vi khuẩn;
- Thực hiện được cách phòng và trị bệnh có hiệu quả.
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh
2. Phát hiện biểu hiện bệnh
3. Thực hiện phòng bệnh
4. Thực hiện trị bệnh.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
- Giáo trình dạy nghề mô đun Phòng và trị bệnh trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Chăn nuôi cừu.
- Các tài liệu tham khảo: Phương pháp sử dụng thuốc thú y; Đặc điểm sinh lý của cừu; Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng cừu...
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất: (cho lớp học 30 người):
TT
CƠ SỞ VẬT CHẤT
ĐƠN VỊ
SỐ LƯỢNG
GHI CHÚ
1
Phòng học lý thuyết
Cái
1
2
Phòng học thực hành
Cái
1
3
Mô hình chuồng trại
Cái
1
4
Bãi chăn thả cừu
Bãi
1
5
Bàn cố định cừu
Cái
1
6
Giá cố định cừu
Cái
1
7
Dây cố định
m
10
8
Dụng cụ thú y:
Hộp đựng dụng cụ thú y
Cái
1
Bơm tiêm sắt 20ml
Cái
1
Bơm tiêm sắt 10ml
Cái
1
Bơm tiêm nhựa 10ml
Cái
1
Bơm tiêm nhựa 50ml
Cái
1
Kim tiêm 14
Hộp
1
Kim tiêm 16
Hộp
1
Panh thẳng
Cái
2
Panh cong
Cái
2
Panh kẹp
Cái
2
Banh
Cái
4
Kéo thẳng
Cái
2
Kéo cong
Cái
2
Cán dao mổ số 4
cái
2
Lưỡi dao mổ 20,21,22
Cái
10
Kim khâu loại cong
Cái
10
Chỉ khâu vết thương
Hộp
1
Bộ truyền dịch
Bộ
1
Bông, băng
Bịch
5
Khay đựng vật tư thú y để sử dụng
Cái
1
8
Thuốc thú y:
Thùng đựng thuốc thú y
Cái
1
Cồn iode
Chai
1
Cồn trắng 70 0C
Chai
4
Xanh methylen
Chai
1
Thuốc kháng sinh trị viêm đường tiêu hóa
Chai
1
Thuốc kháng sinh trị viêm đường hô hấp
Chai
1
Thuốc kháng sinh trị viêm sinh dục
Chai
1
Thuốc kháng sinh trị viêm nhiễm trùng vết thương
Chai
1
Thuốc trợ tim
Chai
1
Thuốc trợ hô hấp
Chai
1
Thuốc Glucose 30%
Chai
1
Thuốc Canxichloride
Chai
1
Vitamin D
Bịch
1
Vitamin C
Chai
1
Thuốc trị sán lá gan
Chai
1
Thuốc trị sán dây
Chai
1
Thuốc trị ve
Chai
1
Thuốc trị ghẻ
Chai
1
Thuốc trị cầu trùng
Chai
1
Thuốc trị ký sinh trùng đường máu
Chai
1
Thuốc Oxytocin
Chai
1
9
Vắc xin phòng bệnh
Thùng đựng vắc xin
Cái
1
Vắc xin đậu cừu
Chai
1
Vắc xin lở mồm long móng
Chai
1
Vắc xin tụ huyết trùng
Chai
1
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, ủng, khẩu trang): 01 bộ/người học.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau:
- Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề:
+ Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp.
+ Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
- Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua phỏng vấn học viên về quá trình thực hiện sản phẩm với đánh giá kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên.
2. Nội dung đánh giá
a) Lý thuyết: đưa ra được về nội dung nguyên nhân gây bệnh, các biểu hiện của từng bệnh ở cừu và cách phòng, trị bệnh phải phù hợp với sinh lý con cừu.
b) Thực hành: xác định đúng nguyên nhân gây bệnh, thực hiện phòng bệnh và thực hiện trị được bệnh cho cừu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun Chuẩn bị điều kiện nuôi cừu áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc dạy kết hợp cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước.
- Ngoài đối tượng lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu học nghề.
2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun
Để đạt được hiệu quả dạy nghề cao giáo viên nên chọn phương pháp dạy nghề tích hợp, tiến hành dạy song song lý thuyết và thực hành.
a) Phần lý thuyết
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán.
b) Phần thực hành
- Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn.
- Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần.
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân.
- Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và hướng dẫn cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Phát hiện được nguyên nhân gây nên các bệnh, mô tả được những biểu hiện các bệnh, từ đó đưa ra được cách phòng và trị các bệnh.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Đinh Văn Cải, Đặng Tịnh, 2006. Kỹ thuật nuôi cừu. Nhà xuất bản nông nghiệp.
- Lê Minh Châu, Lê Đăng Đảnh, 2005. Chăn nuôi cừu. Nhà xuất bản nông nghiệp.
- Việt Chương, 2004. Phương pháp nuôi cừu. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm, 2001. Sổ tay dịch bệnh động vật. Nhà xuất bản Bản đồ. (Dịch từ nguyên bản tiếng Anh của tác giả Archie Hunter).
- Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, 2006. Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
- Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, 2002. Bệnh ký sinh trùng. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
- Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy Lý, Franz Kehlbach, 2002. Sổ tay khám chữa bệnh cho dê. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
- D. Herenda in cooperation with P.G. Chambers - A. Ettriqui - P. Seneviratna - T.J.P. da Silva (2000), Fao Animal Production And Health Paper 119, MANUAL ON MEAT INSPECTION FOR DEVELOPING COUNTRIES, Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome.
- H. J. Over - J. Jansen - P. W. Van Olm – Lelystad (1992), the Netherlands, Fao Animal Production And Health Paper 96, Distribution and impact of helminth diseases of livestock in developing countries, Food And Agriculture Organization Of The United Nations Rome.
-
-
-
- www.extension.purdue.edu/.../AS-595-commonDiseases.p
- www.fao.org/docrep/003/t0756e/t0756e06.htm
-
-
-
-
-
-
-
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Tiêu thụ sản phẩm
Mã số mô đun: MĐ 06
Nghề: Chăn nuôi cừu
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Mã số mô đun: MĐ 06
Thời gian mô đun: 30
(Lý thuyết: 8 giờ ; Thực hành: 20 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
1. Vị trí
Tiêu thụ sản phẩm là mô đun có vị trí quan trọng trong chương trình dạy nghề Chăn nuôi cừu trình độ sơ cấp. Mô đun được giảng dạy sau cùng nhằm giúp học viên nâng cao giá trị và hiệu quả chăn nuôi.
2. Tính chất
Là mô đun chuyên môn, tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp về thực hiện các công việc thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cừu.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
1. Kiến thức
- Mô tả được đặc điểm của các sản phẩm chăn nuôi cừu
- Trình bày được các cách giới thiệu sản phẩm, các nguyên tắc bán hàng, cách tính giá thành và lợi nhuận trong chăn nuôi cừu.
2. Kỹ năng
Thực hiện được các công việc: đánh giá nhu cầu thị trường, thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm, tính toán chính xác các chi phí thực tế phát sinh từ đó xác định được hiệu quả chăn nuôi cừu.
3. Thái độ
Trung thực, khách quan, tôn trọng khách hàng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1
Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm
5
1
4
2
Giới thiệu sản phẩm
7
2
4
1
3
Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm
6
2
4
4
Thực hiện bán sản phẩm
6
2
3
1
5
Tính hiệu quả kinh tế
4
1
3
Kiểm tra kết thúc mô đun
2
2
Tổng cộng
30
8
18
4
Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ (4 giờ) trong các mô đun được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày được những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm cừu
- Xác định được sản phẩm và thu hoạch sản phẩm cừu.
1. Xác định sản phẩm chăn nuôi cừu
2. Xác định thời gian thu sản phẩm
3. Xác định các vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm
3.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
3.2. Bản chất của tiêu thụ sản phẩm
3.3. Mục đích của tiêu thụ sản phẩm
3.4. Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm
3.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Bài 2: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CHĂN NUÔI CỪU
Thời gian: 7 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung công việc về giới thiệu sản phẩm nuôi cừu.
- Thực hiện được việc giới thiệu sản phẩm chăn nuôi cừu đúng yêu cầu kỹ thuật, hiệu quả.
1. Xác định nội dung giới thiệu sản phẩm
1.1. Nhận biết tài liệu, công cụ giới thiệu sản phẩm
1.2. Xây dựng nội dung giới thiệu sản phẩm
2. Xác định phương pháp giới thiệu sản phẩm
3. Chọn phương pháp giới thiệu sản phẩm
4. Tìm thị trường bán sản phẩm chăn nuôi cừu
4.1. Nhận biết thị trường sản phẩm
4.2. Xác định thị trường mục tiêu
5. Định giá sản phẩm
5.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định giá của sản phẩm
5.1.1. Yếu tố nội bộ gồm
5.1.2. Yếu tố môi trường
5.2. Xác định các căn cứ đề định giá sản chăn nuôi cừu
5.2.1. Định giá theo người mua
5.2.2. Định giá theo mức cạnh tranh hiện hành
5.3. Xây dựng thang giá sản phẩm chăn nuôi cừu
Bài 3: CHUẨN BỊ ĐỊA ĐIỂM BÁN SẢN PHẨM
Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nội dung công việc chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm
- Chuẩn bị được địa điểm bán sản phẩm nuôi cừu phù hợp với quy mô sản xuất và yêu cầu kỹ thuật
1. Xác định căn cứ để chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm.
2. Chọn địa điểm bán sản phẩm
2.1. Chọn loại địa điểm bán sản phẩm
2.2. Chọn vị trí bán sản phẩm
3. Trưng bày các sản phẩm chăn nuôi cừu
3.1. Nhận biết nguyên tắc trưng bày sản phẩm.
3.2. Thực hiện trưng bày sản phẩm
Bài 4: THỰC HIỆN BÁN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI CỪU
Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung công việc bán sản phẩm chăn nuôi cừu.
- Thực hiện được việc bán sản phẩm chăn nuôi cừu theo yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả.
1. Xác định các hình thức bán sản phẩm.
1.1. Nhận biết hình thức bán sản phẩm
1.2. Chọn hình thức bán sản phẩm
2. Xác định quy trình bán sản phẩm
2.1. Nhiệm vụ của người bán hàng
2.2. Quy trình thực hiện bán hàng
3. Xác định tâm lý khách hàng
3.1. Nhận biết đặc điểm tâm lý khách hàng
3.2. Xác định mục đích mua của khách hàng
4. Thực hiện bán sản phẩm
4.1. Nhận biết khái niệm, chức năng bán sản phẩm
4.2. Thực hiện kỹ năng bán hàng
5. Chăm sóc khách hàng
5.1. Nhận biết các chương trình chăm sóc khách hàng
5.2. Nguyên tắc của chăm sóc khách hàng
5.3. Các mong muốn và kỳ vọng của khách hàng
5.4. Nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng
Bài 5: TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được các khoản thu chi phí cho sản phẩm chăn nuôi.
- Định khoản các khoản mục trong quá trình sản xuất.
- Tính toán được chi phí và phân tích được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Xác định giá thành sản phẩm
1.1. Xác định chi phí phát sinh
1.2. Xác định giá thành đơn vị
2. Xác định tổng chi phí sản xuất sản phẩm
3. Xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm
4. Xác định lợi nhuận chăn nuôi
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun tiêu thụ sản phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề nuôi cừu.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Phòng học có trang bị máy tính, máy chiếu, màn hình, tranh ảnh quảng cáo, giới thiệu sản phẩm chăn nuôi cừu.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Gian hàng để bán và quảng cáo các sản phẩm chăn nuôi cừu (hoặc 1 phòng minh họa cho gian hàng)
- Các sản phẩm chăn nuôi cừu.
4. Điều kiện khác
- Bảo hộ lao động cho nhân viên bán hàng
- Người có tay nghề cao hỗ trợ dạy thực hành.
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận) hoặc vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau:
- Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề:
+ Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp.
+ Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành.
- Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích hợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua phỏng vấn học viên về quá trình thực hiện sản phẩm với đánh giá kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên.
2. Nội dung đánh giá
- Thực hiện thu hoạch sản phẩm chăn nuôi cừu
- Giới thiệu hàng hàng hóa nói chung và sản phẩm chăn nuôi cừu nói riêng
- Trưng bày sản phẩm chăn nuôi cừu trong gian bán hàng
- Thực hiện các công việc bán hàng, chăm sóc khách hàng, làm hài lòng khách hàng
- Tính toán chi phí, thu nhập trong chăn nuôi cừu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun tiêu thụ sản phẩm áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun tiêu thụ sản phẩm có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng với một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước.
- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi học viên cần liên hệ thực tế đối với các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm trong chăn nuôi cừu nói riêng.
2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
Để đạt được hiệu quả dạy nghề cao giáo viên nên chọn phương pháp dạy nghề tích hợp, tiến hành dạy song song lý thuyết và thực hành.
a) Lý thuyết:
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) để phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Khi giảng dạy kết hợp trình chiếu tranh ảnh liên quan đến bài học.
b) Thực hành:
- Giáo viên làm bài tập mẫu, học viên làm các bài tập giáo viên đã chuẩn bị.
- Giáo viên hướng dẫn các nội dung cần thảo luận, học viên thực hiện việc thảo luận nhóm theo yêu cầu.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kiến thức: Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về tiêu thụ sản phẩm.
- Kỹ năng: Thực hiện trong thực tế công việc xác định hiệu quả chăn nuôi .
- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tôn trọng và làm hài lòng khách hàng.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Trần Quốc Khánh, 2005. Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐH kinh tế quốc dân, NXB Lao động – xã hội.
- Nguyễn Hải Sản, 2001. Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê
- Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, 2003. Nguyên lý marketing, ĐH quốc gia TP.HCM, NXB ĐH quốc gia TP.HCM.
- Tổng Cục dạy nghề, 2008. Giáo trình Nghiên cứu chiều hướng thị trường. Nhà xuất bàn Lao động xã hội.
- Dịch giả Lâm Đặng Cam Thảo “ Giải pháp bán hàng – Bí quyết tạo khách hàng cho những thị trường khó tiêu thụ sản phẩm. NXB Tổng hợp TP HCM 2010.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_day_nghe_chan_nuoi_cuu_6216.doc