Chương 7 Quang học lượng tử
Năm 1892 Compton đã làm thí nghiệm bắn một chùm tia X
vào một số tính thể, kết quả cho thấy sau khi đi qua chùm tia
X bị tán xạ, xuất hiện những tia có bước sóng lớn hơn tia tới.
17 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 7 Quang học lượng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2
Bản chất của bức xạ điện từ!
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Bức xạ điện từ là một dạng sóng, hiện tượng giao thoa,
nhiễu xạ, phân cực, … đã chứng tỏ điều đó. Những hiện
tượng đó là cơ sở để chúng ta khẳng định ánh sáng nói
chung là một sóng điện từ, nó thể hiện bản chất sóng.
Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX con người đã phát hiện
ra nhiều hiện tượng vật lý liên quan đến bản chất của các
bức xạ điện từ, ví dụ như quá trình bức xạ nhiệt, hiện tượng
quang điện, hiệu ứng Compton, …
Điều bất ngờ là những hiện tượng mới trên không thể giải
thích bằng lý thuyết sóng! Vậy, bản chất thực của các bức xạ
điện từ là gì?
Bức xạ nhiệt
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Thực tế cho thấy, một vật
có nhiệt độ luôn phát ra
các bức xạ điện từ, nhiệt
độ càng cao thì càng phát
mạnh những bức xạ điện
từ có bước sóng ngắn.
Quang phổ thu được của
quá trình này là quang phổ
liên tục.
Bức xạ nhiệt
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Theo mẫu BOHR, khi nguyên
tử chuyển từ trạng thái dừng
có mức năng lượng cao về
trạng thái dừng có mức năng
lượng thấp hơn sẽ phát ra một
bức xạ điện từ.
Năng lượng mà vật nhận vào dưới dạng nhiệt (tương tác
trong quá trình chuyển động nhiệt) thì quá trình bức xạ
này được gọi là bức xạ vì nhiệt, hay gọi tắt là bức xạ nhiệt.
Bức xạ nhiệt luôn tự tiến đến một trạng thái cân bằng, khi
đó nhiệt độ của vật bức xạ không thay đổi (khi đó được gọi
là quá trình bức xạ nhiệt cân bằng).
Em
En
Các đại lượng đặc trưng
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Công suất phát xạ toàn phần: tổng năng lượng mà vật phát ra
dưới dạng bức xạ điện từ (tính với tất cả các tần số mà vật có
thể phát ra) trongmột đơn vị thời gian.
dW
P W
dt
Năng suất phát xạ toàn phần: tổng năng lượng mà vật phát ra
dưới dạng bức xạ điện từ (tính với tất cả các tần số mà vật có
thể phát ra) trong một đơn vị thời gian từ một đơn vị diện
tích bề mặt (còn được gọi làmật độ công suất).
2
dW W
R T
dt.dS m
P R T .S
Các đại lượng đặc trưng
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Năng suất phát xạ đơn sắc: tổng năng lượng mà vật phát ra
dưới dạng bức xạ điện từ ở tần số f (chỉ tính với những bức
xạ điện từ có tần số f) trong một đơn vị thời gian từ một đơn
vị diện tích bề mặt.
dW f
r f,T
dt.dS
Ta có mối liên hệ:
0
R T r f,T df
Các đại lượng đặc trưng
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Hệ số hấp thụ đơn sắc: tỉ lệ phần trăm năng lượng hấp thụ so
với năng lượng chiếu tới đối với các bức xạ điện từ ở tần số f
(chỉ tính với những bức xạ điện từ có tần số f).
ht
dW f
a f,T
dW f
Một vật có hệ số hấp thụ đơn sắc bằng 1 đối với mọi tần số và
mọi nhiệt độ được gọi là vật đen tuyệt đối.
a f,T 1 ( f,T)
Định luật Kirchhoff
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Phát biểu: Tỉ số giữa năng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp
thụ đơn sắc của cùng một vật ở một nhiệt độ nhất định là
một hàm số phụ thuộc vào tần số bức xạ f và nhiệt độ T của
vật, không phụ thuộc vào bản chất của vật.
1 2
1 2
r f,T r f,T
... g f,T
a f,T a f,T
Hàm số g(f,T) được gọi là hàm phổ biến. Đối với vật đen
tuyệt đối nó chính là năng suất phát xạ đơn sắc.
Bức xạ của vật đen tuyệt đối
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Bằng thực nghiệm, các nhà khoa học đã nghiên cứu bức xạ
của vật đen tuyệt đối.
g(f,T)
f
T1
T2
21 TT
O
Các định luật thực về bức xạ nhiệt
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Định luật Stefan - Boltzmann: Năng suất phát xạ toàn phần
của vật đen tuyệt đối tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt
đối của vật.
4R T T
Định luật Wien: Trong bức xạ của vật đen tuyệt đối, bước
sóng của chùm bức xạ mang nhiều năng lượng nhất tỉ lệ
nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của vật.
m
b
T
8
2 4
W
5,67.10
m K
3b 2,898.10 m.K
Hàm phổ biến của R-J
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, Rayleigh và Jeans đã xây dựng
được hàm phổ biến:
2
B2
2 f
g f,T k T
c
Hàm phổ biến trên không mô tả được đúng thực nghiệm,
thậm chí còn cho một số kết quả tính toán vô lí.
Như vậy ta đưa đến kết luận: thuyết sóng về ánh sáng không
phù hợp để giải thích cũng như tính toán trong hiện tượng
này (và một vài hiện tượng khác liên quan đến bức xạ).
Hàm phổ biến của Planck
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Năm 1900, Planck đã đưa ra những quan điểm mới về bức xạ
và hấp thụ năng lượng của vật chất đối với các bức xạ điện từ
từ đó xây dựng được hàm phổ biến:
B
2
2 hf
k T
2 f hf
g f,T
c
e 1
Hàm phổ biến của Planck giải thích thành công hiện tượng
bức xạ nhiệt. Từ đó khẳng định tính đúng đắn và các quan
điểm mới của Planck.
Thuyết lượng tử của Planck
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Các phân tử, nguyên tử vật chất hấp thụ hay bức xạ năng
lượng của các bức xạ điện từ không liên tục mà thành từng
phần gián đoạn, mỗi phần nhỏ đó được gọi là một lượng tử
năng lượng.
Đối với bức xạ điện từ xác định thì lượng tử năng lượng của
nó có giá trị:
hc
hf 34h 6,625.10 Js
Hiệu ứng quang điện
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Năm 1887, nhà bác học Hertz (Heinrich Rudolf Hertz, 1857
– 1894, nhà Vật lý học người Đức) đã phát hiện ra một hiện
tượng nhờ thực nghiệm: Khi chiếu bức xạ điện từ vào bề
mặt một kim loại thì các electron trong kim loại bị bật ra
ngoài. Đó chính là hiệu ứng quang điện.
Bằng thực nghiệm, Hert và
Stoletov đã tìm ra được các
định luật quang điện.
Thuyết sóng về ánh sáng
không thể giải thích được
hiệu ứng quang điện.
Thuyết photon của Einstein
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Bức xạ điện từ được cấu tạo bởi vô số các hạt gọi là lượng tử
ánh sáng hay photon.
Với một ánh sáng có tần số và bước sóng xác định thì photon
có năng lượng:
hc
hf 34h 6,625.10 Js
Photon truyền đi với vận tốc là c trongmọimôi trường.
Cường độ chùm bức xạ tỉ lệ với mật độ photon
Vật chất hấp thụ hay bức xạ các bức xạ điện từ chính là hấp
thụ hay bức xạ các photon.
Hiệu ứng Compton
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
Năm 1892 Compton đã làm thí nghiệm bắn một chùm tia X
vào một số tính thể, kết quả cho thấy sau khi đi qua chùm tia
X bị tán xạ, xuất hiện những tia có bước sóng lớn hơn tia tới.
'
2
C
2 sin
2
12
C
2,426.10 m
Hiệu ứng Compton
Vật lý 2 \ Chương 7 – Quang học lượng tử
e
’
p
'
p
e
p
' e
2 2
0
p 0 p p
hf m c hf ' mc
12
C
0
h
2,426.10 m
m c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_quang_hoc_luong_tu_5408.pdf